Bệnh lúa Von (1) Bệnh lúa von còn gọi là bệnh mạ đực, bệnh thối gốc (Foot-rot), bệnh vươn lóng (elongation disease). Tiếng Nhật gọi là bệnh bakanae. Do nấm Fusarium moniliforme-Gibberella fujikuroi. Bệnh có thể xuất hiện và gây hại từ khi cây lúa ở giai đoạn mạ cho đến lúc thu họach. Nấm bệnh lưu tồn trong phôi hạt giống và trong đất, do bào tử phân sinh và quả thể bầu ở vết bệnh được nước mưa làm rơi xuống đất, tồn tại trong đất, thành nguồn bệnh. Trên đồng ruộng, bào tử phân sinh có thể tồn tại và giữ sức sống trong đất từ 4-6 tháng. Bệnh thường phát sinh vào nh ững năm có thời tiết ấm áp, ẩm độ cao và ánh sáng y ếu. Nấm bệnh có thể phát triển được ở nhiệt độ 10-37 0 C (thích hợp nhất là từ 24-32 0 C). Bón phân đ ạm quá cao tạo điều kiện thích hợp cho bệnh phát triển. Bệnh còn có th ể lây truyền qua không khí, gió hoặc nước, qua tàn dư c ủa cây bị bệnh vụ trước (rơm rạ), nhưng chủ yếu là qua h ạt giống, vì th ế muốn hạn chế bệnh rất cần phải xử lý hạt giống trư ớc khi gieo hạt. Các bộ phận ở phía dưới của cây như rễ, gốc thân dễ bị nhiễm bệnh h ơn các bộ phận ở phía trên của cây như b ẹ lá, đốt thân. Thực tế đồng ruộng cho thấy ở giai đoạn mạ và th ời kỳ đón đòng, thường bị nhiễm bệnh mạnh nhất. Nghiên cứu mới về thực vật học, một số nh à khoa học cho rằng có sự tham gia c ủa 2 chất kích thích tố gibberelin (GA3) v à acid fusaric (C 10 H 13 NO 2 ). Chính kích thích t ố gibberrelin gây nên sự vươn lóng và acid fusaric gây nên sự c òi cọc. Ở Nhật, các nhà khoa học đã phát hi ện bệnh lúa von trong nhiều loại cỏ họ hòa bản (chẳng hạn Panicum miliaceum L.), trên lúa m ạch, bắp, lúa miến và mía đường. Các loài ký ch ủ phụ của nấm bệnh bao gồm cà chua, chuối, đậu đũa.v.v Triệu chứng Tri ệu chứng chung nhất của cây bị bệnh lúa von là cây phát tri ển cao vọt, mảnh khảnh. Lá lúa từ màu xanh lục chuyển dần sang màu xanh nh ạt rồi vàng gạch cua, cứng giòn và chết nhanh chóng. Lóng thân cây bệnh phát triển dài ra, thư ờng mọc nhiều rễ phụ ở đốt (rễ gió) và có th ể thấy lớp phấn trắng phớt hồng bao quanh đốt thân và v ị trí xung quanh đốt thân. N ếu bị nhiễm muộn, lá bị khô, giảm số chồi. Nếu nhiễm vào giai đoạn trư ớc khi đâm chồi, cây mạ bị chết khô. Trư ờng hợp sống sót, trỗ bông với toàn h ạt lép hoặc lững. Chính những hạt lép lửng này, mang mầm bệnh. Vỏ hạt màu xám, n ếu thời tiết ẩm ướt, trên vỏ h ạt có thể xuất hiện lớp phấn trắng phớt hồng. Nếu thời tiết khô, trên đốt thân v à vỏ hạt có nhiều chấm nhỏ li ti màu xanh đen. Mô tả nấm bệnh Nấm bệnh có cả hai loại cuống bào t ử đính nhỏ và lớn. Sợi nấm phân c ành và chia thành ngăn. Mầm bệnh sản sinh nang bào tử, được h ình thành trong một túi, gọi là túi nang. Nang ch ứa trong các thể quả, gọi là thể quả túi hay thể quả bào tử đư ợc xem như là các thể quả dạng chai. Các thể quả dạng chai này có màu xanh sậm v à đo được từ 250-330 x 220-280 µm (micrometre, h ệ đo lư ờng Quốc tế, một khoảng cách bằng một phần triệu mét). Chúng có hình cầu hay bầu dục, h ơi xù xì. Nang có hình trụ, dạng pít-tông, phía trên dẹp v à kích thước từ 90-102 x 7-9 µm. Nang chứa từ 4 – 6 bào tử, có khi 8. Các bào tử thư ờng có một vách ngăn và kích thư ớc khoảng 15 x 5,2 µm, thỉnh thoảng lớn hơn từ 27 - 45 x 6 - 7 µm. Cuống bào tử đỉnh có dạng bột trắng có thể nh ìn thấy ở gốc hoặc phần dư ới của các cây bệnh. Nếu nhìn qua kính hi ển vi, các hạt bị nhiễm bệnh có những thể sợi nấm phủ long tơ m ịn, trắng bao phủ toàn bộ hạt. Về sau phát triền thành d ạng bột do sự hình thành bào tử đính. Không phải tất cả cây mạ bị nhiễm biểu thị cùng triệu chứng nói trên, th ỉnh thoảng chúng biểu hiện còi cọc hoặc khó phát hiện. Lê Thiện Tùng Cập nhật từ nguồn thông tin Trung tâm Khuyến nông Quốc gia . Bệnh lúa Von (1) Bệnh lúa von còn gọi là bệnh mạ đực, bệnh thối gốc (Foot-rot), bệnh vươn lóng (elongation disease). Tiếng Nhật gọi là bệnh bakanae. Do nấm Fusarium. học đã phát hi ện bệnh lúa von trong nhiều loại cỏ họ hòa bản (chẳng hạn Panicum miliaceum L.), trên lúa m ạch, bắp, lúa miến và mía đường. Các loài ký ch ủ phụ của nấm bệnh bao gồm cà chua,. của cây bị bệnh lúa von là cây phát tri ển cao vọt, mảnh khảnh. Lá lúa từ màu xanh lục chuyển dần sang màu xanh nh ạt rồi vàng gạch cua, cứng giòn và chết nhanh chóng. Lóng thân cây bệnh phát