1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng hóa học 11 tập 1 part 8 pdf

22 481 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,93 MB

Nội dung

Trang 1

e HS: — Ôn tập kiến thức về hợp chất hữu cơ đã học ở lớp 9 (THCS) — Quan sát các hợp chất hữu cơ có xung quanh ta trong cuộc sống

— Nhận xét sơ bộ về số lượng hợp chất vô cơ so với hợp chất hữu

cơ và sự khác nhau giữa chúng

C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

Hoạt động của GV

I KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ Hoạt động 1

GV chiếu lên màn hình một số chai, lọ đựng các chất (hoặc lấy một số

chất cụ thể để lên bàn GV) cho HS

quan sát :

Muối ăn, đường, nước, dầu ăn, rượu etylic, axIt clohiđric, đá vôi, giấm ăn, dung dich natri hidroxit, benzen

GV yêu cầu HS:

— Ghi các công thức của các chất trên vào vở học

— Chỉ ra những chất nào thuộc chất hữu cơ, chất vô cơ

— Đặc điểm chung về thành phần cấu

tạo nên hợp chất hữu cơ

Kết luận về khái niệm hợp chất hữu cơ

GV bổ sung : Hoá học hữu cơ là ngành

khoa học nghiên cứu các hợp chất hữu

Hoạt động của HS

HS thao luan :

— NaC, C;H„O,., H;O,

C3H,(O00C,,H;;);, GH; OH, Hd, CaCO,, CH,COOH, NaOH, C,H, - Chất hữu cơ : đường, đầu ăn, rượu etylic, piấm ăn, benzen

— Chất vô cơ : muối ăn, nước, axIt clohidric, đá vôi dung dich Natrihidroxit

Trang 2

II PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ

Hoạt động 2 GV chéu lén man hình một số công

thức hợp chất hữu cơ như :

CH,, C,H,Cl, C;H;, C,H;OH, C,H,, CH,COOH, C,H,, C,H,,O,

GV chiếu lên màn hình sơ đồ phân loại hợp chất hữu cơ (SGK) và yêu

HS thao luan : — Hidrocacbon : C,H, — Dẫn xuất hiđrocacbon : C,H;OH, CH,00H, C,H,,O, a ~ CH,, CH,, CH, C.H.Cl,

cầu HS sắp xếp các chất sau cho phù ata xuat

hợp với sơ đồ phân loai : GH, GH, ⁄ IS

CH.Cl, CH.OH, CH,OCH,,C.H.CH,, CH,COOCH,, CH, C.H;NH,, CH,,0,,

(CH, — CH),

GV giới thiệu cho HS cách phân loại theo mạch cacbon :

— Mạch hở — Mạch vòng

II ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HCHC

Hoạt động 3

1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO

ŒV gợi ý HS ôn lại về liên kết hoá | HS thảo luận :

học (lớp 10) và yêu cầu HS rat ra ~ Lien kết cộng hoá trị thuần túy

nhận xét về : t,.„ t°© thấp

-Liên kết hoá học chủ yếu trong phân tử hợp chất hữu cơ

— Tính chất của hợp chất có liên kết

cơng hố tri — Kém bền với nhiệt — Khả năng hoà tan trong nước kém — Dễ cháy

Hoạt động 4

2 TÍNH CHẤT VẬT LÍ

GV giới thiệu với HS lọ có chứa cồn | — Chất lỏng, có mùi

etylic 96°, yêu cầu HŠ quan sát và rút ra nhận xét về tính chất vật lí :

Trang 3

— Tầm cồn vào miếng vải để ra bàn, một thời gian ngắn thấy vải khô

— Đốt thấy cháy mạnh

GV yêu cau HS rit ra các tính chất vật lí chung của hợp chất hữu cơ

— t9, ft? thấp

— Phần lớn không tan trong nước, tan

nhiều trong dung môi hữu cơ

Hoạt động 5

3 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

GV nêu một số ví dụ : — Đốt cháy xăng dầu

— Cac đồ vật bằng nhựa (P.E, P.V.C)

khi tiếp xúc với nhiệt độ cao thường bị chảy rữa

— Phản ứng lên men trnh bột

(C,H,,O;), để thành rượu etylic

C,H.,OH thường xây ra 2, 3 ngày — Phản ứng lên men rượu C,H.OH thành giấm thường xảy ra 10 — 12 ngày

GV yéu cau HS nhan xét về tính chất

hoá học của hợp chất hữu cơ

— Hợp chất hữu cơ dễ cháy

- Hợp chất hữu cơ kém bền với nhiệt

— Phản ứng hoá học của hợp chất hữu

cơ thường xảy ra chậm, theo nhiều

hướng khác nhau và tạo ra hỗn hợp

sản phẩm

IV SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ

Hoạt động 6

1 PHAN TICH DINH TINH GV đặt vấn đề : Để thiết lập công

thức phân tử hợp chất hữu cơ, trước

hết phải phân tích định tính để xem

trong hợp chất hữu cơ có chứa những nguyên tố nào GV yêu cầu HS đọc SGK để rút ra : — Mục đích — Nguyên tắc — Phương pháp của phép phân tích định tính GV su dung thí nghiệm (hình 4.1,

SGK) để minh hoạ cho việc phân tích

4) Mục đích : Xác định nguyên tố nào có trong thành phần phân tử hợp chất hữu cơ

b)Nguyên tắc : Chuyển các nguyên

tố trong hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản và quen thuộc rồi

nhận biết chúng bằng phản ứng đặc trưng

C)Phương pháp tiến hành :

CuSO, khan mau xanh > cé hơi H,O > c6H

xX Z (mau trang)

Trang 4

định tính nguyên tố C và H trong thành phần hợp chất hữu cơ

2 PHAN TICH GV đặt vấn đề : Nếu chỉ biết HCHC chứa những nguyên tố nào mà không

biết % về khối lượng của chúng trong

hợp chất thì vẫn không xác định được

công thức phân tử bằng thực nghiệm

Do đó ngồi việc phân tích định tính cần thiết phải có phương pháp định lượng

GV yéu cau HS doc SGK rút ra : — Muc dich — Nguyén tac — Phương pháp tiến hành — Biểu thức tính e Đốt HCHC -> sản phẩm cháy (X)

e Chuyển nguyên tố N trong HCHC thành NH; -> làm xanh quỳ tím 4m

—> có N ĐỊNH LƯỢNG

a)Mục đích : Xác định thành phần %

về khối lượng các nguyên tố trong

HCHC

b) Nguyên tắc : Xác định chính xác khối lượng hoặc thể tích của các chất

CO,, H,O, N,,

c) Phuong phap tiến hành :

— Nung a gam HCHC voi bot CuO — Hap thu hoi H,O va khí CO; lần

luot bang H,SO, dac va KOH

—+ Độ tăng khối lượng mỗi bình

chính là khối lượng H,O và CO,

tương ứng

— Khí N; được xác định chính xác thé

tích ở đktc

— Tính khối lượng H, C, N và % khối lượng của chúng trong hợp chất nghiên cứu

— Phần trăm khối lượng ox1 được tính

gián tiếp bằng cách lấy 100% trừ đi

Trang 5

Vy 28 mn, = —— NI 22A 8 + %4Cz m 100 (%) a 21 = m,,-100 (%) a ON = mx 100 (%) a % O = 100 - (%C + %H +%N) Hoạt động 7 CỦNG CỐ BÀI - BÀI TẬP VỀ NHÀ

e GV chiếu bài tập sau lên màn hình cho H§ thảo luận :

Cho các chất : CaC,, C.H,,, CO(NH;),, AIC,, CH;CHO, P.V.C, CH;=CH-— COOH, chất béo, xăng, dầu Số chất hữu cơ trong số các chất trên là :

A 10 B8 C7 D5

Đáp án B

Hợp chất hữu cơ có đặc điểm : A Dễ cháy

B Nhiệt độ sôi cao, bền với nhiệt

C Dễ cháy, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, kém bền với nhiệt D Phản ứng xảy ra theo một hướng nhất định

Đáp án C

Đốt cháy hoàn toàn 1,6g một hợp chất hữu cơ A rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng Ca(OH), dư thấy khối lượng bình tăng 8g và xuất hiện 10g kết tủa Tính % khối lượng các nguyên tố trong A 2

e Bài tập về nhà : 1, 2, 3, 4 (SGK)

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SGK

Trang 6

My = 0,600 — (0,360 — 0,080) = 0,160 (8) + %Me = nong x 100 = 60% %m,,= on x 100 = 13,3% 9 %O = 100% — (%C + %H) = 26,7%

4 Sản phẩm oxi hoá khi cho qua bình 1 dung H,SO, (dac) lam khối lượng bình 1 tăng 0,63øg chính là lượng HO bi hap thu > mH,O = 0,63¢

m, = 2293 x 2,0 = 0,070 18,0

9

Cho tiếp qua bình 2 chứa dung dịch Ca(OH), dư, làm cho bình xuất hiện kết tủa chính là do lượng CO; bị g1ữ lại vì tham g1a phản ứng :

Ca(OH), + CO, > CaCO, ¥ + H,o0 5,00

0,0500 <— = 0,0500 (mol)

—> mẹ = 0,0500 x 12,0 = 0,600g —>%m = 89,55% — Moy = 0,67 — (m, + m,) = 0 —>không có ox1

> % my = 10,45%

E TULIEU THAM KHAO

Trang 7

Bài 1 CÔNG THỨC PHAN TU HOP CHAT HUU CO A C MUC TIEU 1 Kiến thức :

e _ Các loại công thức biều diễn thành phần phân tử hợp chất hữu cơ e Ý nghĩa các loại công thức

e Các phương pháp phổ biến thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ — Dựa vào % khối lượng các nguyên tố

— Thông qua công thức đơn giản nhất CTĐGN

— Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm đốt cháy

e _ Để thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ ngoài việc phân tích định tính, định lượng nguyên tố, cần xác định khối lượng mol phân tử hoặc biết tên gọi hợp chất, Tử đó xác định được CTĐGN, CTPT của hợp chất hữu cơ 2 Kĩ năng :

se HŠ vận dụng : Giải được các dạng bài tập xác định CTĐƠN, CTPT của hợp chất hữu cơ

CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

e GV: May tinh, may chiéu, phiéu học tập — Một số bài tập xác định CTPT hợp chất hữu co

e«_ HS: Ơn lại phương pháp phân tích định tính, định lượng các nguyên tố trong HCCH

— Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng — Các cách xác định số mol khí

TIẾN TRÌNH DẠY — HOC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1

I CONG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT (CTĐGN)

Trang 8

GV cho HS biết một số CTĐGƠN của HCHC : CH, CH:, CH;O

HS nghiên cứu SGK cùng với các ví

dụ, thảo luận để rút ra định nghĩa về

CTDGN:

CTĐGN là công thức biểu thị tỉ lệ tối

giản về số nguyên tử của cdc nguyén tố trong phân tử 2 CÁCH THIẾT LẬP CTĐGN GV hưỡng dẫn HS rút ra biểu thức về tl lệ số nguyên tử các nguyên tố trong HXHC GV bổ sung : CTĐGN được rút ra từ

thực nghiệm nên còn được gọi là công thức thực nghiệm (CTTN) hay công thức nguyên (CTN)

— Gọi CTTQ cua HCHC la C,H,O, (x, y, z là những số nguyên dương Tìmx:y:zZ: — Lập tỉ lệ: Mc , My ~12.0° 1,0" XiyiZ: — N ©

=Ncoi Ny: Ng=a: bic %C %H %O

X:V:7Z:= : :

12,0 1,0 16,0

=a:bic

(a, b, c là những số nguyên tối giản) — CTDGN : C,H,0O,

Il CONG THUC PHAN TU (CTPT)

Hoat dong 2 1 DINH NGHIA GV chiếu lên màn hình một số CTPT của các HCHC : CH¿, CH;, C,H,, C,H;O, C¡;H;;O)¡ HS thao luận, nhận xét, rút ra định

nghĩa : CTPT là công thức biểu thị số

Trang 9

Yêu cầu HS nhận xét rút ra định nghĩa 2 QUAN HỆ GIỮA CTPT VÀ CTĐGN GV cho HS biết một số CTPT và CTĐGN của một số HCHC

GV chiếu lên màn hình bảng sau: CTPT CTDGN

C.H,,0, CH,O CH, CH,

C.H,O, CH,O

C,H,O C,H,O

HS quan sát thảo luận về thành phần

và số nguyên tử giữa CTPT, CTĐGN và cho nhận xét

— Thành phần nguyên tố giống nhau — Trong nhiều trường hợp, số lượng

nguyên tử của mỗi nguyên tố khác

nhau

— Trong một số trường hợp, CTĐGN cũng chính là CTPT

3 CÁCH THIẾT LẬP CTPT CỦA HCHC

GV gợi ý để HS nắm được phương

pháp chung xác dinh CTPT hop chat hữu cơ

GV đưa ra 3 phương pháp phổ biến để lập CTPT của HCHC

HS thao luan:

phan tich dinh tinh (đốt cháy) HCHC > Xác định thành phân phân tích định lượng z nguyên tố Xác định nụ, n„, nọ —> CTDĐGN

Dựa vào M (g/mol) > CTPT Bién luan

a Dua vao thanh phan % khối lượng các nguyên tố GV yêu cầu HS xác định công thức

C.H,O, thông qua các dữ kiện về

khối lượng mol và % khối lượng C,

H, O

HS thảo luận rút ra biểu thức: - M.%C , M.%H

Trang 10

GV phát phiếu học tập cho HS: Cho HCHC (A) có %m, = 37,5% và %mx; = 12,5% còn lại là oxi Biét

as = 16 X4c dinhCTPT chat A ? 2 „ M.%O 16,0 100 Áp dung : M, = 16.2 = 32 32 37,5 Kee =] 12,0 100 32 12,5 youu a4 1,0 100 32 50,0 z= 1,0 100 =] > CTPT (A) : CH,O b Théng qua CTDGN GV cho biết CTĐG của HCHC và

phân tử khối M yêu cầu HS tim CTPT của HCHC

Ap dụng : Cho HCHC (A) có CTĐGN : (CH,O) Biết Mạ = 60 Tìm CTPT (A)?

HŠ thảo luận và đưa ra kết quả: —M=(12x+y+ 16z).n

— Từ giả thiết biết M —> n —> CTPT Ấp dụng : M, = 30n = 60

>n=2

-> CTPT : CH,O

c Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm cháy GV hướng dẫn HS giải bài tập tổng

quát : Cho CTTQ của một HCHC là

CHO Biếtn,M,n xe yz"

Xác định CTPT (x)?

co, Va Nyo-

HŠ thảo luận đưa ra cách giải:

— Viết phương trình hố học của phản ứng cháy

C,H,O, + (x + TT.) -> xCO, + 2H,O

xe Neo Ly = 2.0.0

Trang 11

Ấp dụng : Đốt cháy hoàn toàn 0,3g HCHC (A) thu được 224ml CO,

"vực M- (12.x + 1.y) 16

HS thao luận đưa ra phương pháp glai:

(dktc) va 0,18¢ H,O Biét M, = 60 - Gọi CTTQ (A) : C.H,O, Tìm CTPT (A) ? C,H,O, + (x + ri _ 2)0: -> xCO; + ~H,O 2 nCO, = 0,224 - 0,01 (mol) 22,4 0,18

n.ua= ¬ =0,01 (mol (mol)

n, = ` = 0,005 (mol) xe 0,01 =2 0,005 2.0,01 y = _— 0,005 _2 123 16 Hoạt động 3 CỦNG CỐ BÀI - BÀI TẬP VỀ NHÀ ° GV cho HS lam bai tap 1,2, 3

(SGK)

e Bài tập về nhà : 4, 5, 6 (SGK)

D _ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP (SGK)

1 a.M.=2,07x 29,0 = 60,0g/mol

Trang 12

_ 176 Vo= 07 ,= v= = 0,0550mol ? ? 32,0 = 3,30 = 60, 0g /mol 0,0550 2 Miimone = 4,690 x 29,0 = 136g/mol Goi CTPT cua Limonen 14 C,H,

_ %C %H 88,235 11,765 _- X: - = =5:8 12010 120 ` 1,0 Vay CTDGN 1a C.H, va CTPT 18 C, Hig 3 Va=Vo> w= = 0,16 _ 0,0050mol 0,30 =- — = 60Â/mol 7 0000 8!

CH,O,+ô+2- 359, "5 xco, 4 2 + ~H,O 2

1 X +

2

0,0050 52 _ooio 44,0 “!-o0no 18,0

>x=2,y=4-—>CIPT: CH,0O, > 28 + 16z = 60 — z=2— CIPT: CGH,0,

Trang 13

6 ĐápánB:CH,O,

M, =31,0 x 2,0 = 62g/mol

z: (CH:O),—> 31n = 62 —>n = 2 —> z: CH,Ò:

Bai 22 CAU TRUC PHAN TU HỢP CHẤT HỮU CƠ

A MUCTIEU

1 Kiến thức :

e _ Nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hố học

e« Khái niệm đồng đẳng, đồng phan HS hiểu :

se Các loại công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ

e Vai trò quan trọng của thuyết cấu tạo hoá học trong việc nghiên cứu cấu tạo và tính chất của hợp chất hữu cơ

e Sự hình thành liên kết đơn (ö), hên kết bội (ô và 7) se Nguyên nhân của hiện tượng đồng phân

3 Kĩ năng :

Lập được dạng đồng đẳng

Viết được CTCT của các đồng phân ứng với CTPT cho trước

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

e GV :— Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập

— Mô hình, tranh vẽ về cấu trúc, phân tử : CH¿, C;H,, C.H e HS: Doc ki va xem trudc néi dung bai hoc 22

Trang 14

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1

I CÔNG THỨC CẤU TẠO

1 KHÁI NIỆM

GV phan tich CTPT và CTCT của vài hợp chất hữu cơ Chiếu lên màn hình,

bảng sau:

CTPT CTPT HS thảo luận, trao đối và cử đại diện

CH.-CH=CH, nhóm trình bày nhận xét về CTPT:

CH CH, — CTPT là công thức biểu diễn thứ

athe Joo N tự liên kết và cách thức liên kế giữa

CH;—— CH, các nguyên tử trong phân tử

CH.-CH,-OH

C,H,O

CH,-O-CH;

— GV phan tich cho HS thay CTPT cho | - Để xác định đúng CTCT của một biết được mối liên kết giữa các nguyên | HCHC người ta cần dựa vào thực tử trong phân tử, từ mối liên kết các | nghiệm, kết hợp với thuyết cấu tạo nguyên tử trong phân tử nên mỗi | hoá học

CTPT có thể có nhiều CTCT

2 CÁC LOẠI CÔNG THỨC CẤU TẠO

GV chiếu lên bảng các loại CTCT của | HS phân tích, nghiên cứu và rút ra

hợp chất C.H;: các loại CƑCT:

H H dT 2 loai CTCT:

H- C- C- 6-H khai trién + Khai trién

H H H + Thu gọn

CH;-CH,-CH; hoặc thu gọn

Hoạt động 2

II THUYẾT CẤU TẠO HOÁ HỌC

Trang 15

GV đưa ra ví dụ CTCT của CH,O và

giúp HS phan tich vé CTCT va tinh

chat cua ching:

'— Chất lỏng †C.H,OH †— Phản ứng với -Na giải phóng \ H, OHO: { — Chất khí L— Độc CH,OCH; — Khong phản ứng với Na GV chiếu lên màn hình các CTCT của HCHC có CTPT : CH, CH,O CTPT CTCT CH, CH, CH,— CH, 4 \N CH,-O-CH,-CH, CH,—CH,-CH,-OH C;H,O CH,-CH-CH, OH GV đặt các câu hỏi:

rong các chất hữu cơ trên, số liên

kết mà C có thể tao ra là bao nhiêu?

— Nêu nhận xét về mạch cacbon, có mấy loại mạch cacbon 2

— Cacbon có khả năng liên kết với nguyên tố khác như thế nào ?

GV chiếu bảng ví dụ (tr.98, SGK) lên màn hình cho HS quan sát thành phần

HŠ thảo luận, từ đó tự nêu các nội dung chính của thuyết cấu tạo — Trong phân tử HCHC, các nguyên tử liên kết với nhau theo một thứ tự nhất định, thứ tự liên kết đó gọi là

cấu tạo hoá học Sự thay đổi thứ tự

liên kết đó sẽ tạo ra chất khác — Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị của chúng

— Trong phân tử hợp chất hữu cơ cabon ln có hố trị 4 Nguyên tử cacbon không những liên kết với nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon (mạch vòng, mạch hở, mạch nhánh, mạch thẳng)

Trang 16

cấu tao và tính chất, từ đó rút ra nhận | tạo hoá học (thứ tự liên kết các

xét nguyên tử)

2 Ý NGHĨA

GV yêu cầu HS thảo luận và rút ra ý | HS : Thuyết cấu tạo hoá học giúp giải

nghĩa về thuyết cấu tạo hố học thích hiện tượng đồng đăng, đồng

phân Hoạt động 3

III DONG DANG, DONG PHAN

1 ĐỒNG ĐĂNG

GV chiếu lên màn hình dãy các công | HS thảo luận:

thức phân tử : C;H,, C,H,, C.H;, - Đồng đẳng là một dãy gồm các GV yêu cầu HS rút ra quy luật tìm | chất có CTPT hơn kém nhau một CTPT chung của một dãy đồng đẳng | hay nhiều nhóm —CH,~

- CTPT chung của dãy đồng đăng ở ví dụ trên là CH,„(n>2,n eNÌ)

GV phan tich : Theo thuyết cấu tạo

hoá học, để biết tính chất của các chất

thì phải biết CTCT, từ đó GV chiếu lên bảng CTCT các chất ứng với các CTPT ở ví dụ trên:

CH;=CH; CH;=CH-CH; CH;=CH-CH,-CH

GV yêu cầu HS nêu nhận xét Các nhóm HS thảo luận và nêu ý kiến:

Các chất trong cùng dãy đồng

phẳng có cấu tạo tương tự nhau nên

Trang 17

ÓV yêu cầu HS rút ra kết luận về đồng dang va day đồng dang

2 DONG GV đặt vấn đề : Các chất có thành phần hơn kém nhau một số nhóm -— CH;- có cấu tạo và tính chất tương tự

nhau thì đó là chất đồng đẳng Ngược

lại, các chất có cùng CTPT nhưng CTCT khác nhau sẽ là những chất đồng phân của nhau

GV hướng dẫn HS viết các đồng phân của chất sau: CTPT CTCT CH,=CH—CH,—CH, (1) CH;~ CH=CH-CH, (2) CH, CH,-CH=CH-CH, (3) Catt CH; CH, Am (4) CH.—CH, C ZR (5) CH,— CH-CH, CH;-O-CH 6 C.HO 3 3 (6) CH,CH,OH (7)

GV yéu cau HS tra 1oi cau hoi:

Kết luận : Những hợp chất có thành phan phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH- nhưng có tính chất hố học tương tự nhau là

những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng

PHAN

Trang 18

— Thường từ một CTPT có một hay nhiều CTCT

— CTCT khác nhau thì tính chất của các chất hữu cơ giống hay khác nhau ? GV hướng dẫn HS phân loại các chất

đồng phân qua ví dụ vừa nêu

Khái niệm : Những hợp chất khác nhau cố cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau

mach cacbon — (1, 2, 4,

5)

Dong phan \ Vi tri ndi d6i > (1, 3) Nhóm chức —> (6, 7)

Đồng phân hợp thể

Hoạt động 4

IV LIÊN KẾT HOÁ HỌC VÀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ

GV yêu cầu HS nhắc lại : Liên kết chủ

yếu trong HCHC là loại liên kết nào 2? Ban chat cua liên kết ?

GV thông báo : Trong HCHC, liên kết cộng hoá trị chia thành hai loại : Liên kết ồ (xich ma) và liên kết r (pi) Vậy khái niệm, cách biểu diễn đặc điểm

của mỗi loại liên kết đó được thể hiện

như thế nào ?

HS: — Liên kết cộng hoá trị — Dùng chung 2 electron

1 LIÊN KẾT ĐƠN GV yêu cầu HS nhắc lại về khái niệm

liên kết ö, đặc điểm của liên kết 6

GV chiếu mơ hình cấu tạo phân tử CH, (metan) lén bang cho HS quan sat,

nhận xét kiểu liên kết trong phân tử CH¡, rút ra khái niệm về liên kết don

HS thao luan:

— Lién két 6 1a lién két duoc hinh thành nhờ sự xen phủ trục của các obitan tham gia liên kết

— Liên kết õ là liên kết bền

Trang 19

tạo nên và được biểu diễn bằng một

gạch nỗi giữa hai nguyên tử 2 LIÊN KẾT ĐÔI

GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về liên kết x, đặc điểm cua lién két z

GV chiếu mơ hình cấu tao phân tử efilen (C;H,) lên màn hình cho HS: — Quan sát

— Xác định kiểu liên kết trong phân tử

CH,

— Rút ra khái niệm về liên kết đôi

— HS thảo luận:

- Liên kết x là liên kết được hình thành nhờ sự xen phủ bên của 2 obitan liên kết

— Liên kết x kém bền

Khái niệm : Liên kết đôi gồm một liên kết ồ và một liên kết x Liên kết

7 kém bền hơn liên kết 6 nén dé bi

đứt trong các phản ứng hoá học

Liên kết đôi được biểu diễn bằng

hai gạch nối song song giữa hai nguyên tu

C,H, : CH,=CH, 3 LIEN KET BA

GV chiéu m6 hinh cau tao phân tử axetilen (C,H,) lén man hinh cho HS: — Quan sat

— Xác định kiểu liên kết

— Rút ra khái niệm về liên kết ba

HS thảo luận rút ra khái niệm về liên kết ba

Khái niệm : Liên kết ba gồm một liên kết 6 va hai liên kết x Lién kết

ba được biểu diễn bằng 3 gạch nối song song giữa 2 nguyên tử

C,H, : H-C=C-H

Hoạt động 5

Trang 20

GV yêu cầu HS khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài học: — Nội dung thuyết cấu tạo hoá học

- Khái niệm đồng đẳng, đồng phân

— Đặc điểm và cách biểu diễn liên kết đơn, đôi, ba

Ap dung : Viết các đồng phân của C.H, và chỉ rõ liên kết đơn, đôi, ba (nếu có) trong cơng thức cấu tạo

e Bài tập về nhà : 4, 5, 6, 7, 8 (SGK)

D _ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SGK

4 Dap ana

5 Những chất là đồng đẳng của nhau : a, d, e; a, d, ø; b, d,e; b, d,ø;1,h;c, h

6 Viết CICT ứng với CTPT:

C,H,O : CH,-CH,—OH va CH,-O—CH, C,H,O : CH,-CH,—CHO ; CH,=CH—CH.,—OH

[\ oy CH,=CH-O—CH, CH,—C-CH, CH,—CH-CH, `Ÿ / O ear CH CH, C,H,„ : CH;-CH,-CH,-CH, CH,-CH-CH, | CH,

7 Công thức biểu diễn cing mot chat : (1), (IID va (IV) ; (ID va (V) 8 a Phuong trinh hoa hoc:

2C,H,OH + 2Na > 2C,H,ONa + H,7 2C;H,OH + 2Na > 2C,H,ONa + H,1 b Tính thành phần % khối lượng mỗi chất

Noman = 2.nH; = 2 x = 0,100mol

,

Trang 21

0,0500 46,0 C,H,OH — 5.30

?IL #r oH = 100 — 12,4 = 56,6%

Yom wave = 43,4%

E TULIEU THAM KHAO

Khái niệm đồng đẳng là rất rộng, ở trên ta chỉ giới hạn đồng đẳng metylen

(nhóm CH,) Như vậy, đồng đẳng được tạo ra do sự phân cắt liên kết để đưa

nhóm —CH,- vào phân tử, khi đó cần lưu ý®):

1 Liên kết bị cắt phải là liên kết giữa cacbon với cacbon hoặc với nguyên tử khác Vi du: CH.-CH=CH, (đồng đẳng) H-~CH=CH, << CH,—CH,, (không đồng đẳng) ` ⁄ CH, _— CH-CH-O-H (đồng đẳng) CH,—O—H Se CH,—O—CH, (không đồng đẳng)

2 Không được cắt liên kết đơn trong hệ liên hợp (vi phạm tính liên hợp) Vi du:

_ CH,—CH=CH—CH=CH, (đồng đẳng)

CH,=CH-CH=CH, —<> CH.=CH-CH.-CH=CH, (không đồng đẳng)

oe CH, =C~CH=CH, (đồng đẳng)

CH,

3 Nếu nguyên tử cacbon duy nhất có liên kết bị cắt lại là nguyên tử cacbon trong nhóm chức thì sự tương tự về tính chất ít nhiều bị vi phạm

Vi du:

™ Xem thém : Cao Cu Giác, Tuyển tập Bài giảng Hoá hoc hitu co, NXB Dai hoc Quéc gia Hà Nội,

Trang 22

CH CH

H-C-OH —>> CH- C-OH —?>> CH-CH~ C-OH

O O O

(I) (II) (ID

(I), ID, (HD đều là đồng đẳng của nhau nhưng:

e (I) c6 tinh axit mạnh gấp 10 1an (II, III) e (ID có tính khử nhưng (II, HI) không thể hiện

4 Những chất đồng đắng phải là những chất tương tự về mặt cấu tạo va

phải tương tự về mặt cấu hình

Bai 23 PHAN UNG HUU CO

A MUC TIEU 1 Kĩ năng :

HS biết :

se Một số loại phản ứng hữu cơ : phản ứng thế, phản ứng cộng và phản ứng tách

e _ Đặc điểm của phản ứng hữu cơ HS hiểu :

e Ban chat của các phản ứng : thế, cộng và tách

CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

e GV :-— May tinh, may chiéu, phiéu hoc tập

Ngày đăng: 22/07/2014, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN