Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
282,31 KB
Nội dung
Sự phản xạ ánh sáng Sự phảnxạ ánh sáng (và cácdạng kháccủa bức xạ điện từ) xảy ra khisóng chạmphải một bề mặt hoặc một ranhgiới khác không hấp thụ năng lượngbức xạ và làm bật sóng ra khỏi bề mặtđó.Thí dụ phảnxạ ánh sáng đơngiản nhất là bề mặtcủa một hồ nước phẳnglặng, ở đó ánh sáng tới bị phản xạ theo kiểu có trậttự, tạo ra ảnh rõràng củaquang cảnh xungquanh hồ. Ném một hòn đá xuống hồ (xem hình 1), và nước bị nhiễuloạn hìnhthành sóng, làmphá vỡ sự phản xạ bởi nó làm tán xạ cáctia sángphản xạ theo mọi hướng. Một số lời giải thíchsớm nhất cho sự phản xạ ánhsáng xuấtphát từ nhà toán học HyLạp cổ đại Euclid,ngườiđã dẫn ra một loạt thí nghiệmvào khoảng năm 300 trướcCôngnguyên, và cóvẻ đã có một sự hiểu biết tốt về cách ánhsáng bị phản xạ. Tuy nhiên, phải mấthơn một thiên niênkỉ và 5 thế kỉ nữa thìnhà khoahọc người ArabAlhazenmới đề rađược một định luật mô tả chính xác điều xảy ravới tia sáng khinó chạmphải một bề mặt phẳng và rồibậttrở lại vàokhông gian. Sóng ánh sángđến gọi là sóngtới, và sóng bật khỏibề mặt gọi làsóng phản xạ.Ánh sáng trắng khả kiến có hướng đi đến bề mặt gươngở một góc (tới) bị phản xạ trở lại vào không gian bởi mặtgương ở mộtgóc khác (góc phản xạ) bằngvới góc tới,như biểudiễn trên hình2 cho hoạtđộngcủa chùm tia sáng phátra từ đèn flash tác dụnglên bề mặt gương phẳng, nhẵn. Như vậy,góc tới bằng với góc phản xạ đối với ánh sángkhả kiến cũng như mọi bước sóng khác thuộcphổ bức xạ điện từ. Ý tưởng nàythường được gọi là định luật phản xạ.Điều quan trọng cầnlưu ý là ánh sáng không tách thành cácmàu thànhphần của nódo nó khôngbị “bẻ cong” hoặc bị khúc xạ, và mọi bước sóngđều bị phản xạ ở góc bằngnhau. Bề mặt phảnxạ ánh sáng tốt nhất phải rất nhẵn,ví dụ như gương thủy tinhhoặc mặt kim loại láng bóng, mặc dù tất cả mọi bề mặt đều phản xạ ánh sáng ở mức độ nào đó. Do ánh sáng hành xử trong một số kiểu giống như sóngvà trong một số kiểu khác lại giống như hạt,nên một vài lí thuyết phản xạ ánh sáng độc lậpnhauđã ra đời. Theothuyết sóng, sóng ánhsáng trải ra từ nguồn phát theo mọi hướng, và va chạmlên gương,bị phản xạ ở góc được xác địnhbởi góc màánhsáng đi tới. Quá trìnhphản xạ làm đảongược sóngsau ratrước, đó là lí dotại sao người ta lại nhìn thấyảnhlộn ngược. Hình dạng của sóngánh sáng phụ thuộc vào kích thướccủa nguồnsángvà khoảng cách màánh sángtruyền đi để chạm tới gương.Mặt sóng phátra từ một nguồn ở gầngương sẽ bị cong nhiều,cònmặt sóngphát ra từ một nguồnở xa sẽ gần như là thẳng, nhân tố sẽ ảnh hưởng tới góc phản xạ. Theo thuyếthạt,khác biệtvới ý tưởngsóng ở một vài chi tiết quantrọng, thì ánh sáng đi đếngương dưới dạngmộtdòng hạtnhỏ xíu, gọi là photon,chúngbật khỏi bề mặt gương khi chạm phải. Vì cáchạtquá nhỏ,chúng truyền đi rất gần nhau (hầu như liên tục) và nảytrở lại từ những điểm khác nhau, nên trật tự của chúng bị đảo ngược lại, tạo raảnhgương. Tuynhiên, dù cho ánhsáng là sóng hay là hạtthì kết quả của sự phản xạ đều như nhau.Ánhsáng phảnxạ tạo ra ảnhgương. Lượngánhsáng bị phản xạ bởimộtvật, và cách thứcnóbị phản xạ, phụ thuộcnhiều vàomức độ nhẵn hoặc kếtcấu của bề mặt vật.Khi các khiếm khuyết bề mặt nhỏ hơn bước sóngcủa ánh sáng tới (như trường hợp gương), thì hầu như tất cả ánhsángbị phản xạ giốngnhau. Tuy nhiên, trong thế giới thực, đa số các vật có bề mặt gồ ghề biểuhiện sự phản xạ khuếch tán, với ánh sáng tới bị phản xạ theo mọihướng.Nhiều vật mà chúngta nhìn thấy ngẫu nhiên trong cuộc sống hàng ngày (con người,xehơi, nhà cửa, động vật, cây cối, )tự chúng khôngphát raánh sáng khả kiến mà phản xạ ánhsáng MặtTrời tự nhiên và ánh sáng nhân tạođi tới chúng. Thí dụ, một quả táo trông có màu đỏ chói vì nó có bề mặttương đối nhẵn phản xạ ánh sáng đỏ và hấpthụ các bước sóngkhông phải màu đỏ (như màu xanh lá cây, xanhdương,và vàng)của ánh sáng. Sự phản xạ ánh sáng có thể phân loại thô thành hai loại phản xạ. Sự phản xạ phản chiếu được định nghĩa làánh sáng phản xạ từ một bề mặt nhẵn ở mộc gócxácđịnh,còn sự phản xạ khuếch tán được tạo ra bởinhữngbề mặt gồ ghề có xu hướngphản xạ ánhsáng theomọi hướng (như minh họa trong hình3). Trong môi trường sống hàng ngày củachúng ta, sự phản xạ khuếch tán xảy ra nhiều hơn so với phản xạ phản chiếu. Để hình dung sự khác nhau giữa phản xạ phản chiếu vàphản xạ khuếch tán, hãy xéthaibề mặt rấtkhác nhau,mộtcái gương nhẵn bóng và một bề mặthơi đỏ gồ ghề. Cái gươngphản xạ mọi thành phần của ánh sáng trắng (như các bước sóng đỏ, lục, lam)hầu như giống nhau,vàánhsáng phảnxạ phản chiếuđi theo lộ trình có cùnggóc bình thường như ánh sáng tới.Tuynhiên, bề mặt màu đỏ gồ ghề thì khôngphản xạ hết mọi bước sóng,donó hấp thụ hết đa phần thànhphần lụcvà lam,và phản xạ ánh sáng đỏ. Ánh sáng khuếch tán phản xạ từ những bề mặt gồ ghề cũng bị tán xạ ra theo mọi hướng. Có lẽ thí dụ tốt nhất củasự phản xạ phản chiếu, màchúng ta bắt gặp trong cuộc sống hàngngày, là ảnhgương tạo bởi một cáigương trongnhà mà ai cũngđã từng nhiều lần đứng trước nósoi ngắm dungnhan mình. Bề mặt thủy tinhphản chiếunhẵn bóng của gương tạo ra mộtảnhảo của người quansátdoánh sáng phản xạ đi thẳng trở lại vàomắt. Ảnh này đượcgọi là ảo donó không thậtsự tồn tại (khôngcó ánh sáng đượctạo ra) vàxuất hiện phía saumặt phẳng gương dogiả định mà não ngườivốn dĩ gây ra. Cách thứcđơn giản nhất để thấy xuất hiện ảnh này là hãy hình dung khinhìn sự phản xạ của mộtvật đặtnằm về một phía của người quan sát,sao cho ánhsáng đi từ vật chạm tới gươngở một góc nàođó và bị phản xạ ở một góc bằng như vậy tới mắt củangười quan sát. Khi mắt nhận được các tia phảnxạ, não người đã giả địnhrằng ánhsáng đi tới mắt theo lộ trìnhđường thẳngtrực tiếp. Lần ngược theocác tiasáng đivề phía gương,não thu đượcmột ảnh nằm phíasau gương. Đặc điểmthú vị của sự phản xạ này là ảnh của vật được quan sát thấyphía saumặt phẳng gương,nằm cách gươngmộtkhoảng bằng với khoảng cách từ gương tới vật thật nằm ở phía trướcgương. Loại phản xạ nhìn thấy trong gương phụ thuộc vào hình dạng củagương và, trong một số trườnghợp, cònphụ thuộc vào khoảng cách từ vật tới gương.Các gương không phải lúc nào cũngphẳngvà có thể tạo ra nhiềuhìnhthể đa dạng mang lạinhững đặc trưngphản xạ lí thú và hữu ích. Các gương lõm, thườngthấy trong những chiếc kínhthiên văn quang học cỡ lớn, đượcdùng để thu thậpánh sáng yếuớt phát ra từ nhữngngôi sao rất xa xôi. Bề mặt cong của gương tập trung các tia sáng song song đến từ khoảng cách lớn vào một điểm cho cường độ cao. Thiết kế gương này cũng thường thấy ở gương cạohoặc gương trang điểm, nơi ánh sáng phản xạ tạo ra ảnh phóngto của khuôn mặt. Phần bên trong của một cái thìa sángbóng làví dụ phổ biến của bề mặtgương lõm, và cóthể được dùng để chứng minhmột số tính chất của loại gương này. Nếuphần bên trong của cái thìa được giữ ở gần mắt, sẽ nhìn thấy mộtảnhphóng to trực diện của mắt (trong trường hợp này, mắtgần với tiêu điểmcủa gương hơn).Nếu cái thìa được mang ra xa,sẽ nhìn thấy mộtảnhthu nhỏ lộnngược của toànbộ gương mặt. Ở đây,ảnhbị lộn ngược donó hìnhthành saukhi các tia phảnxạ đi qua tiêu điểm của bề mặt gương. Một loại gươngcó bề mặt cong khác,gương lồi,thường dùng làm kính chiếu hậu cho ô tô, xe máy, bề mặt gương uốn cong raphíangoài tạora tầm nhìn cảnh tượng phía saunhỏ hơn, toàn cảnhhơn. Khi các tia sáng song song chạm tới bề mặtgương lồi, sóng ánh sáng bị phản xạ ra ngoài saocho chúngphân kì. Khi não lần theo dấu vết tiasáng, chúngcó vẻ đến từ phía sau gương, nơi chúngsẽ phân kì, tạo ra ảnh thẳng đứng nhỏ hơn (ảnh thẳng đứng vì ảnhảo được hìnhthành trước khi các tia sáng đi quatiêu điểm).Gương lồi cũng đượcsử dụng làmgương góc nhìn rộngđặt ở cáchànhlang và nơi buôn bán vì mục đích bảo mậtvàan toàn. Ứng dụng vuivẻ nhất của gương lồi là những chiếc gươngkì lạ tìmthấy ở cáchội chợ, hội hè, và nhà cười.Nhữngchiếc gương này thườnglà kếthợp các bề mặt lồi và lõm hỗn hợp, hoặc các bề mặt thay đổi độ congchút ít, để tạora sự phản xạ kì quái,méo mó khingười ta nhìnvào hình của chính mình. Những chiếcthìa cóthể dùng để môphỏnggương lồi và gương lõm,như minh họa tronghình4 cho sự phản xạ của một người phụ nữ trẻ đứng bên cạnh một hàng rào gỗ. Khi hìnhngườiphụ nữ vàhàng rào bị phản xạ từ bề mặt hìnhbát bên ngoài (lồi) của cáithìa, thì ảnhlà thẳngđứng, nhưng bị méomó ở cạnh ngoài do độ congcái thìa thayđổi. Trái lại, khilật ngược cái thìa (bề mặt hình bát bên trong, haybề mặt lõm) để phản xạ quangcảnh thì ảnh của người phụ nữ và hàng rào bị lộnngược. hình ảnhphản xạ thu được từ hai loại gươnglồi và gươnglõm đượcbiểu diễn tronghình 5. Gươnglõm có bề mặt phản xạ cong vàotrong, giốngnhư phần bên trong của một hình cầu. Khi ánh sáng songsong với trụcchính, hoặctrục quang,bị phản xạ bởi bề mặtgương lõm (trongtrường hợp này, ánhsáng đi từ chân của con cú mèo), chúng hội tụ tạitiêu điểm(điểm màu đỏ) nằm phía trước gương. Khoảng cách từ bề mặt phản xạ đến tiêu điểmđượcgọi là tiêu cự của gương. Kích thước của ảnh phụ thuộcvào khoảngcách từ vật đến gương và vị trí của nóđối với gương. Trongtrường hợp,con cú mèo đặt nằm ngoài tâm cầu và ảnh phản xạ bị lộn ngược và nằmgiữa tâm cầu củagương vàtiêu điểmcủa nó. Gương lồi cóbề mặt phản xạ cong raphía ngoài, giống như phầnphíangoài của hình cầu.Tiasáng songsong với trụcchính bị phản xạ khỏi bề mặt theohướng phân kìkhỏi tiêu điểm nằm phía saugương (hình 5). Ảnhhình thành với gươnglồi luôn luôncùng chiều với vật và kích thướcnhỏ lại. Những ảnh này cũng được gọi là ảnh ảo, vì chúng xuất hiện nơi các tiaphản xạ có vẻ phân kì từ tiêu điểmnằm phía saugương. Phương pháp cắt đá quý là một trong những ứng dụng quantrọng về mặt thẩmmĩ và vuithích của nguyênlí phản xạ ánh sáng. Đặc biệt trongtrường hợp kim cương, vẻ đẹp và giá trị kinhtế của từng viên đá nàychủ yếu đượcxácđịnh bởi tương quanhình họcở các mặt ngoài của đá. Cácmặt được cắt vào viên kim cương saocho đa phần ánhsáng rơi vào mặttrước củaviên đá đều phản xạ trở lại phía người quansát (hình 6).Một phần ánh sáng bị phảnxạ trực tiếptừ những mặtbên ngoài phía trên, còn một số đi vào kimcương,sau khi phản xạ nội, lại bị phản xạ ra khỏi viên đá từ nhữngbề mặtbên trong của các mặtphía sau.Những lộ trìnhtia sáng nội này và sự phản xạ bội là nguyên nhân gây ra vẻ lấp lánh của kim cương, thườngđược gọi là “lửa” của nó. Mộthệ quả thú vị của một viên đá được cắt hoànhảo lànó sẽ chosự phản xạ rực rỡ khi nhìn từ phía trước, nhưng trôngnó sẽ tối hơnhoặc mờ đi nếu nhìn từ phía sau,như minh họa trong hình 6. Các tia sáng phản xạ khỏi gương theo mọi góc mà từ đó chúng tới. Tuy nhiên, trong một số trườnghợp nhất định,ánhsáng chỉ có thể phản xạ từ một số gócchứ khôngtheo những góc khác, đưađếnmộthiện tượnggọi là sự phản xạ nội toàn phần. Hiện tượng này có thể được minh họa bởi mộttình huống trongđó một người thợ lặn đanglàm việc phíadưới mặt nước hoàn toàn êm đềm chiếu mộtlóe sáng trực tiếp thẳng lên bề mặt nước.Nếu ánh sáng chạm vuông góc với bề mặt nước, nó sẽ tiếp tục đi ra khỏi nước theophươngthẳng đứng vào khôngkhí. Nếu chùmánh sáng đitới bề mặt với một góc nhỏ,sao cho nó chạm tớibề mặt ở một góc xiên, thì chùm tia sẽ ló ra khỏi nước, nhưng sẽ bị bẻ cong bởi sự khúcxạ về phía mặt phẳngnước. Góchợp giữachùm tialó và mặtnướcsẽ nhỏ hơn góchợp giữachùm ánh sáng vàbề mặt dưới nước. Nếu người thợ lặn tiếp tục điều chỉnh gócánh sáng sớt quabề mặt nước,thì chùmtia đi ra khỏi nước ngày càng gần bề mặt hơn, chođến một số điểm nósẽ song songvới bề mặt. Vì ánh sáng bị bẻ cong do khúc xạ, nên chùm tia ló sẽ trở nên songsongvới bề mặt trướckhiánhsáng phía dướinướcchạm tới cùng mộtgóc đó. Điểm màở đó chùm tia ló trở nên song songvới bề mặt xuất hiện gọi làgóc tới hạn đối với nước. Nếu ánh sáng được chiếu góc nhỏ hơnnữa thìkhôngcó tia nào ló ra cả. Thayvì khúc xạ, toàn bộ ánh sáng sẽ phản xạ ở mặt nước trở lại nướcgiống như sự phảnxạ ở mặt gương. Nguyên lí phản xạ nội toàn phầnlàcơ sở cho sự truyền ánhsáng trong sợi quangmanglại các thủ tục y khoanhư phép nội soi, truyền tínhiệu điện thoại mã hóa dưới dạng xungánh sáng, và những dụngcụ như các loại đèn rọi sáng sợi quangdùngrộng rãi trong kínhhiển vi và nhữngcôngviệc khác yêu cầu hiệu ứng chiếusáng chính xác. Lăng kínhđượcdùngtrongốngnhòm vàcamera phản xạ một thấukính cũngsử dụng sự phản xạ nội toàn phần để hướngảnh qua vài góc 90 độ và đi vào mắt người sử dụng.Trong trường hợp truyềntin sợi quang, ánh sáng đi vào mộtđầu sợi bị phản xạ nội vô số lần từ thành sợitheođường ziczắc tới đầu bênkia, không có ánh sáng nào thoátra khỏi thànhsợi mỏng mảnhcả. Phương pháp “thổi” ánh sáng này có thể duy trì trên những khoảngcách xavớivô số điểm uốndọctheo đườngdẫnsợi quang. Sự phảnxạ nội toàn phần chỉ có thể xảyra dướinhững điều kiệnnhất định. Ánh sángphải truyền trong môi trường cóchiết suất tương đối cao, vàgiá trị này phải caohơn giá trị chiết suất củamôi trườngbao quanh.Nước, thủy tinh, và nhiều chất plastic, do đó, có thể đượcsử dụngkhi chúng được baoquang bởi không khí. Nếu chọn chấtthích hợp,sự phản xạ của ánh sáng bên trong sợi hayống quangsẽ xảy ra ở góc cạn sovới bề mặt bên trong (xem hình 7),và tất cả ánh sáng sẽ được giữ toànbộ bên trong ốngcho tới khi nó đi ra khỏi đầuphía bên kia. Tuy nhiên, ở đầu vào sợi quang, ánhsáng phải chạm tớiở góc tới lớn để truyền qua lớp baovà đi vào sợi. Nguyên lí phản xạ được khai thác lợi ích tolớn trong nhiều thiết bị và dụng cụ quanghọc và thườnggồmáp dụng nhiều cơ chế khác nhauđể làm giảmsự phản xạ khỏi bề mặt thamgia vào sự tạoảnh. Cơ sở của công nghệ chốngphản xạ là điều khiểnánhsángsử dụngtrong dụngcụ quangtheo kiểu sao cho cáctia sáng phản xạ khỏi bề mặt nơinó được mongđợi và có lợi, và không phản xạ khỏi bề mặtnơi có ảnh hưởng có hạilên ảnh quan sát được. Mộttrong những tiến bộ nổi bật nhất trong việc chế tạo thấu kính hiện đại, dùngtrong kính hiển vi,camera hoặc những dụngcụ quangkhác, là thành tựu củacông nghệ phủ chống phản xạ. Những lớp phủ mỏng loại vật liệu nhất định, khi áp dụng với bề mặt thấu kính, cóthể giúp làm giảm sự phản xạ khôngmong muốn từ bề mặt cókhả năng xảy ra khiánh sáng truyền qua hệ thấu kính. Nhữngthấu kính hiện đạiđược hiệu chỉnhcao đối với sự quangsai, nói chung cónhiềuthấu kínhriêng rẽ, hoặc các đơn vị thấu kính, và thường được gọi đúng hơn là hệ thấu kính hoặc hệ quangcụ. Mỗi mặtphân giới không khí-thủy tinh trong một hệ như vậy, nếu không được phủ chất làm giảm sự phản xạ, có thể phản xạ từ 4 đến5%chùm ánh sáng tới thông thường khỏi bề mặt, kếtquả là giátrị truyền chỉ đạt 95 đến 96% ở sự tới bình thường. Ứngdụng củalớp phủ chốngphản xạ dày 1/4bước sóngcó chiết suất đặc biệt được chọncó thể làm tănggiá trị truyền thêm 3 tới 4%. Vật kínhhiện đại dùngcho kínhhiển vi, cũngnhư dùng chocameravà các quangcụ khác, ngày càng trở nên phức tạp và tinh vihơn, và có thể gồm 15 hoặc nhiều hơn đơnvị thấu kính ghép lại với nhiều mặtphân giới thủy tinh-khôngkhí. Nếu không cóđơn vị nào đượcphủ chất, sự thất thoát do phản xạ trongthấu kính khỏi tia trục sẽ làm giảmgiá trị truyền đi khoảng 50%. Trước đây, nhữnglớp phủ đơn lẻ đã đượcsử dụngđể làm giảm ánh chói và làm tăng sự truyền sáng, nhưng những lớp nàydần bị thay thế bởi những lớp phủ nhiều lớp có thể mang lại giá trị truyền trên 99,9%đối với ánh sáng khả kiến. [...]... mô tả sóng ánh sáng phản xạ từ một đơn vị thấu kính có hai lớp phủ chống phản xạ Sóng tới chạm phải lớp thứ nhất (lớp A trong hình 8) tại một góc, kết quả là một phần ánh sáng bị phản xạ (R0) và một phần truyền qua lớp thứ nhất Khi đi vào lớp chống phản xạ thứ hai (lớp B), một phần khác của ánh sáng (R1) bị phản xạ theo góc như cũ và giao thoa với ánh sáng phản xạ từ lớp thứ nhất Một số ánh sáng còn... chống phản xạ này là nó cải thiện sâu sắc chất lượng ảnh trong các quang cụ do nó làm tăng sự truyền bước sóng khả kiến, làm giảm ánh chói từ sự phản xạ không mong muốn, và loại trừ sự giao thoa từ những bước sóng không mong đợi nằm ngoài vùng phổ ánh sáng khả kiến Sự phản xạ của ánh sáng khả kiến là một tính chất hành xử của ánh sáng đóng vai trò nền tảng trong chức năng của mọi kính hiển vi hiện đại Ánh. .. lại bị phản xạ một phần và một phần truyền qua Ánh sáng phản xạ khỏi mặt thủy tinh (R2) giao thoa (cả tăng cường và triệt tiêu) với ánh sáng phản xạ từ các lớp chống phản xạ Chiết suất của các lớp chống phản xạ khác với chiết suất của thủy tinh và môi trường bao quanh (không khí), và được lựa chọn cẩn thận theo thành phần của thủy tinh dùng trong đơn vị thấu kính nhất định để tạo ra góc khúc xạ mong... tảng trong chức năng của mọi kính hiển vi hiện đại Ánh sáng thường bị phản xạ bởi một hoặc nhiều gương phẳng trong kính hiển vi hướng đường đi ánh sáng qua thấu kính hình thành nên ảnh ảo mà chúng ta nhìn thấy trong mắt (thị kính) Kính hiển vi cũng sử dụng các bộ tách chùm tia để cho phép một số ánh sáng phản xạ, đồng thời truyền qua một phần ánh sáng đến những phần khác của hệ quang cụ Những thành phần... vị thấu kính nhất định để tạo ra góc khúc xạ mong muốn Khi sóng ánh sáng truyền qua các lớp phủ chống phản xạ và mặt thấu kính thủy tinh, gần như toàn bộ ánh sáng (phụ thuộc vào góc tới) cuối cùng được truyền qua đơn vị thấu kính và hội tụ để tạo nên ảnh Magnesium fluoride là một trong nhiều chất được dùng làm lớp phủ mỏng chống phản xạ quang, mặc dù đa số các nhà chế tạo kính hiển vi và thấu kính... thành phần quang khác trong kính hiển vi, như các lăng kính được chế tạo đặc biệt, các bộ lọc, và những lớp phủ thấu kính, cũng thực hiện chức năng của chúng trong việc tạo ảnh trên cơ sở hiện tượng phản xạ ánh sáng . vàng)của ánh sáng. Sự phản xạ ánh sáng có thể phân loại thô thành hai loại phản xạ. Sự phản xạ phản chiếu được định nghĩa l ánh sáng phản xạ từ một bề mặt nhẵn ở mộc gócxácđịnh,còn sự phản xạ khuếch. raảnhgương. Tuynhiên, dù cho ánhsáng là sóng hay là hạtthì kết quả của sự phản xạ đều như nhau.Ánhsáng phảnxạ tạo ra ảnhgương. Lượngánhsáng bị phản xạ bởimộtvật, và cách thứcnóbị phản xạ, phụ thuộcnhiều. ánh sáng bị phảnxạ (R 0 )và một phầntruyền qualớp thứ nhất.Khi đi vàolớp chốngphản xạ thứ hai(lớp B), một phần khác củaánh sáng (R 1 ) bị phảnxạ theo gócnhư cũ và giaothoa với ánh sáng phản xạ