1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng trong quy trình quốc hữu hóa doanh nghiệp tư bản tư nhân p4 docx

10 402 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 128,25 KB

Nội dung

lại ở mọi lĩnh vực của nền kinh tế hình thành vai trò điều tiết của DNNN. Chức năng điều tiết của DNNN còn thể hiện ở việc điều tiết kinh tế trong phạm vi từng vùng. ở từng vùng cũng diễn ra hiện tợng các doanh nghiệp dân doanh chỉ đổ xô vào kinh doanh các mặt hàng dễ sinh lợi nhuận nên dẫn đến những mất cân đối trong sản xuất kinh doanh của từng vùng. Chính DNNN cũng phải xuất hiện ở các ngành mà những vùng kinh tế của đất nớc đang đòi hỏi nhằm điều tiết cung cầu ở các vùng đó. Chức năng điều tiết vùng của DNNN đặc biệt quan trọng đối với các vùng xa, vùng sâu và vùng nông thôn. Nội dung thứ hai. Do KTNN nắm giữ phần lớn tài sản của nền kinh tế nên tạo ra giá trị hàng hoá và dịch vụ công cộng khả dĩ chi phối đợc giá cả thị trờng, dẫn dắt giá cả thị trờng bằng chính chất lợng và giá cả của sản phẩm và dịch vụ do mình cung cấp đồng thời tạo ra các sản phẩm và dịch vụ có tác dụng thúcđẩy các ngành và các thành phần kinh tế khác phát triển. Nội dung thứ ba. KTNN kiểm soát các hoạt động của thị trờng vốn và thị trờng tiền tệ để đảm bảo khả năng ổn định kinh tế vĩ mô của nhà nớc. Các công cụ tài chính, tiền tệ, tín dụng là các công cụ chính yếu của nhà nớc trong quản lý kinh tế vĩ mô. Nh vậy, thành phần KTNN thể hiện vai trò chủ đạo ở chỗ: chi phối các thành phần kinh tế khác, làm biến đổi các thành phần kinh tế khác theo đặc tính của mình (dẫn dắt các thành phần kinh tế khác phát triển theo định hớng XHCN) tạo cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế hàng hoá, chiếm giữ các ngành kinh tế then chốt và trọng yếu của xã hội, làm đòn bẩy đẩy nhanh tăng trởng kinh tế gắn liền với công bằng xã hội. Đóng góp phần lớn vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của toàn xã hội. Do đó xác định nội dung chủ đạo của khu vực KTNN theo các tính chất nêu trên sẽ giúp chúng ta trong việc định hớng đúng việc sắp xếp lại các tổ chức kinh tế hiện có, định hớng cho hoạt động đầu t của Ngân Hàng Nhà Nớc và thiết lập các định chế yểm trợ phát triển chung IV. Thực trạng của kinh tế nhà nớc hiện nay 1. Quy mô và tổ chức của các doanh nghiệp nhà nớc Chỉ tính trong 10 năm từ 1990 2000. Chúng ta đã 3 lần thực hiện việc cải cách đổi mới DNNN. Lần thứ nhất thực hiện vào những năm từ 1990 1993 với mục đích tổ chức lại sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp quốc doanh. Lần thứ hai từ năm 1994 1997, chúng ta đã thành lập 18 Tổng công ty 91 và 77 Tổng công ty 90. Lần thứ ba chúng ta thực hiện cổ phần hoá các DNNN và ngay sau đó là việc giao bán, khoán và cho thuê các DNNN. Sau 3 lần cải cách đổi mới DNNN thì năm 2000 so với năm 1990 quy mô của các doanh nghiệp nhà nớc đã giảm từ 12300 doanh nghiệp xuống còn 5280, những doanh nghiệp có vốn dới 10 tỷ đồng chiếm tới 76,1%. Tuy có sự giảm sút về quy mô nhng các DNNN vẫn đạt đợc mức tăng trởng mạnh. Trong 5 năm từ 1991-1995 tốc độ tăng trởng bình quân của DNNN đạt 11,7%. tỉ lệ đóng góp vào tổng sản phẩm quốc dân GDP đạt 40,3%. Đồng thời quá trình tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc đã mở rộng quy mô vốn của các doanh nghiệp, giảm đợc sự tài trợ đáng kể của ngân sách nhà nớc, một số ngành mới đã và đang áp dụng công nghệ cao thực sự mang lại hiệu quả đáng kể nh: dầu khí, năng lợng, bu chính viễn thông vv Trong đó quyền chủ động của các sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc phát huy. Tuy vậy cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay còn tồn tại nhiều bất cập, hạn chế nh việc doanh nghiệp hoạt động chông chéo về ngành nghề kinh doanh, cấp quản lý. Còn các doanh nghiệp cùng thuộc một ngành thì phân bố rất phân tán, manh mún thuộc nhiều cơ quan quản lý khác nhau. Ví dụ nh ở địa bàn Hà Nội các ngành sản xuất thiết bị có 35 đơn vị, trong đó có 27 doanh nghiệp do Trung ơng quản lý nhng lại đợc tập trung vào 7 đầu mối quản lý khác nhau. Bộ Công nghiệp có 8 doanh nghiệp, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn có 8 doanh nghiệp và Bộ Xây dựng có 7 doanh nghiệp. 2. Kỹ thuật và công nghệ trong các doanh nghiệp nhà nớc Kể từ khi chúng ta chuyển đổi cơ chế kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp (mô hình kinh tế chỉ huy hớng nội) sang cơ chế thị trờng định hớng XHCN có sự quản lý của nhà nớc. Đảng ta đã nhanh chóng vận dụng những bài học thành công về công nghiệp hoá - hiện đại hoá của các nớc trên thế giới để chuyển sang mô hình kinh tế hớng ngoại. Điều này đã tạo cho KTNN nói riêng và tổng thể nền kinh tế nớc ta có nhiều thuận lợi trong vấn đề chuyển giao công nghệ. Song nhìn chung hiện nay trình độ khoa học công nghệ nớc ta còn lạc hậu, thấp kém. So với các nớc láng giềng chúng ta còn kém xa, chúng ta chậm 10 năm so với Trung Quốc, chậm từ 20-30 năm so với Đài Loan ở thời điểm bắt đầu công nghiệp hoá. Đồng thời với quá trình tiếp nhận và chuyển giao công nghệ KTNN ở nớc ta còn đang xây dựng cho mình chiến lợc phát triển mang tính tổng thể, lâu dài bao gồm cả nghiên cứu, ứng dụng và thử nghiệm.v.v. Điều này đã và đang đem lại những hiệu quả to lớn và thiết thực. Hiện nay đã có nhiều ngành thuộc thành phần KTNN tạo ra những loại sản phẩm không chỉ có sức cạnh tranh mạnh ở thị trờng nội địa mà còn có sức cạnh tranh mạnh trên thị trờng quốc tế nh : dệt may, chế biến thuỷ hải sảnNgoài ra KTNN cũng đang hớng sự phát triển vào những nghành, lĩnh vực có trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại nh: tin học, sinh học, vật liệu mới, tự động hoá. Điều này đòi hỏi nhà nớc phải có những sách lợc đúng đắn khuyến khích và bắt buộc các doanh nghiệp đầu t vào nghiên cứu và đổi mới công nghệ. Đó là yếu tố vật chất quan trọng tạo đà cho các doanh nghiệp nhà nớc giữ vững vị trí then chốt đi đầu về ứng dụng khoa học và công nghệ, nêu gơng về năng suất lao động, chất lợng sản phẩm và hiệu quả kinh tế. Mặc dù vậy việc phát triển khoa học công nghệ ở nớc ta hiện nay còn tồn tại rất nhiều hạn chế, do đó khi thực hiện hợp tác, chuyển giao công nghệ với nớc ngoài cần tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ mới nhất, tiên tiến nhất tránh không để cho Việt Nam trở thành bãi thải công nghê của các nớc phát triển. Để thực hiện đợc điều đó thì các DNNN phải đầu t cho việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tránh việc chảy máu chất xám bởi trong thời gian qua, cùng với sự phát triển mạnh của khu vực kinh tế t nhân và khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài đã xuất hiện xu thế bỏ doanh nghiệp nhà nớc để ra làm ngoài với đồng lơng cao hơn trong khi đó các doanh nghiệp nhà nớc rất cần những ngời có khả năng trình độ để nghiên cứu, thử nghiêm, ứng dụngcác loại công nghệ mới. 3. Tổ chức quản lý của các doanh nghiệp nhà nớc. Những cải tổ cơ chế quản lý nhà nớc từ năm 1981 đến này có thể coi là một bớc cách mạng trong mô hình tổ chức kinh tế xã hội của nền kinh tế. Chúng ta đã cơ bản chuyển đợc các DNNN từ chỗ là một phân xởng trong xí nghiệp kinh tế quốc doanh sang vai trò một phát nhân có quyền tổ chức và kinh doanh hàng hoá độc lập. Tuy nhiên cơ chế quản lý mới còn vớng ở một số điểm nh cơ chế thực khi sở hữu nhà nớc vẫn tỏ ra cha hiệu quả do vẫn tồn tại các mảnh của chế độ chủ quản hành chính trớc kia ( nh duyệt dự án đầu t mới, bổ nhiệm cán bộ chủ chốt, kiểm tra chức năng của cơ quan chủ quản) đồng thời lại buộc phải thừa nhận quyền tự chủ quá rộng rãi của doanh nghiệp, do đó dẫn đến doanh nghiệp vừa làm vừa lo, còn cơ quan quản lý nhà nớc vẫn thích can thiệp trực tiếp quá nhiều vào công việc của doanh nghiệp mà không phải chịu trách nhiệm Điển hình cho tình trạng này là vụ việc của công ty Dệt Nam Định. Một phần hoạt động sai nguyên tắc tài chính của Dệt Nam Định là đầu t vào 26 dự án không hiệu quả song cả 26 dự án này đều đợc Bộ Công Nghiệp ký duyệt, các cơ quan quản lý nhà nớc kiểm tra thanh tra vừa phân tán vừa chồng chéo ( do các văn bản pháp quy cũ mâu thuẫn với nhau song không đợc sàng lọc ) Nhng đồng thời lại không có một cơ quan nhà nớc nào chịu trách nhiệm cho sự mất mát tài sản của nhà nớc. Cuối cùng phó mặc cho doanh nghiệp phải tự bảo toàn vốn. Song chúng ta quên rằng trong nền kinh tế thị trờng mỗi doanh nghiệp, dù là DNNN đi chăng nữa đều đại diện cho một lợi ích độc lập, đó là lợi ích doanh nghiệp. Nếu nhà nớc không quản lý tốt ( mà điều này khó làm đợc nếu không có những tiêu chuẩn tốt về kế toán, thống kê, kiểm toán ) thì doanh nghiệp sẵn sàng biến lợi nhuận thành chi phí hợp pháp dới dạng lơng thởng cho cán bộ và công nhân. Ngoài ra còn có những khó khăn trong việc phân định thua lỗ do rủi ro hay do sự thiếu trách nhiệm của những ngời có liên quan chính vì thế có thể thấy tình trạng tài chính không rõ ràng và cực kỳ bê bối của DNNN hiện nay thể hiện qua nợ khó đòi trở thành phổ biến, doanh nghiệp không thể phá sản vì chủ nợ không đệ đơn Là hậu quả của chính tình trạng thể chế hoá sở hữu nhà nớc cha tìm đợc hình thức hợp lý. 4. Hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nớc. Vấn đề hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nớc và đặc biệt quan trọng vì đã là doanh nghiệp kinh doanh đơng nhiên phải có hiệu quả thì mới tồn tại phát triển. Thực tế các DNNN của chúng ta bên cạnh những thành tựu to lớn đã và đang bộc lộ những yếu kém khá nghiêm trọng: Quy mô các DNNN còn nhỏ (vốn bình quân chỉ là 12 tỉ đồng) Cơ cấu có nhiều bất hợp lý, công nghệ lạc hậu, quản lý yếu kém, cha thực sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong kinh doanh. Kết quả khảo sát 10 ngành cho thấy ngoài một số doanh nghiệp có trình độ công nghệ hiện đại hoặc trung bình của thế giới và khu vực, số còn lại lạc hậu so với thế giới từ 10 đền 20 năm, thậm chí 30 năm. Đến tháng 5-2001 mới chỉ có 4,1% tổng số doanh nghiệp nhà nớc đạt tiêu chuẩn chất lợng quốc tế. Kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nớc cũng cha tơng xứng với các nguồn lực đã có và sự hỗ trợ đầu t của nhà nớc: trong 4 năm (1997 - 2000) ngân sách nhà nớc đã đầu t thêm cho DNNN gần 8200 tỉ đồng, giãn nợ 540 tỉ đồng, giảm tính khấu hao 200 tỉ đồng và cho vay u đãi đầu t 9000 tỉ đồng. Đến năm 2000 số doanh nghiệp nhà nớc làm ăn có hiệu quả mới chỉ là 40% bị lỗ liên tục chiếm tới 29%. Tình hình đúng nh vậy nhng từ đó để đi đến khẳng định chỉ có các doanh nghiệp t nhân mới có lãi và DNNN chỉ có thua lỗ, kém hiệu quả là hoàn toàn không đúng. Nhận định này thiếu cả cơ sở lý luận và thực tiễn, coi một số hiện tợng trùng với bản chất, bởi nếu đi sâu nghiên cứu chúng ta cũng dễ thấy không chỉ DNNN mới thua lỗ mà cũng có nhiều doanh nghiệp t nhân cũng thua lỗ. Khủng hoảng kinh tế tài chính khu vực với những hậu quả nặng nề về kinh tế, chính trị, xã hội có thể coi là khủng hoảng của kinh tế t nhân. . thế bỏ doanh nghiệp nhà nớc để ra làm ngoài với đồng lơng cao hơn trong khi đó các doanh nghiệp nhà nớc rất cần những ngời có khả năng trình độ để nghiên cứu, thử nghiêm, ứng dụngcác loại. Trong đó quy n chủ động của các sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc phát huy. Tuy vậy cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay còn tồn tại nhiều bất cập, hạn chế nh việc doanh. vị, trong đó có 27 doanh nghiệp do Trung ơng quản lý nhng lại đợc tập trung vào 7 đầu mối quản lý khác nhau. Bộ Công nghiệp có 8 doanh nghiệp, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn có 8 doanh

Ngày đăng: 22/07/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN