1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng theo quy trình phân bố năng lượng phóng xạ p7 pot

5 391 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 144,04 KB

Nội dung

35 Từ đó suy ra: (C n - C p )dT = -vdp (c) (C n - C v )dT = pdv (d) Chia vế theo vế phơng trình (c) cho (d) ta đợc: pdv vdp CC CC vn pn = (3-52) ký hiệu: n = vn pn CC CC (3-53) Ta thấy n là một hằng số vì C n , C p và C v đều là hằng số. Từ (3-52) và (3-53) ta có: n = pdv vdp (3-54) hay npdv + vdp = 0, chia hai vế của phơng trình cho pv ta đợc: 0 v dv n p dp =+ Lấy tích phân hai vế (3-55) ta đợc: n.lnv + lnp = const Tiếp tục biến đổi ta đợc phơng trình của quá trình đa biến: pv n = const (3-55) trong đó n là số mũ đa biện. So sánh biểu thức (3-39) với (3-55) ta thấy: phơng trình của quá trình đa biến giống hệt nh dạng phơng trình của quá trình đoạn nhiệt. Từ đó bằng các biến đổi tơng tự nh khi khảo sat quá trình đoạn nhiệt và chú y thay số mũ đoạn nhiệt k bằng số mũ đa biến n, ta đợc các biểu thức của quá trình đa biến nh sau:. * Quan hệ giữa các thông số: Từ (3-55) ta có: n 22 n 11 vpvp = hay: n 1 2 2 1 v v p p = (3-56) Từ phơng trình trạng thái ta có: p = v RT , thay vào (3-40) ta đợc: 1n 1 2 2 1 n 1 2 2 2 1 1 v v T T v v RT v v RT = = . (3-57 n 1n 2 1 2 1 p p T T = (3-58) * Công thay đổi thể tich của quá trình: Có thể tính công thay đổi thể tích theo định luật nhiệt động I, hoặc cũng có thể tính theo định nghĩa dl = pdv, tơng tụ nh ở quá trình đoạn nhiệt: 36 l = 2 1 pdv (3-59 [ ] 2211 vpvp 1n 1 l = (3-60) = 1n 2 11 v v 1 1n RT l (3-61 = n 1n 1 21 p p 1 1n RT l (-62) = 1 21 T T 1 1n RT l (3-63) * Công kỹ thuật của quá trình: Từ biểu thức: dl dl pdv vdp n kt == ta suy ra quan hệ giữa công kỹ thuật và công thay đổi thể tích trong quá trình đa biến là: l kt = n.l (3-64) * Nhiệt lợng trao đổi với môi trờng: Lợng nhiệt trao đổi với môi trờng của quá trình đợc xác định theo nhiệt dung riêng đa biến: dq = C n dT hoặc: q = C n (T 2 - T 1 ) (3-65) Từ (3-53) ta có: (C n - C p ) = n(C n - C v ) hay: C n (n - 1) = C v (n - k), từ đó suy ra nhiệt dung riêng đa biến bằng: C n = C v 1n kn (3-66) Thay vào (3-55) ta đợc nhiệt lợng trao đổi trong quá trình đa biến bằng: q = C v 1n kn (T 2 - T 1 ) (3-67) Tính cho khối G kg khí: Q = G C n (T 2 - T 1 ) (3-68) * Biến thiên entropi của quá trình: Độ biến thiên entrôpi của quá trình đoạn nhiệt: Từ biểu thức: T dq ds = , thay giá trị dq = C n dT vào ta có: T dTC ds n = và lấy tích phân ta đợc: 37 1 2 n T T Cs ln= (3-69) hoặc thay giá trị dq = C v dT + pdv vào ta đợc: v dv R T dT C T pdv T dT Cds vv +=+= (3-70) 1 2 1 2 v v v R T T Cs lnln += (3-71) Hoặc thay giá trị (dq = C p dT - vdp) vào ta đợc: p dp R T dT C T dp v T dT Cds pp +== (3-72) 1 2 1 2 p p p R T T Cs lnln = (3-73) Hoặc có thể tính cách khác: Từ phơng trình trạng thái pv = RT, lấy vi phân ta đợc: pdv + vdp = RdT (3-74) chia vế theo vế cho phơng trình trạng thái ta đợc: T dT p dp v dv =+ và thay vào (3-72) ta đợc: p dp C v dv C p dp R p dp v dv Cds vpp += += (3-75) 1 2 v 1 2 p p p C v v Cs lnln = (3-76) * Tính số mũ đa biến: n = pdv vdp suy ra: v dv p dp n = lấy tích phân ta đợc: 1 2 1 2 v v p p n ln ln = (3-77) Hoặc có thể cách khác theo q, l, k. Từ quan hệ (3-63) và (3-67) ta có: [] 21 TT 1n R l = (3-78a) và [] 12v TT 1n kn Cq = (3-78b) 38 Mặt khác ta lại có: R = C p - C v = C v (k - 1), thay giá trị của R vào công thức (3-78a) và để ý (3-78b0 ta có: [] [] kn k1 qTT kn k1 1n kn CTT 1n 1k Cl 12v21v = = = hay: () knk1 l q = từ đó suy ra: n = () kk1 l q + (3-79) * Hệ số biến đổi năng lợng của quá trình: q u = = ( ) () kn 1n TT 1n kn C TTC 12v 12v = (3-80) * Tính tổng quát của quá trình: Quá trình đa biến là quá trình tổng quát với số mũ đa biến n = - ữ +, các quá trình nhiệt động cơ bản còn lại chỉ là các trờng hợp riêng của nó. Thật vậy, từ phơng trình pv n = const ta thấy: Khi n = 0, phơng trình của quá trình là pv 0 = const, hay p = const với nhiệt dung riêng C n = C p , quá trình là đẳng áp. Khi n = 1, phơng trình của quá trình là pv 1 = const, hay T = const với nhiệt dung riêng C T = , quá trình là đẳng nhiệt. Khi n = k, phơng trình của quá trình là pv k = const, hay q = 0 với nhiệt dung riêng C n = 0, quá trình là đoạn nhiệt. Khi n = , phơng trình của quá trình là pv = const, hay v = const với nhiệt dung riêng C n = C v , quá trình là đẳng tích. Nh vậy các quá trình đoạn nhiệt (C = 0), đẳng nhiệt (C = ), đẳng tích (C = C v ), đẳng áp (C = C p ) là các trờng hợp riêng của quá trình đa biến. * Biểu diễn quá trình trên đồ thị: 39 Quá trình đa biến 1-2 bất kỳ với n = - ữ + đợc biểu diễn trên đồ thị p-v và T-s hình 3.6. Số mũ đa biến thay đổi từ - theo chiều kim đồng hồ tăng dần lên đến 0, 1 rồi k (k > 0) và cuối cùng bằng +. Trên đồ thị p-v, đờng cong biểu diễn quá trình đa biến dốc hơn đờng cong của quá trình, vì quá trình đẳng nhiệt có n = 1, còn quá trình đoạn nhiệt có n = k, ( k > 1). * Khảo sát dấu của u, q theo số mũ n: Dựa vào đồ thị p-v và T-s của quá trình đa biến ta có thể xét dấu của biến thiên nội năng, công thay đổi thể tích và nhiệt lợng trao đổi trong các quá trình: Khi nhiệt độ tăng, biến đổi nội năng sẽ mang dấu dơng. Vậy u AB > 0 khi quá trình xẩy ra nằm phía trên đờng đẳng nhiệt và ngợc lại. Khi thể tích tăng, công mang dấu dơng. Vậy l AB > 0 khi quá trình xẩy ra nằm phía bên phải đờng đẳng tích và ngợc lại. Khi entropi tăng, nhiệt lợng trao đổi của quá trình sẽ mang dấu dơng và ngợc lại. Vậy q AB > 0 khi quá trình xẩy ra nằm phía trên đờng đoạn nhiệt và ngợc lại. v tăng v giảm Vùng Số mũ n n C 1n kn C = u q u Q A 0 < n < 1 + + + - - B 1 < n < k - - + + - C k < n < + - - + + . với (3-55) ta thấy: phơng trình của quá trình đa biến giống hệt nh dạng phơng trình của quá trình đoạn nhiệt. Từ đó bằng các biến đổi tơng tự nh khi khảo sat quá trình đoạn nhiệt và chú y thay. C p , quá trình là đẳng áp. Khi n = 1, phơng trình của quá trình là pv 1 = const, hay T = const với nhiệt dung riêng C T = , quá trình là đẳng nhiệt. Khi n = k, phơng trình của quá trình là. C n = 0, quá trình là đoạn nhiệt. Khi n = , phơng trình của quá trình là pv = const, hay v = const với nhiệt dung riêng C n = C v , quá trình là đẳng tích. Nh vậy các quá trình đoạn nhiệt

Ngày đăng: 22/07/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN