1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Các tai nạn vũ trụ: 10 vận may của loài người (4) docx

5 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 133,85 KB

Nội dung

Các tai nạn vũ trụ: 10vận may của loàingười (4) Sao Hỏa tấn công Một vụ va chạm liên hành tinh khủng khiếp nghe có vẻ chẳng có gì tốt đẹp – nhưng nếu không có nó, thì mọi thứ hóa ra rất khác với bây giờ. Một trăm triệu năm trôi qua trong cuộc đời của mặt trời, bụi bặm còn lại từ sự hình thành của nó dần dần đông lại thành các vật thể quay xung quanh trong hệ mặt trời mới sinh. Có những cụm đá nhỏ ở gần mặt trời và những vật thể lớn hơn, băng giá hơn trong những khu vực hẻo lánh lạnh lẽo phía ngoài. Dẫu vậy, có ít cái để phân biệt loại đá thứ ba đó của mặt trời với những loại đá khác. Đi tìm ánhtrăng (Ảnh:KeystoneUSA-ZUMA/Rex Features) hệ mặt trời trongđó trái đất thời nằm nôi tự tìm thấy nó trong đó là mộtmôi trường haythay đổi, chứa đầy những cụmđá bayvù vù trên nhữngquỹ đạo không theo quyluật nào hết. Chừng4,5tỉ năm trước, mộttrong nhữngkhối đá này, một vật thể cỡ sao Hỏa, đã hạ gục hànhtinh của chúng ta. Kết quả là một sự sắp xếplại toàndiện. Một số vật chất va chạm bám vào, trong khi phần cònlại thì bị ném tung vào quỹ đạo cùng với nhữngmảnh vỡ trái đất bị xới tung lên bởi cú vachạm, nơi nó hình thành nên mặt trăng. Nghe có vẻ như chẳng là mộtsự kiện gìđặc biệt thuận lợi. Nhưngmaythay, nó manglại một vệ tinh lớn bất thường so với hành tinhmẹ của nó. Không cócái gì khác như thế trong hệ mặt trời, trong đó các vệ tinh là nhữngvật thể tươngđối nhỏ hoặc được bồi tụ dần từ các mảnh vỡ quỹ đạo, hoặc bị bắt giữ bởi sự đi qua. Câu chuyện tương tự diễn raở khắp mọi nơi. Những cú vachạm khủng khiếp trong những hệ mặt trời khác sẽ tạo ra nhiều bụicó thể nhìn thấy trướcKính thiên văn vũ trụ hồng ngoại Spitzer,mặc dù mộtvài hệ bụi như thế đã được tìm thấy, nhưng các va chạm đủ lớnđể tạo ra cái gì đó tươngtự như mặt trăngcó lẽ chỉ xảy ratrong 5 đến 10%hệ mặt trời màthôi. Tại sao vật chấthànhxử như vậy? Vìkích cỡ của mặt trăng mang lạimột bàn tay hấp dẫn đều dặn giúp ổn địnhđộ nghiêng củatrục Tráiđất. Điều đó ngăn cản những sự thay đổi khủngkhiếp trong phân bố của nhiệt mặt trờitrên bề mặt của hành tinh,cái cóthể dẫn tới những sự biến đổikhí hậu cùng cực, trong đó có những thời kì thường xuyên toàn bộ hànhtinh bị bănggiá bao phủ.Đó là một thuận lợi lớn cho chúngta. “Cácđiều kiệncó thể thật tồi tệ cho sự sốngphứctạp gốc đấtliền nếu không có mặt trăng và độ nghiêng trục biến đổi kịch tính”, theolời David Spiegel, mộtnhà khoahọc hànhtinh tạitrường Đạihọc Princeton. Trái đấtcó thể vẫnxuất hiện sự sống nếu không có mặt trăngquá cỡ của nó – ngaycả với mộtbề mặt băng giá, thì nước bên dưới cũng có thể manglại môi trường sống tươm tất cho các loài sinhvật biển, Spiegel nói.Chỉ có điều là bản thân chúng ta không thích nghinổi mà thôi. Các tainạnvũ trụ:10 vậnmay của loài người (3) Thắp sáng ngôi sao của chúng ta Hydrogen, helium, bụi giữa các sao – đó là các thành phần của một hệ mặt trời. Chỉ việc khuấy trộn với nhau và thắp lửa lên thôi. Mặt trời của chúng ta (Ảnh: SDO/NASA) Vật chất chiếm ưu thế, và thực tế không thể đảo lùi nữa. Khi vũ trụ lạnh đi, các nguyên tử và phân tử bền vững sớm hình thành. Một trăm triệu năm trôi qua, những ngôi sao đầu tiên, những khối khí hydrogen và helium khổng lồ, xuất hiện. Chúng sống nhanh và chết trẻ trong những vụ nổ khủng khiếp gieo mầm vũ trụ với những nguyên tố nặng hơn, thành phần của những ngôi sao và thiên hà sau này. Trong số những thiên hà đó là Dải Ngân hà. Chẳng có mấy điều đáng chú ý xảy ra tại một trong những góc khuất của nó, mãi cho đến 9 tỉ năm sau Big Bang. Cái gì tạo ra mộthệ mặt trời? Hydrogen,helium vàmột đám rải rác bụi bặm choánđầy khônggian giữa các sao.Toàn bộ vật chấtnày đang lơ lửng xungquanh góc vũ trụ của chúng ta vớisự dồidào phong phú trước 4,6tỉ năm trước. Nhưng cần có thêm nhiều thứ nữa: một tia lửa làmbốc cháy đám mây khí trơ đó. Manhmối cho bảnchất của tia lửa đó được bảo tồn trongcác thiên thạch. Không giống như các tảng đá thườngbị tan chảy vàtrộn lẫn cógốc gác thuộc về hành tinhcủa chúng ta, các thiên thạch vẫnhầu như khôngthay đổi gì kể từ khi chúng co đặc lại trongkhihệ mặt trời đang hình thành, bảo tồncơ sở hóa học của những thiên niênkỉ đầu tiên đó. Một thiên thạch đặc biệt đã đượcphát hiện ra vào năm 2003ở Bishunpur, Ấn Độ, chứa những lượng lớnsắt-60,một đồng vị phóngxạ phân hủy trong hơn vài triệunăm thànhnickel-60 bền vững. Vì sắt-60 có thời giansống ngắn như vậy, nên chất khí giữa các sao thường chỉ giữ một vết tíchcủanó. Nhữnglượng lớn sắt-60 trong thiên thạchBishunpurgợi ý rằnghệ mặt trời của chúngta đã hìnhthành từ một mẻ vật chất phongphú hơn nhiều. Có khả năng mẻ vật chất nàyđã được thêm gia vị bởi một sao siêu mới ở gần, Những vụ nổ saokhủng khiếpnày là một trong vài quá trình vũ trụ được biết tạo ra những lượnglớn các đồng vị phóng xạ nặngnhư sắt-60.Các sóng xungkích phát ra từ một vụ nổ saosiêu mới có thể đã kíchhoạt sự hình thành của mặt trời vàcác hành tinhbởi sự nén đám mây khí nguyênthủy. Hoặc sự hình thành hệ mặt trời cóthể là một câu chuyện êm dịu. Theo những tính toán mới, một ngôi saokềnh đỏ có kích cỡ vừa đủ có thể làđối thủ cạnh tranh vớimột saosiêu mới trong việcsản xuất sắt-60 và các nguyên tố phóng xạ khác vớitỉ lệ thích hợp vừavặn với cácsố liệu thiên thạch.Những nguyên tố này được tôi luyện trong một lớpở sâu bên trong của ngôi sao,được mang lên bề mặt bởi sự đốilưu, và phóng thíchradưới dạng mộtphần của cơn gió saokhủng khiếp cũng có thể khuấyđộng bất kì đám mây khi nào ở gần đó. Cho dù là một vụ nổ hay là một sự phun trào, mặt trời là ngôi sao hiểnnhiên nhất duynhất mà loài người chúngta mang ơn vì sự tồn tại củachính mình. . không thích nghinổi mà thôi. Các tainạnvũ trụ:1 0 vậnmay của loài người (3) Thắp sáng ngôi sao của chúng ta Hydrogen, helium, bụi giữa các sao – đó là các thành phần của một hệ mặt trời. Chỉ việc. Các tai nạn vũ trụ: 1 0vận may của loàingười (4) Sao Hỏa tấn công Một vụ va chạm liên hành tinh khủng khiếp nghe có vẻ. quá trình vũ trụ được biết tạo ra những lượnglớn các đồng vị phóng xạ nặngnhư sắt-60 .Các sóng xungkích phát ra từ một vụ nổ saosiêu mới có thể đã kíchhoạt sự hình thành của mặt trời v các hành

Ngày đăng: 22/07/2014, 20:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w