1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Hải Vương tinh (Phần 9) pdf

5 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hải Vương tinh (Phần 9) Các vành của Hải Vương tinh Voyager 2 mang lại ảnh chụp các vành của Hải Vương tinh vào năm1989. Có bốn vành – mộttrong số chúng thật mờ nhạt, còn bavànhkia thì hơi dễ thấy hơn một chút. Vành mờ nhạt tên gọi là Galle, đặt theo tên nhà thiên văn ngườiĐức, người đầu tiên nhìnthấy Hải Vươngtinh qua kính thiên văn. Ba vànhkia mang tên là Le Verrier, Lassell,và Adams,theotên những nhà khám phá kháccủa Hải Vương tinh. Adamslà vành ở xanhất, cách Hải Vương tinh 62.930km. Gallelà vànhở gần nhất,cách Hải Vương tinh 41.900 km. Không giống như các vành saoThổ, chúng dễ dàngnhìn thấy, các vànhcủa Hải Vương tinh khó quansát thấy. Chúng có những phần sáng,gọi là cungsáng,và nhữngphần tối. Mộtsố vànhthậm chí còn trông tựa như bị thắt gút, mặc dù đó có lẽ chỉ là mộttrò bịp của nhữngphần sáng và tối khinhìn lẫn vào nhau. Tuy nhiên, kể từ những khám phávào năm 1989do phithuyền Voyager 2 thực hiện, những hình ảnh mới chụp với kính thiên văn Keckở Hawaiivào năm 2002 và2003 chothấy cái gì đó thật khác thường. Một số hoặc có lẽ toàn bộ các vành củaHải Vương tinhđangtừ từ biến mất.Một phầntrong số chúng đã biến mấtvào năm 2002và những phần khác thì đang mờ đi. Cho đến nay,các nhà thiên văn không có trong tay bất kì lí thuyết nào lí giải vì sao các vành đang biến mất. Có khả năng là những vành này cấu tạogồm những hạt bụivũ trụ đang chuyển động ra xa haytách rờinhau ra.Cũng có khả năng là –không giốngnhư nhữnghành tinh có vànhkhác, như các vành xungquanh Thiên Vương tinh– Hải Vương tinhkhông có các “vệ tinh ẩn náu” nhỏ bé bên trong các vành để giữ cácvành lại bằng lực hút hấp dẫn của chúng. Đài thiên văn W. M. Keck Đài thiên văn W. M.Keck, thường gọi là Keck, tọa lạc trên đỉnh ngọn núi lửa yên nghỉ MaunaKea ở quần đảo Hawaii. Ở độ cao 4205 m, nó là một nơi hoàn hảo để đặtkính thiên văn mặt đất. Bốnbề là bạtngàn đại dương, không cóngọn núi cao nàolân cận, cũng không bị ô nhiễm ánhsáng từ các đô thị làm che khuất tầm nhìn. Phần lớnthời gian trongnăm, bầu khí quyển phía trên MaunaKea luôntrong trẻo, lặnggió và khô ráo. Thật ra, có haichiếc kính thiên văn Keck –hai thiết bị thuộcloại kính thiên vănquang học và hồng ngoại lớn nhất thế giới. KeckI bắt đầu hoạt động vào tháng 5 năm1993, và Keck II bắt đầu hoạt động vàotháng 10 năm 1996. . Hải Vương tinh (Phần 9) Các vành của Hải Vương tinh Voyager 2 mang lại ảnh chụp các vành của Hải Vương tinh vào năm1989. Có bốn vành – mộttrong số. nhìnthấy Hải Vươngtinh qua kính thiên văn. Ba vànhkia mang tên là Le Verrier, Lassell,và Adams,theotên những nhà khám phá kháccủa Hải Vương tinh. Adamslà vành ở xanhất, cách Hải Vương tinh 62.930km rờinhau ra.Cũng có khả năng là –không giốngnhư nhữnghành tinh có vànhkhác, như các vành xungquanh Thiên Vương tinh Hải Vương tinhkhông có các “vệ tinh ẩn náu” nhỏ bé bên trong các vành để giữ cácvành

Ngày đăng: 22/07/2014, 22:20

Xem thêm: Hải Vương tinh (Phần 9) pdf

TỪ KHÓA LIÊN QUAN