Những vụ nổ khủng khiếp nhất lịch sử địa cầu potx

12 268 0
Những vụ nổ khủng khiếp nhất lịch sử địa cầu potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những vụ nổ khủngkhiếp nhấtlịch sử địa cầu Vụ phuntrào của siêu núi lửa Toba cách đây 74.000năm thật lớn – nhưng khôngphải là sự kiện lớn nhất trong lịchsử trái đất. Dưới đây,chúng tôi điểm qua một số vụ nổ khủng khiếp nhất tronglịch sử địa cầu. Sự kiện Tunguska Một trong những vụ nổ khét tiếngnhất củathế kỉ 20 xảy ra lúc 7:14 sáng ngày 30 tháng 6 năm 1908.Tại thời điểm đó, một cái gì đó đã phát nổ với sức mạnhkhủng khiếptrên dòng sông Tunguska ở Siberia,Nga. Làn sóngxung kích sinh ra làm san phẳng cây cối trong một khu vực rộng 2000 kmvuông,và những người ở cách xa hàng chục kmbị đánh trượt chân khỏi mặtđất. Vụ nổ trên, được ước tính tươngđương với khoảng 15 megatonthuốc nổ TNT,thườngđược quycho là domột thiênthạch bề ngangvài chục mét phát nổ trong bầu khí quyển tầng trung. Nhưng cuộc tranhluận vẫn chưa dứt vànhững khả năng khác, thí dụ như methanedưới lòngđất, vẫnđã và đang được nghiên cứu. Nếu nó đúng là một thiênthạch, thì nó chỉ là một trẻ ranhso với các chuẩn trong lịch sử - như chúngta sẽ thấy. Tsar Bomba Vụ nổ nhân tạo lớn nhất củamọi thời đại là vụ nổ vàotháng 10năm 1961 của quả bom khinh khí Tsar Bomba. Loại vũ khí do Liên Xôchế tạo này đã phát nổ trên quần đảo NovayaZemlya ở ngoài khơi miềnbắc nước Ngavới lóe sáng có thể nhìn thấy từ xa 1000 km. Những cánhcửa sổ ở xa 900kmbị vỡ, vàđám mây hình nấm bốclên cách mặt đấtđến64 km. Sau này,một vị kháchchứngkiến sự kiện trên, nói: “Mặt đất trên đảo rung chuyển và bị san phẳng đếnmức trông nó như một sân trượt băng”. Vụ nổ trên có thể còn lớn hơn nữa: TsarBombaban đầu được dự tínhtạo ra một vụ nổ 100 megaton, nhưng nó đã đượcthiết kế lạiđể giảm lượng bụi phóng xạ sinh ra. Trong sự kiện trên, có lẽ nó đã mang lại 57 megaton – gần bằng bốnlần sức phá hủy của thiên thạchTunguska. Có vẻ như chúng tasẽ không bao giờ chế tạo được một thứ vũ khí hạt nhân nào có sức mạnhhơn nữa. Loại vũ khí hạt nhân này rất nặng, giải phóngquá nhiều bụi phóng xạ, và trong mọi trường hợpcòn phát ranhiều nănglượng phá hủycủa chúng vào trong không gian.Việc némbom trảithảm một khu vực với nhữngquả bom nhỏ thật sự gâyphá hoại nhiều hơn. (Ảnh:Russia State) Krakatoa Một trong những vụ nổ nổi tiếng nhất – và lớn nhất –trong lịch sử cận đại là vụ phuntrào năm 1883củaKrakatoa, một đảo núi lửa trong quần đảo Sunda, một dãy đảo hẹp thuộc vùng biến giữa đảo Java của Indonesia và đảo Sumatra. Sau hàng tháng hoạt độngleo thangkhông nghỉ, ngọnnúi lửa phuntrào vào cuối tháng8. Vào cái ngày dữ dộinhất, 27tháng 8, xảy rabốn vụ nổ kinh khủng, có thể nghethấy ở xa 4000km. Hàng chụcnghìnngười bị chết và nhiềungười bị thương;các thủy thủ trên quần đảo Sunda,chẳng hạn, đã bị điếctai. Bản thân Krakatoa hầu như bị phá hủy,mặc dù những đợt phuntrào sauđó đã tạo ra một hònđảo mới ở ngaychỗ đảo cũ. Đến đây,chúng ta phải chuyển quy mô. Những vụ phunnúi lửađược đo theo Chỉ số Nổ Núi lửa (VEI), tăng từ 0 (yếu nhất) đến 8 (mạnhnhất). Mỗi bậctrên thangđo này biểu diễn một sự tăng 10 lần tác dụng nổ. Krakatoa, đượcxếp hạng 6 theo thangVEI, tươngđương với khoảng 200 megaton TNT- ít nhất là bằng ba lần Tsar Bomba. (Ảnh:Everett Collection / Rex Features) Núi Tambora Chỉ một vụ nổ trong lịch sử gần đây được xếp mức 7theo thang đo Chỉ số Nổ Núi lửa –lớn hơn Krakatoa10 lần. Đó là ngọn Tambora, trên đảo Sumbawaở Indonesia. Tamborabắt đầu gây chú ý vào năm 1812, gâyra cơn phun trào đại hồng thủy vàotháng 4năm 1815. Vụ nổ thổitung lượng tro bụi khổng lồ vào khíquyển, làm lạnh đi nhiệt độ toàncầu trong vài tháng sau đó.Hệ quả là năm sau đó – 1816– trở nên nổi tiếnglà “năm không có mùa hè”. Tamboralà sự kiện núi lửa lớntrong160 năm. Chỉ khicác nhà khoahọc, nghiêncứu mối liên hệ giữa núi lửa và khí hậu, khảo sát những lớp tro bụi tìm thấy trong lõi băng Greenland thì sự thật mới được phơi bày: khôngcó sự kiệnphun trào núi lửa nào kể từ 1815 ném ra nhiều nhiều trobụi hơn so với Tambora. (Ảnh:NASA EarthObservatory) Hồ Taupo Ngày nay,Hồ Taupoở New Zealand là một vùng nướcthanh bình của cá tôm và đượckhách bộ hành yêuthích thưởng ngoạn. Nhưng cáchđây 26.500 năm, khi vùng này nằmtrong khuvực thuộc một đợt phun núi lửa lớn baophủ khắpĐảo Bắc vớitro bụi vàđá dày 200 mét, thì mọi thứ khác hẳn. Hồ nước ngày naynằm trong hõmchảo của ngọn núilửa. Cái gọi là đợt phun Oruanui là sự kiến núi lửa gần đây nhất được xếp hạng cực đại 8 trong thang VEI –mạnh hơn Tambora 10 lần, và lớn hơn Krakatoa 100 lần. Chỉ có 47 vụ phun trào “siêu khổng lồ” như thế từng xảy ratrong suốt lịch sử địa cầu. Tauposau đó vẫn tiếp tục sôi sục, với hơn20 vụ phuntrào nhỏ hơn được biết kể từ Oruanui.bức ảnhtrên chụp đợtphun vàotháng 6 năm1996 của ngọn Ruapehu thuộcTaupo. Ngọn núi lửa cólẽ cũng đã làmtuyệt chủngloài moa, loài chim to lớn không biết baycủa New Zealand. (Ảnh:Albert Aanensen / NaturePictureLibrary / RexFeatures) Hồ Toba Trongnhững nămgần đây, các nhà nghiêncứu núi lửa đã bắt đầu nóitới nhữngvụ phun tràocó sức mạnh vượtxa nhữngngọn núi lửa cỡ “cây nhà lá vườn”. Những “siêu núi lửa” như vậy liên quan đến những đợt phuntrào giảiphónghơn 1000 kmkhối vật liệu. Vụ phuntrào Oruanuicó lẽ đã giải phóng 2800kmkhối đá nóng, trovà bụi cách đây 70.000 năm trước. Nhưng một ứngcử viên chắc chắnhơn cho nhà vô địchlà vụ phuncủa núi lửa Tobathuộc Sumatra. Giống như vụ phunnúi lửa Oruanui,nó hìnhthành nên mộthõm chảo khổng lồ, ngày nay một phần chứa nước tạonên một cái hồ. Lượng khủng khiếp gồm bụi và tro bơm vàibầu khí quyển được tin là đã làm lạnh đáng kể cả thế giới, và có lẽ là nguyêndo cho sự suy giảm dân số vào thờigian đó. (Ảnh:NASA) Siêu núi lửa Yellowstone Nằm bên dưới thẳngcảnh tuyệt đẹp của Công viên quốc giaYellowstoneở Mĩ là mộtcon quái vật. Một mớ đá nóng tan chảy dânglên từ sâu bên trong lòng đất được cho là đã gây ra nhữngvụ nổ lớnmột cáchđều đặn, mộtsố vụ đủ lớnđể được xemlà siêu núi lửa. Điểm nóngYellowstone đã phuntrào ba lần trongvài triệu nămqua. Vụ phun đỉnh Huckleberrycách đây 2,1 triệu năm–gần lớn như vụ phun Toba– tạo ra lòngchảo IslandPark. Một vụ phunnhỏ hơn,nhưng không hẳn không phải là siêu núilửa, tạo nên lòngchảoCái nĩa Henrycách đây1,3triệu năm,vàvụ phun Thung lũng Dungnham cáchđây 640.000năm tạo nên lòngchảo Yellowstonengày nay. Đợt phuntrào thứ nhất và thứ baphủ tro bụi lên đaphần Bắc Mĩ. Tranh luận vẫn tiếp tục diễn ra về khả năng cái tương tự có thể xảy ra lầnnữa. (Ảnh:WestEnd61 /Rex Feature) La Garita Có lẽ là núi lửađơnlớn nhất tronglịch sử tráiđất,sự phun trào của LaGarita, thổi tung 5000 kmkhối vật liệu lên khỏi bề mặt Tráiđất, cáchnaykhoảng27 triệu năm. Một khuvực rộnglớn đã bị phá hủy, vàphần lớn đa núi lửa thu được ngày nay vẫn còn nhìn thấy ở nơi hiện naygọi là Colorado. Vụ phuntrào dườngnhư đã bắt đầu với việc núi lửa xé toạc những chồng đá bề ngang lên tới2 mét, trước khigiải phóng dòng dungnham khủng khiếp. Thật maycho chúng ta, siêunúi lửa La Garita ngàynay đã yênnghỉ. (Ảnh:Kennan Harvey / Getty) Chicxulub Với nhữngvụ nổ còn lớn hơn cái những ngọn núi lửacó thể manglại, chúng ta hãytrở lại với nhữngva chạm vũ trụ. Bên dưới thị tứ Chicxulub thuộcbán đảo Yucatáncủa Mexico, chôn vùi dưới lớp trầmtích 65 triệu năm tuổi, là một miệnghố bề ngang 180km. Ảnhtrên là bản đồ trườnghấp dẫndo máy tínhtạo ra của miệng hố. Nó có nguyên nhân do mộttiểu hành bề ngang chừng 10 kmđã lao vào hành tinh chúng ta cách nay 65triệu năm –vụ vachạm thiên thạchlớnnhất trong hàng tỉ năm qua,với một sức nổ lên tới chừng 100triệumegaton. Đa số các nhà cổ sinh vật học tán thành rằng vụ va chạm này là nguyên nhân gây ra sự tuyệt chủngcủa loàikhủnglong cách nay 65 triệu nămtrước, mặcdù một số người vẫn tiếp tục không tán thành. Kẻ sátthủ thật ra không phải làvụ nổ, mà là sự phá hoạisinhthái do đám mây bụi sinh ra sauđó. VàChicxulub có lẽ khôngphải là vụ nổ duynhất nhắm vào loài khủng longxấu số trong khoảngthời gian trên. (Image:Virgil L. Sharpton /Đại học Alaska /Fairbanks/ NASA) Vụ va chạm tiền định Vụ va chạm thảm khốc nhấttừng xảy ra với Trái đất có lẽ xuất hiện khinó còn rất trẻ, chừng 4,5 tỉ năm trước đây. Lúc ấy, hệ mặt trời mới hình thành và bề mặtTrái đất vẫnđangnguội đi từ trạng thái tan chảy ban đầucủanó. Cứ như là tiền định,cú va chạm xảy racùngmột hành tinh thứ hai, nặng chừng một phần mười so với Trái đất. Vật thể này, đặt tênlà Theia,dường như chạm vàoTrái đất ở tốcđộ khá chậmsovới những vụ va chạm tiểu hành tinh kiểunhư Chicxulub,và có lẽ ở một góc xiên.Nhưng kích thước tolớn của nóđã thật sự làm thổi tung ramột mảng lớn vật liệu. Phần lớn lớp baovà lớp vỏ của cả haihànhtinh bị thổi tung vào trong không gian, đồngthời lõi sắt của Theiaco lại thành lõi Trái đất. Trong một thế kỉ - một chớp mắt trongthang đo địa chất – vậtchất phun trào đã cụm lại với nhau hình thành nên mộtthế giới mới: mặt trăng của chúng ta. Việc so sánh đá mặt trăng và đá địa cẩuủnghộ cho lí thuyết vụ vachạm lớn– mặc dùnó vẫn cònđược hiểubiết nghèonàn, và không không phải ai cũng đồng ý là nó đã xảy ra. [...]...(Ảnh: NASA / GSFC) Những vụ va chạm trong tương lai Không bất hạnh cho nền hòa bình của chúng ta, những vụ nổ rung chuyển Trái đất không hẳn là cái đã thuộc về quá khứ Kho vũ khí hạt nhân của thế giới có tới 23.000 vũ khí (ảnh trên là một loại trong số đó) có tổng sức phá hủy lên tới hàng nghìn megaton Khả năng xảy ra những vụ nổ này đã giảm đi kể từ khi kết thúc chiến tranh... và lòng chảo Aira ở vịnh Kagoshima, Nhật Bản Chúng không thể dự báo xác thực có bất kì ngọn nào trong số chúng sẽ nổ trở lại hay không, và nổ khi nào Sự may mắn của chúng ta có lẽ không phải là mãi mãi, nhưng dẫu sao cũng may mắn đến hàng chục hay hàng trăm nghìn năm rồi Như đối với những vụ va chạm vũ trụ, có đến nửa triệu tiểu hành tinh đã biết và 12 nghìn tỉ sao chổi sẽ không bao giờ tiến đến gần... hạng là có khả năng va chạm với hành tinh chúng ta: một vào năm 2048 và một vào năm 2880 Nhưng cả hai vụ va chạm đều chỉ xếp mức 1 trên thang đo mức độ nguy hiểm va chạm Torino, thang này có giá trị từ 0 đến 10, nên chúng ta cũng không nên lo ngại gì nhiều rằng mình sẽ chịu chung số phận như loài khủng long . Những vụ nổ khủngkhiếp nhấtlịch sử địa cầu Vụ phuntrào của siêu núi lửa Toba cách đây 74.000năm thật lớn – nhưng khôngphải là sự kiện lớn nhất trong lịchsử trái đất. Dưới đây,chúng. lịchsử trái đất. Dưới đây,chúng tôi điểm qua một số vụ nổ khủng khiếp nhất tronglịch sử địa cầu. Sự kiện Tunguska Một trong những vụ nổ khét tiếngnhất củathế kỉ 20 xảy ra lúc 7:14 sáng ngày 30 tháng. trảithảm một khu vực với nhữngquả bom nhỏ thật sự gâyphá hoại nhiều hơn. (Ảnh:Russia State) Krakatoa Một trong những vụ nổ nổi tiếng nhất – và lớn nhất –trong lịch sử cận đại là vụ phuntrào năm 1883củaKrakatoa,

Ngày đăng: 22/07/2014, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan