1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Chúa có đổ xúc xắc? pot

5 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chúa có đổ xúc xắc? Stephen Hawking Kỳ 1 Bài nói chuyện này bàn về khả năng có thể tiên đoán được tương lai hay không, hay tương lai là tùy ý và ngẫu nhiên. Trongthời Cổ đại, thế giới dường như bất địnhmột cách đẹp đẽ. Các thảm họa như lũ lụt hoặc dịch bệnh xảy đếnmà không báo trước hay có nguyên nhân rõ ràng.Người nguyên thủy quy mỗi hiện tượng tự nhiên cho một vị thần nào đó, các vị này thường hành xử theo cách kìlạ. Khôngcó cách nào để tiên đoánđược những việc họ sẽ làm,và chỉ hi vọng được họ che chở bằngcách dâng cúng các tặng phẩm hoặc hành độngthể hiện lòng tônkính. Nhiều người vẫntán thànhtín ngưởng này và thường cố gắng cầu khẩn để được maymắn.Tuy nhiên dần dà con người cũng bắt đầu chú ý đến một số quyluật trong cách hànhxử của tự nhiên. Những quy luậtnàyhầu như khá dễ nhận ra,trong chuyểnđộngcủa các thiênthể trênbầutrời. Chínhvì vậy mà thiên văn học trở thànhmôn khoahọc được phát triển trước tiên. Nó bắtđầu được Newton mô tả bằng toán học hơn 300năm trướcvà chúng ta hiện vẫn dùng lý thuyết hấpdẫn của ông để tiên đoán chuyển động của hầu hết các thiên thể. Theo saunhững ví dụ về thiên văn, cáchiện tượng tự nhiên khác cũng được phát hiện là tuân theo các định luật khoahọc xác định. Điềunày dẫn đến ý tưởng về quyết định luận khoahọc, được đưa ralần đầutiên bởi một nhà khoahọc người Pháp, Laplace. Tôi nghĩ tôi sẽ trích lại những lời của chínhLaplace, vì vậy tôi nhờ một người bạn mangchúngvào đây. Dĩ nhiên, chúngbằngtiếngPháp, và tôi cũng không loại trừ sẽ cómộtvài vấnđề xảy đến với mộtsố khán giả. Nhưng một trở ngại là Laplace lại khôngthích thể loại Prewst,vớikiểu viếtcâu phức tạp và có chiềudài thấtthường. Vìvậy tôichỉ xin lược trích. Một hệ quả mà ông chobiết, rằng nếu tại một thời điểm chúng ta biết vị trívà vậntốc của tất cả các hạt trongvũ trụ, khiđó chúng ta cóthể tínhtoán hành trạngcủa chúngtại thời điểm bất kỳ,dù là quákhứ hay tươnglai. Cómột câu chuyện cóthể là giả sử, Napoleon hỏi Laplace rằng Chúa đã tạo ra thế giới như thế nào, ông đáp: “ThưaNgài,tôi thấy không cần thiết phải sử dụng giả thiết này.”Tôi khôngnghĩ rằng Laplace phủ nhận sự tồn tại của Chúa. Chỉ là Ngài không canthiệpvào, và phá vỡ các định luậtcủa Khoa học. Đó phải là vị trí của các nhà khoa học. Một định luật khoahọc sẽ khôngcòn là chínhnó nếu chúngchỉ đúng khicó sự can thiệp của các thế lực siêu nhiên. Ý tưởng cho rằng trạngthái của vũ trụ tại mộtthời điểm quyếtđịnh trạng thái củavũ trụ ở tấtcả các thời điểmkháclà nguyênlý trungtâm của khoa học kể từ thời Laplace. Chúngngụ ý rằng chúngta có thể tiên đoán đượctương lai, ít nhất là về mặt nguyên tắc. Tuy nhiên, trong thực tiễn, khả năng tiênđoán được tương lai củachúng ta sẽ bị một vài giới hạn dosự phức tạp của các phương trình vàcòn do một thuộc tính thường gặpkhác được gọi là sự hỗn loạn(chaos). Nhữngai đã từng xemCông viên kỷ Jura sẽ biết đươcrằng, điều này có nghĩachỉ một thay đổi nhỏ ở một địa điểmnào đó có thể tạo ra những biến đổi lớn laoở những địa điểm khác.Một cái vẫy cánh của một chú bướm cóthể tạora trận mưa ở Công viên trung tâmở NewYork. Một lo ngại nữa là, nhữngđiều này sẽ không lặp lại. Lần khác, cũng cú vẫy cánhcủa chú bướmnhững biến đổi kèm theo sẽ rất khác, dù đều là những biến đổi về thời tiết. Đó là lý do tạisao cácbản Dự báo thời tiết lại thiếu độ tin cậyđến thế. Chúa có đổ xúc sắc? Mặcdù gặp nhiều khókhăn trong thực tiễn, nhưng quyếtđịnh luận vẫn là giáo lý trọng tâm trong suốt thế kỷ 19. Tuynhiên, trong thế kỷ 20,có haiphát triển chỉ ra rằng quan niệm của Laplacevề sự tiên đoán chính xáctương lai, sẽ không còn đúng nữa. Phát kiến đầu tiêncó têngọi là cơ học lượng tử. Nó được đề ra lần đầu tiên vào năm1900bởi nhà vật lý người ĐứcMax Planck khiông đi giải quyết một nghịch lýthời đó.Theo ý tưởng cổ điển ở thế kỷ 19,mộtvật nóngnhư một miếng kimloại được nungđỏ, sẽ bức xạ nhiệt.Nó sẽ mất nănglượng thông qua việc bức xạ sóng vô tuyến, sónghồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại, tia X và tia gammavới cùng tốcđộ. Không chỉ tận diệt chúngta dogây rabệnh ungthư da mà mọi thứ trong vũ trụ sẽ có cùng nhiệt độ, là một điều không rõ ràng. Tuynhiên, Planck chỉ ra rằng, chúngta có thể tránh đượcthảm họa này nếu từ bỏ ýtưởng lượng bức xạ có thể có giá trị bất kỳ (liên tục.ND) mà thayvào đó, bức xạ chỉ theo từng bónhỏ hay lượngtử (quanta) vớicỡ xác định. Nó giốngnhư là bạn không thể mua một lượngđường bất kỳ trong siêuthị mà chỉ đượcmua các túi có khối lượng bội của kg.Năng lượng của mỗi bó sónghay mỗi lượngtử của tia tử ngoại vàtia X cao hơnso vớicủa tia hồng ngoại và củaánh sáng nhìnthấy. Điều này cónghĩa là nếu cácvật thể không phải rấtnóng như Mặt trời sẽ không đủ năng lượngđể phát ra, thậm chí chỉ một lượngtử năng lượng của tiatử ngoại hoặctia X. Đó cũng chính là lý do tại sao chúng ta không tắm nắng bằng mộttáchcà phê. a . Chúa có đổ xúc xắc? Stephen Hawking Kỳ 1 Bài nói chuyện này bàn về khả năng có thể tiên đoán được tương lai hay không, hay tương lai là. cánhcủa chú bướmnhững biến đổi kèm theo sẽ rất khác, dù đều là những biến đổi về thời tiết. Đó là lý do tạisao cácbản Dự báo thời tiết lại thiếu độ tin cậyđến thế. Chúa có đổ xúc sắc? Mặcdù gặp nhiều. biết đươcrằng, điều này có nghĩachỉ một thay đổi nhỏ ở một địa điểmnào đó có thể tạo ra những biến đổi lớn laoở những địa điểm khác.Một cái vẫy cánh của một chú bướm cóthể tạora trận mưa ở Công

Ngày đăng: 22/07/2014, 22:21