1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỊA LÍ NƯỚC PHÁP doc

10 288 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 194,79 KB

Nội dung

ĐỊA LÍ NƯỚC PHÁP Pháp là quốc gia lớn nhất ở Tây Âu, tiếp giáp với Bỉ, Luxemburg,Đức, ThụySĩ và Ý ở phía đôngvới Tây BanNha vàAndorra ở phía tây nam.Ngoài ra ở gócđôngnam của Pháp, trên bờ hồ Lazur có một trongnhững quốc gia nhỏ nhất thế giới,công quốcMonaco. Thuộc Pháp còn có hòn đảo Corse ở Địa TrungHải, nhữnghòn đảo nhỏ ở vịnh Biscai và cả vài tỉnh,lãnh thổ hải ngoại. Phía bắcvàphía tây của đất nước địa hình chủ yếu là bình nguyên,đôi chỗ caolên ( vùngđồi Normand, núi Arre) ở phía đôngvà đặc biệtlàđông nam vàcả rìa tây nam chủ yếu là núi. Ở biên giới với Pháp – Bỉ có dãy núi thấp Ardenne, dọc trái sông Reinlà dãy Vosges cao trungbình, xuống phía nam làdãy núi cổ xưa Jura. Xa hơnvề phía nam,dọc biêngiới Pháp– Ýdãy Alpes cao vọtlên, dãynúi caonhất Tây Âu. Cách biêngiới Pháp,Ý và Thụy Sĩ không xa, khối núi đồ sộ MontBlanc cao đến 4.807m.Dãy Alpes chiếm phần đángkể của nước pháp – từ biên giới Ýđến thung lũngsông Rhone. Về phía tây của sông là khối núi Trungmênh mônggồm các bình sơnnguyên vàcác dãy núi cao đến 1. 886m.Dãy Pyrenees chạy dài dọc biên giới Pháp và Tây Ban Nha. Phần lớn đất Pháp có khí hậu biển ôn hòa, ở phíađôngchuyển tiếp thành khí hậu lục địa, phía nam Địa TrungHải, khí hậu á nhiệtđới.Hệ thống sông dày đặc, nhiều sông nước và tàuđi lại được. Cácdòngsônglớn nhất là sông: Seine,Rhone, Loire và Garonne. Đất canhtác chiếm phầndiện tích đáng kể, nhữngvùng đất phì nhiêu nhất làở Paris vàở lưu vực cácsônglớn. Rừng chiếm gần 1/4lãnh thổ. Mặc dù nôngnghiệp chỉ chiếmdưới6% lao động,nhưng đất nước vẫn đảm bảo nhu cầu thực phẩm. Pháp là nước đứngđầu thế giới về sản xuất rượu. Pháp có nguồn khoáng sản đáng kể ( than đá.Uran, quặng sắt,bôxit, khí đốt, muối kali). Phần lớn điện năng là docác nhà máy điện nguyên tử cung cấp. Pháp là một trong những nướccóhệ thốnggiao thông phát triểnnhất. Các cảnglớn nhất là Marseillevà Le Havre,về khả năngbốcxếp thì thuộcvàohạngcủa năm cảng đứng đầu châu Âu. Vào thế kỷ thứ 7 TCN, người Hy Lạp thànhlập hàng loạt thuộc địadọc bờ biển Địa Trung Hải của Pháp hiện nay, về saucác thành phố đã phát triển lại nơi đó, ví dụ như Marseillevà Nissa. Thế kỷ thứ 5 TCN,cácbộ lạc củaCelt của người Gaulethực tế đã đến ở toàn bộ lãnhthổ của đất nước. Năm 51TCN người Gaule bị la mã chinh phục,cuối thế kỷ thứ 5 bộ tộcGermancủangười Franc đánhđuổingười La Mã. Cuối thế kỷ thứ 8 vua Franc là Charles Đạiđế thành lậpđế quốc rộng lớn,trong đó ngoài lãnhthổ Pháp hiệnnay còn cóÝ và Tây Ban Nha.Năm 800 Charles lên ngôi ở La Mãnhư một vị hoàng đế, saukhi kýhiệp ước với hòa bình và giao hảo với Vizanti(năm 812), Charles phát triển quyền lực của mình trên toànbộ Tây Âu. Nhưng ngưởi kế vị Charles là Louis I Sùngđạo ( hoàngđế của La Mã thần thánh, vua nước Pháp, vua nước Đức, vuaAcvitania) bắtđầu nhường lại các vùng đấtđã chiếm được trước đây. Trong nhữngnăm cai trị của ông,các lãnh thổ Đức tách khỏi đế quốc, còn vùngbờ bắc thì nằm dưới quyền của người Viking Scandinavia ( người Normand). Năm 911 người Normand chiếm đónghoàntoàn phía bắc đất nước và ở công quốc Normandy. Tiếp đó, sau cái chết của vua Louis Sùng đạo(năm 840),đất nướcbị phân chia giữacáccon vua. Miền Tây trở thànhđất nước màchúngta gọi là Pháp. Cuối thế kỷ tiếp theo, HuguesCapet lênnắm quyền( năm 987), ôngbắt đầu củngcố vương quyền. Dòng họ Capetthống nhất được các vùngthùđịchnhau, năm 1214Philip August II thắng quânliên minhAnhvà đế quốc La Mã Thần thánh trong trận đánh ở Bouvines,thiết lập quyền lực của Pháp ở NormandyvàAnju. Contrai của Philip August LouisVIII tiếp tục tập trung đất đai,sápnhậpthêmProvence và Languedoc. Nhưng chính vua đã bị chết trong mộtcuộc hành chinh. Số phận của con trai ông cũng vậy – Louis IXchếtvì bệnh trong thời gian thập tự chinh và được phong Thánh.Vàocuối thế kỷ 13 – 14 Phiplip đẹptrai đã sáp nhập Lionvào Pháp.Dưới áp lực củaPhilip,giáo hoàng La Mã Clementphải chuyển dinh thự của mìnhvề Avignonvào năm1309. Năm 1337bắt đầucuộcchiếntranhThế kỷ do thamvọng ngai vàng nướcPháp của Anh EdwardIII và cháu của PhilipIV. Trongnhững năm đầu, Anh manglại cho Pháp vài thất bại nặngnề ( trậnCrecy, 1346 vàtrận Poitiers1356). Ngoài ra, năm 1348 nạn dịch hoànhhành ở Pháp, làmchết 1/3 dân số của đấtnước.Nửa sau của thế kỷ lànsóng bất bình thườngxuyên nổi dậy, nổi tiếngnhấtlàcuộc khởi nghĩa nôngdân với tên gọi là Jacqueria năm1358. Nhờ sự giúpđỡ của hầutước Bourgogne,vàođầu thế kỷ saungườiAnhchiếm toàn bộ miền bắc nước Pháp,làm chủ Paris. Năm 1428,họ tiến đếnbước tường thành Orlean, cuộc bao vây kéo dài, lựclượng phòng thủ đã cạn kiệt.Lúcđó cô gái trẻ Jeanne D’ Arc cầm đầuđạo quân 7.000 ngườitiến vào Orlean, thế trận lậtngược lại. TrậnOrleantoàn thắng. Dưới sự tấn côngcủa quân Pháp, Anhrút khỏi hết thành phố nàyđến thành phố khác.Năm 1436 Parisđược giải phóng, năm1453trong tay Anh chỉ còn lại một thành phố Pháp là Calais. Bản thân Jeanne D’ Arc bị ngườicủa Bougogne bắt giaochongười Anh và năm 1431 saukhixử ở tòa án giáo hội, Jeanne bị lên giàn hỏa vì tội giả mặcy phục namvà lòngtin tà đạo và trách nhiệm của mìnhtrước Chúa trời chứ không phải trước nhàthờ, năm 1920 Jeanneđược phongThánh. Năm 1483Charles VIIIlên ngôi vua Pháp, cuộchôn nhân của ông với nữ hầu tước xứ Bretagneđã hoàn tấtviệc thâu tóm đất đai củaPháp. Hòa bình vàyên lảnh, khôngcódịch bệnh đã thúc đẩy phát triểnkinhtế, tăng nhanh dân số và củngcố tầng lớp thương dân. Nửa đầu thế kỷ 16được đánhdấu bằng sự tiến bộ của khoa học, văn hóa và nghệ thuật, nó đi vào lịch sử dưới cái tên Thời Phục hưng nước Pháp. Lúcđó đạo Tin Lànhtứ nước Đứcláng giềngxâmnhập vào Pháp. Vua Henry II chorằng thành công của tín đồ Tin Lành làmối đe dọa vương quyềnvà ông khởi đầu cáccuộc chiến tranhtôn giáo, đấu tranhbằng sự tàmbạo khó tin,sự thâm độc và phản trắc. Trongthời gian cầm quyền của ba người con traicủa Henry, quyền hành thực tế nằm trong tay hoànghậu góa Catherinede Medici,thuộc lòng họ danh giáở Florence.Khó trách cứ bà trong việc quá khát máu, ngượclại bà cố gắng tìm kiếm sự thỏa hiệp giữa tín đồ Cônggiáo vàTin Lành, nhưngthực tế vẫnlà thực tế, chínhbà đã phêchuẩnvụ thảm sát tín đồ Tin Lành ở Paris vào đêmtháng 8 năm 1572.Sự kiện này đã đivào lịch sử như là đêm Varfolomei. Năm 1584người cuốicùngtrong số anh emcủa Henry không con chết,Henry Bourbon,vuaxứ Nava, dòng dõi LouisThánh và làlãnh tụ của phái TinLành, tuyên bố mình là người thừakế ngai vàng. Tínđồ Thiên Chúa hoảngsợ tương lai sẽ nằm dướiquyền lực của tín đồ Tin Lành, họ cố gắngthayđổi HenryIII và đưa hầu tước Giz lênngôi,nhưng âm mưu không thành. Sau đó vuachết dưới lưỡi kiếm của kẻ thích khách, quyền lựccủa triều đại Valois kếtthúc, Henry Navarre trở thành Henry IV,ônghiểu rõtươnglai của đạoTinLành trongđấtnước Thiên Chúagiáo, ông sẽ không tránh khỏi cái chết.Năm 1593, Henrycông khaira nhập Công giáo và năm sauđăng quang ở nhà thờ lớnChartres và bìnhyên đến Paris. Triều đại Bourbonvững chắc trênngai vàngPháp nhiều nămdài. Năm 1598Henry IVbanhành sắclệnh Nantesđảm bảo tín ngưỡng cho tất cà các công dân trong nước,đâylà sắc lệnhđầu tiên kiểunày ở châu Âu. Sự bìnhyên kéo theo đỉnh cao mới trongkinhtế và thương mại. Năm 1624 trong vươngtriều của con trai của Henry LouisXIII, tể tướng là Hồng y giáo chủ De Richelieuđã khéoléo điều khiểnđất nước trongvòng18năm. Trongthời của ông,vương quyền được củng cố, những mốiđe dọatừ bên ngoài được đẩylùinhờ việcthànhlập hạmđội hoặc ngăn chặn bằngngoại giao khéo léo và hoạt độngtình báocó hiệu quả. Richelieutùy mức độ mà thúc đẩy sự phồn thịnh kinh tế của Pháp, ủng hộ đội thương thuyền, động viên ngoại thương và xâmchiếm thuộc địa. Năm 1643,Louis XIV lên ngôilúc 5 tuổi, thay Richelieu là học trò của ông. Hồngy Mazarini, Mazarini kết thúc thắnglợi cuộc chiến tranhvới người Habsburg(cuộc chiến tranh30 năm,1618– 1648). Trong nước Pháp, phong tràoFrondenhằm hạn chế quyềnlựccủavua bị bẻ gãy. Saucái chết của Mazarini ( 1661), vuaquyết định khôngcầntể tướng nữa. Trong vòng 54 năm tiếp theo, LouisXIV sử dụng quyền lực vôhạn, khởi đầuchothời đại chế độ chuyên chế. Ông xây dựngcungđiện ở Versailles,một tượng đài kiếntrúctuyệt vời, thành lập viện Hàn lâm mỹ thuật, Viện hàn lâm khoa học, phê duyệttrợ cấp cho những văn nghệ sĩ văn học và nghệ thuậtnổi tiếng. Bộ trưởngtài chính lúcđó là Colber, một nhà kinh tế lớn.Khích lệ thương mại, phát triển thịc trườngthuộc địa, xâydựng đường cầu và kênh, Cober thúcđẩy sự phồn thịnh của đất nước. Năm 1685,Louis hủy bỏ sắc lệnhNantes. Trước sự đe dọa đángsợ, không tín đồ Tin Lànhrời bỏ đất nước. Trong số đó có thợ thủ công thươngnhân, sĩ quan,nói chung lànhững ngườilàm chonước Pháp hưngthịnh. Vào thời của Louis XIV, đất nước luôn có chiến tranh, nổi tiếng nhất là cuộcchiến tranh giànhquyền thừa kế ngai vàng Tây Ban Nha (1702– 1714), kếtthúc bằng việc Phápkiểm soát đấtnước TâyBan Nha, trongnền kinh tế suysụp đếntận cùng, mấtmùanghiêm trọng hơn do mùa đônglạnhchưa từngthấy năm1709, năm 1715 Louis14 mất,chắt của ông trở thành Louis XVIcũngkhông cải tổ đượcsự quản lý đất nước phù hợp với yêu cầucủa thờiđại. Thế kỷ 18 làthời kỳ rực rỡ nhất trong lịch sử nước Pháp. Đất nước trở nên hùng mạnhnhất lục địa, người sáng tạo các mối trongnghệ thuật, kiến trúc, thời trang và phongcách. Cáctác phẩm của nhữngnhà khai sáng Pháp ( Montesquieu, voltaire,Diderot, Rousseau.v.v…) có tác động lớnđến tư tưởng xãhội. Tiếng Pháp trở thànhngôn ngữ chínhcủa những người cóhọc vấn trên toànthế giới. Sự huy hoàngnày khôngcóđượcnếu thiếu sự phát triển kinhtế. Nhờ cuộc cách mạng công nghiệp,trong vài thập niên, sản xuấtnông nghiệp tăng lên gâp rưỡi lần, thương thuyền có hơn 5.000 chiếc,mạng lưới giaothông tốtnhấtchâu Âu. Ngoại thương phát triển, thu nhập lớntừ các thuộc địa hải ngoại. Dân số tăng đến 28 triệungười,đồng thời kinh tế chính trị của giới tư bản đangphát triển vùn vụt bị hạn chế.Cuộc khủng hoảng do sự thamgia của Phápvàomột số cuộc chiếntranh (cuộcchiếntranhgiành ngaivàng Áo, cuộc chiến 7 năm,sự tham giavào cuộc cách mạng Mỹ) đã gây ra cuộc Đại cáchmạng Pháp năm 1789, lật đổ vua, thủ tiêu đặc quyền phong kiến,thay đổi bộ chỉ huy tướnglĩnhnhu nhược của Hộiđồngdân tộc bằngQuốchội, sau đó là Hội đồng bầucử và tuyên bố nướccộnghòa đầu tiên. Trognvòng 10năm tìnhhình hỗn loạn bao trùmđất nước, tiếp tục chiếntranh với các lân bang,nội chiếnvà nạn đói làmsống lại con quái vậtkhủng bố. tháng 4– 1793, Ủy ban an ninhxãhội bắt đầu hoạt động, phần đa trong đó là ngườicách mạng dân chủ - mộtbộ phận cấp tiến nhất của Quốchội. Và chiếc máy chém lập tức hoạt động, vua, hoàng hậu, hàng ngàn quý tộc,giáo sĩ và những người khác bị tử hình. Nhưngnhà cách mạngdân chủ cho rằng, muốn làm trong sạch đất nước chỉ cần để lại không quá 5 triệu dân. Cuối cùng con quái vật tự ăn thịt mình: Robespierrexử trảm Danton,những người ngày 9 tháng 11 chém đầu Robespierre… khẩu hiệu vĩ đại “ Tự do, Bình đẳng,Anhem” biến thành tự do chém giết, thànhbìnhđẳng vàanhem của những xác chết.Tuy nhiên ngày 14tháng 7- ngày chiếm ngục Basille trở thành một trong nhữngngày lễ ngưỡng mộ nhất của người Pháp ngày nay. Năm 1795,hiến pháp mới có hiệu lực, theo đó toànbộ chính quyền giao cho chính phủ gồm5 người. Sau vài năm, chiến tranhvẫntiếp tục,phái Bảo hoàng vẫn âm mưu khôi phục chế độ quân chủ, còn thành viên của phái Cách mạng dân chủ - chuyên chínhcách mạng mới, đã tiến hành đảo chínhquốc gia vàtướngNapoleon Bonapartlên nắm chính quyền. Trướcđó ông đã nổidanhvề quân sự, đánh thắng quân Áoở Ývàở chính nướcÁo, chinh phụcAi Cập. Nhưng cố gắng củaNapoleon chiến thắngquân Anh trên biển đã kếtthúc bằng sự thất bại. Đô đốc Nelson đánh bại hạmđội Pháp trongtrậnAboukir. Chínhsau lần thấtbại này Napoleonđã lãnh đạo mộtcuộc đảo chính. Tập chung vào tay mìnhmột quyền lực rộng rãi, hoàngđế Pháp thông qua bộ luậtnổi tiếng làBộ luậtNapoleontrongđó củng cố tất cả thành quả củacách mạng – tiêu diệt đặc quyền phongkiến, bìnhđẳng trước pháp luật, tự do tínngưỡng, tự dolựu chọn nghề nghiệp. Cho đến nay, nó vẫn là căn bản của đất nước. Năm 1804,Napoleontuyên bố mình là hoàng đế nước Pháp và năm 1805 bắt đầu xâm chiếm châu Âu.Mặc dầu thuaquânđội Anh ở trận( Trafagar năm 1805) nhưng hoàng đế vẫn làmchủ hầunhư toàn bộ lục địa châu Âu. Muốn đánh bại quân Anh, cần làm suyyếu hạmđội của họ, Ngakhông thực hiện đóng cửa cảng đối với các tàu Anh, Napoleonquyết định trừng phạt Ngahoàng, trong khi đó chiến dịchở Tây BanNhacòn nặngnề hơn sự mongđợicủa hoàng đế,ông phải chiến đấu mộtlúc ở haimặt trận. Bị thất bại nhục nhã ở Nga ( 1812), năm 1814 Napoleonđầu hàng cácđối thủ của mình.Các thủ lĩnh châu Âu cho rằngđiều đảm bảo tốtnhất để ổn định ở lục địalà phục hưng triều đại Bourbonđưa Louis XVIII lên ngai– em trai của vị vuađã bị xử trảm, còn Napoleon bị đầyra đảo Elbe. Năm 1815, Napoleonquay về đất Pháp, khôi phục lạiđế quốc của mình.Nhưng trong trận đánh quyết địnhở Waterlooôngbị thua liên minhAnh Phổ. Chủ nhân trước đây của toàn bộ châu Âu bị đày ra đảo St,Helene, ông mất và bị quên lãng ở đó vào năm 1821. Năm 1830,Louis Philip, hầu tướcxứ Orlean, đại diện chi thứ củadònghọ Bourbon giành chínhquyền. Sự cai quản củaôngđánh dấu khởiđầu cho thờikỳ phát triển kinh tế,trongthời gian ngắn, nước Pháp trở thành mộtcường quốc côngnghiệp. Khủng hoảng kinh tế 1846 – 1847đã đưa đếncách mạng năm 1848và thànhlập Đệ nhị cộng hòa. Tuy vậy, nhưngsự chấn độngxãhội vẫn tiếp diễn, giữa năm 1851 – 1852do đảochínhnên LouisNapoleon Bonaparte– cháu của vị hoàng đế nên nắmquyền. Trongtriều đại của ông, kinh tế vẫn tiếp tụcphát triển, chiều dài mạng lưới đường sắt tăng gấpđôi,hệ thống tài chính – tín dụng đượccủng cố,thủ đô được xây dựng lại. Tuyvậy hệ thốngvới các nướcláng giềng xấu đi.Sauchiến thắngtrong cuộc trậnCrime( năm 1853-1856), NapoleonIII liêntục thua tất cả các chiếndịch. Thất bại nặng nề trong cuộc chiến tranh vớiPhổ năm 1870 –1871, làm nướcPháp mấtElzas và một phần ba Lotharingie ( Lorraine)và phải trả khoản tiền khổnglồ bồi thường chiến tranh( 5 triệufranc). Ngoài ra Phápphải chấpnhận sự có mặtcủa quân độiPhổ cho đến khi trả hết bồi thường–đó là những điều kiện của hiệp định Frankfurt( tháng 5 năm 1871). Trướcthời gian đó,ở Pháp đã tuyên bố nên Đệ tamcộng hòa.Chínhquyền nhân dân ( côngxãParis) thànhlập được27 ngày ở Paris Sự chiếm đóngkéo dài gần 3 năm,sau khi Đứcrútđi một vài năm đấu tranh giữa những người Bảo hoàng và Cộng hòa, phái Cộnghòagiành đượcthắnglợi hoàn toàn. Đốivới Đệ tam cộng hòa.30năm tiếp theolàthời kỳ củacaotràokinhtế mới, của cáccải cách xã hội và bành trướngthuộc địa ở châu Phi và châu Á. Bắt đầu thế kỷ 20, sự phânchia lại biêngiới ở châu Âu và thế giới đã chínmùi. Năm 1907,Pháp liênminhvới Anh và Nga ( khối Antanta),tạonên đối nghịch với khối liênminhba nướcÁo–Hùng,Đức và Ý. TrongThế chiếnthứ nhất, trên đất Pháp đã diễn ra những trận đánhtànkhốc. Quân Đức tiến đếnsátParis, chỉ sau khi Đức đầu hàng, Pháp mới lại nhận được đất đaicủamình, kể cả Elzas và Lotharingie trướcđây.Trong cuộcchiến tranh Pháp mất gần 1,5triệu người. Sau chiến tranh, Pháp bắt đầu khôi phục nền kinh tế và củng cố đồng francđã suy sụp, nhưng Đại đình đốncủa nhữngnăm 30và sự nỗ lực nhanh chóng củađế quốc Đức buộc Pháp tạm quên pháttriểnkinhtế. Cuộc chiến tranhthế giới mới làm cho nước Pháp một lần nữa bị Đức chiếm đóng. Lầnnày hơn 2/3 lãnh thổ nước Pháp nằm dưới gót giày quân Đức. Tướng Charles deGaule lãnhđạo cuộc kháng chiến. Sau khi quân đồngminhnhảy dù xuốngNormandei( tháng4 – 1944) và tiếp đến người Mỹ giải phóng Paris( tháng 8),De Gaule thành lập chính phủ mới lâm thời. Nhưng sau15 tháng vị tướng này đã phải rút lui, vì hộiđồngtuyển cử mới không đồngý vớiquanđiểm điều hành đất nước của ông. Đệ tứ cộnghòa tồn tại không đầy 12 tháng, mặc dù đạt được nhữngthànhquả kinh tế quan trọng, nhưng Pháp trải qua cuộc khủnghoảng chính trị ác liệt nhất do khôngkhéo léo rút êmkhỏi các thuộc địa. Tình hình nặng nề nhất là ở Algeri.Lần nữa De Gaule lại là vị cứu tinh của dân tộc. Tháng6– 1958, Quốc hội giao cho vị tướng này sự toàn quyền vô giới hạn. Tháng 9,DeGaule đưa ra dự thảo hiến pháp của Đệ ngũ cộnghòa, đượcsự ủng hộ của đa số nhân dân.Năm 1960 Pháp bắt đầu đàm phán với đại diện của phongtrào giải phóng Algeri và năm 1962 công nhận quyền độc lập của thuộc địa cũ. De Gaule làm đượcđặc biệt nhiều sự phồn vinhvà phát triển uy tín quốctế của Pháp. Trong thời của ông đất nước tiến hành đường lối đối ngoại độc lập,năm 1966 lựclượng vũ trangPháp rút khỏithànhphần quânđội của khốiNATO. Nhưng vào năm 1968làn sóngđấu tranhcủasinhviên và côngnhân bãicôngrầm rộ lan ra. Bất ổn định về kinhtế và chính trị phát triển buộcDeGaule về vườn và vào tháng 4– 1969. Saunày trong bộ máy lãnh đạo của đấtnướckhông có nhà chínhtrị nào tầm cỡ như vậy.Đúngra, nhưng nhân vậtlớn như vậy chỉ xuất hiện ở những bước ngoặt củalịch sử. Ngày nayPháp thuộc hàng nhữngnước phát triển cao nhất về kinh tế và xãhội của thế giới, giữ vaitrò quantrọng trên chính trường quốc tế, là thànhviên tích cực của Liênminh châu Âu. Tên gọi: Nước Cộng hòa Pháp. Diện tích. 543.965km2. Dân số ( năm 1999) 58.470.000 người. Ngôn ngữ chính, tiếng Pháp. Các tín ngưỡng chính. Công giáo, Tin lành, Hồi giáo,v v Nguyên thủ quốc gia. Tổng thống. Quyền lập hiến. Nghị viện hai viện( Thượng viện và Quốc hội). Đơn vị hành chính. 22 vùng chia ra 96 tỉnh. Hệ thống tiền tệ. 1franc = centime. a . ĐỊA LÍ NƯỚC PHÁP Pháp là quốc gia lớn nhất ở Tây Âu, tiếp giáp với Bỉ, Luxemburg,Đức, ThụySĩ và Ý ở phía đôngvới Tây BanNha vàAndorra ở phía tây nam.Ngoài ra ở gócđôngnam của Pháp, trên. giới Pháp và Tây Ban Nha. Phần lớn đất Pháp có khí hậu biển ôn hòa, ở phíađôngchuyển tiếp thành khí hậu lục địa, phía nam Địa TrungHải, khí hậu á nhiệtđới.Hệ thống sông dày đặc, nhiều sông nước. XVIcũngkhông cải tổ đượcsự quản lý đất nước phù hợp với yêu cầucủa thờiđại. Thế kỷ 18 làthời kỳ rực rỡ nhất trong lịch sử nước Pháp. Đất nước trở nên hùng mạnhnhất lục địa, người sáng tạo các mối trongnghệ

Ngày đăng: 23/07/2014, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w