1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng sinh hoc 10 nâng cao tập 2 part 1 pps

25 536 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

Trang 1

TRAN KHANH PHUGNG

THIET KE BAI GIANG SINH HOC

NANG CAO - TAP HAI

Trang 2

Thiét ké bai giang

SINH HOC 10 : NANG CAO - TẬP HAI

TRẦN KHÁNH PHƯƠNG

NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI

Chịu trách nhiêm xuất bản - NGUYEN KHAC OÁNH Bién tap: PHAM QUOC TUAN Vé bia: TAO THU HUYEN Trinh bay: THAI SON — SON LAM Sita bdn in:

PHAM QUOC TUAN

In 2000 cuốn, khổ 17 x 24 cm, tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam: Km 10 - Phạm Văn Đồng - Kiến Thụy - Hải Phòng

Giấy phép xuất bản số: 254 — 2006/CXB/13c TK — 46/HN

Trang 3

Phan hai

SINH HOC TE BAO (Tiép theo)

, Cương IIT

CHUYEN HOA VAT CHAT

VA NANG LUGNG TRONG TE BAO Bai 21 CHUYEN HOA NANG LUGNG I MUC TIEU 1 Kiến thức

e lrình bày được các khái niệm năng lượng và các dạng năng lượng

trong tế bào là thế năng, động năng Phân biệt thế năng với động năng bằng cách đưa ra ví dụ cụ thể

e Xác định được quá trình chuyển hoá năng lượng Cho ví dụ sự chuyển hoá các dạng năng lượng

e Nhận biết được cấu trúc phân tử A'TP và chức năng của AT 2 Kĩ năng

Rèn một số Kĩ năng:

e Phan tích tranh hình, sơ đồ, để phát hiện kiến thức ® So sánh, khái quát

e Loạt động nhóm, hoạt động cá nhân

II THIẾT BỊ DẠY — HỌC

e© lranh hình S%7K phong to

Trang 4

e Qua ta5 kg, 10 kg e So dé chuyén hoá vật chat va năng lượng ở tế bào (in vào giấy A¿) Chất TẾ BÀO dinh CHUYEN HOÁ VAT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ; dưỡng —+———> =—————- Oxi ấp Đồng hoá 2 Dị hoá so „Khí CO; thụ — Tổng hợp chất — Phân giải chất —— | — Tích luỹ năng lượng — Giải phóng năng lượng —†* Chất thải e Sơ đồ sự chuyền hoá năng lượng trong sinh giới quang năng Ỳ Ỳ 3 Quang hợp ở lục lạp thực vật

CO, + H,O Glucô + O,

Trang 5

2 Trong tam

e HS hiéu duoc cdc dang nang lượng, trạng thái tồn tại của năng lượng e© Sự chuyển hoá năng lượng trong tế bào

3 Bài mới Mo bai:

GV gidi thiéu khai quat kién thitc cua chuong,bai, can nhén mạnh:

— Quá trình chuyển hố vật chất ln gắn liền với chuyển hoá năng lượng — Phân biệt vật chất với năng lượng

+ Vật chất: Chiếm I không gian nhất định và có trọng lượng

+ Năng lượng: là khả năng gây ra những biến đổi vật chất làm cho vật chất chuyền động nghĩa là có khả năng sinh ra công (có thể là nhiệt

năng, quang năng, hoá năng, điện năng, cơ năng)

— Vật chất và năng lượng liên quan với nhau theo phương trình e = mcˆ

(m: khối lượng, e: năng lượng, c: tốc độ ánh sáng, không đổi)

- Hoạt động 1

KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DANG NANG LƯỢNG

Mục (tiêu:

— HS hiểu rõ khái niệm năng lượng

— Nhận biết các dạng năng lượng trong đời sống

— Phân tích trạng thái tồn tại của năng lượng

Hoạt động dạy — học Nội dung

— GV goi HS lén bang va yéu cau: + Nâng lần lượt 2 loại tạ (5 kg, và

10 kg) trong thời gian 1’

+ So sánh kết quả và giải thích

— HS:

+ Thực hiện thao tác nâng tạ liên tục

đối với từng loại tạ và đếm số lần + Giải thích: Trong cùng I thời gian số lần nâng loại tạ 5 kø được nhiều

Trang 6

Hoat déng day — hoc Noi dung

hon va tốn ít công sức(năng lượng)

hon loai ta 10 Kg

— ŒV hỏi: Có những loại hoạt động

nào liên quan đến sử dụng năng

lượng?

— HS có thể nêu được rất nhiều hoạt

động như: co cơ, vận chuyển chủ động các chất qua màng, chạy — GV hỏi: + Năng lượng là gì? + Hãy kể 1 vai dang nang lượng mà em biết? — HS: nghiên cứu SGK và vận dụng kiến thức ở lớp dưới trả lời — GV nhan xét đánh gia

— Để tìm hiểu trạng thái tồn tại của ong GV yéu cầu:

+ Quan sat hinh 21.1 SGK trang 71, hinh 21 sach GV trang 104

+ Trả lời câu hỏi: a) Khai niém:

— Nang luong la dai luong dac trung

cho khả năng sinh công

b) Các dạng năng lượng:

— Tiện năng, quang năng, cơ năng, hoá năng,

Lưu y: Dua vào nguồn cung cấp năng lượng thiên nhiên có thể phân biệt: Năng lượng mặt trời, nang lượng gió, năng lượng nước

c) Trạng thái tôn tại của nang

lượng

Trang 7

Hoat déng day — hoc Noi dung

* Năng lượng tồn tại ở trang thai

nào?

* lIìm sự khác nhau giữa các trạng

thái của năng lượng?

— HS: Hoạt động nhóm

+ Cá nhân quan sát hình, nghiên cứu thông tin SGK trang 71

+ Thao luan, thong nhat y kién, yéu cau néu duoc:

* Hai trang thai cua nang luong

* Phân tích nhận biết được sự khác

nhau đó là năng lượng tiềm an(kéo

dây chun, liên kết giữa các nguyên

tu ) va dang hoat dong (chuyển động vật chất, cắt đứt liên kết ) — ŒV yêu cầu đại diện nhóm trình bày —> lớp bổ sung — GV danh gia va giúp HS hoàn thiện kiến thức

Trang 8

Hoat déng day — hoc Noi dung Ví dụ: Bắn cung tên, bắn súng, đốt củi đun sôi nước — GV hỏi:

Thế năng và động năng có liên quan

với nhau như thế nào?

— HS quan sát lại tranh 2l và nêu được:

Thế năng có thể chuyển hoá thành

động năng

— GV hoi thém:

Động năng có thể chuyển hố thành

thế năng hay khơng? cho ví dụ + GV gol y: — Cac hop chat hữu cơ chứa liên két cây xanh tổng hợp nhờ quá trình quang hợp — HS trả lời: Động năng có thể chuyển hoá thành thế nang Động

năng của mặt trời chứa trong chuyển động của các Prôtôn ánh sáng nhờ

diệp lục kéo HO, CO; kết thành

chất hữu cơ, và liên kết hoá học

trong chất hữu cơ là động năng của mặt trời cất giữ(hay chuyển hoá) dưới dạng thế năng

— GV bổ sung kiến thức: — Các dạng năng lượng có thể

chuyển hoá tương hỗ và cuối cùng

thành dạng nhiệt năng

Trang 9

Hoạt động 2

CHUYỂN HOÁ NĂNG LUỢNG Mục (tiêu:

— HS hiểu khái niệm chuyển hoá năng lượng

— Sự chuyển hoá năng lượng trong thế giới sống

Hoạt động dạy — học Nội dung

— GV đưa một số hiện tượng và yêu cầu HS phân tích các dạng năng lượng có trong do

+ Hoạt động của nhà máy thủy điện + Cắm điện —> quạt chạy

+ Quang hợp tổng hợp chất hữu cơ ở

thực vật

+ Hô hấp nội bào (Cả thực vat va động vật)

— HS vận dụng kiến thức ở mục Í —> trao đổi nhanh trong nhóm trả lời:

+ Thuỷ điện: Cơ năng (dòng nước)

—> điện năng

+ Quạt chạy:†)iện năng —> cơ năng + Quanehợp: Quang năng(động

năng) —> hoá năng (thế năng)

+ Hô hấp: Hoá năng (thế năng) —> ATP

=> Quá trình quang hợp và hô hấp ở

cơ thể sống có sự chuyển hoá năng lượng

— ŒV yêu cầu HS khái quát thành khái niệm về sự chuyển hoá năng

lượng

Trang 10

Hoạt đông dạy — học Nội dung

— ŒV yêu cầu HS: Viết sơ đồ và

phân tích chuyển hoá năng lượng trong hệ sinh thái

— HS vận dụng kiến thức sinh học

lớp 9 và kết hợp kiến thức ở mục IÏ

SGK trang 72

+ Viết sơ đồ chuỗi lưỡi thức ăn + Phân tích sinh vật tiêu thụ (động

vật, người) lấy năng lượng từ thức ăn

(thực vật), sử dụng năng lượng để hoạt động và thải nhiệt vào môi trường

— HS trình bày và lớp nhận xét

— GV treo sơ đồ: Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở tế bào, chuyển

hoá năng lượng trong sinh giới va

khắc sâu kiến thức:

+ Dòng năng lượng trong thế giới sống bắt đầu từ năng lượng mặt trời, đi theo l chiều

+ Sự chuyển hoá trong tế bào là quá trình đồng hoá, dị hoá

+ Năng lượng dự trữ trong các liên kết hoá học

+ Trong cơ thể sinh vật có nhiều quá trình đòi hỏi năng lượng thường

xuyên

1 Khái niệm chuyển hoá năng lượng

Chuyển hoá năng lượng là sự biến

đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác cho các hoạt động sống 2 Chuyển hoá năng lượng trong thế giới sống Năng lượng ánh áng mặt trời (động thực vật quang hợp

năng) > hoa nang

trong các liên kết hoá học (thế

năng)

Trang 11

Hoạt đông dạy — học Nội dung

® lên hệ: Tai sao con người khi hoạt động không bị nóng lên nhanh chóng và quá mức như chiếc xe máy khi chạy? người, động vật tiêu hoá, ho hấp nội bào dung AIP > nang luong dễ sử —_ hoạt động — sinh công ———> nhiệt năng ————> thải vào môi trường Hoạt động 3

ATP — DONG TIEN NANG LUONG CUA TE BAO

Muc tiéu: HS trình bày cấu trúc và vai trò của A'TTP Hoạt đông dạy — học Nội dung — ŒV nêu vấn đề dưới dạng câu hỏi: + ATP là gì? + ATP c6 vai trò như thế nào trong tế bào?

+ Tại sao nói ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào?

— HS: nghiên cứu thông tin và hình

21.2, 21.3 SGK trang 72, yêu cầu

nêu được:

+ Cau tric cua ATP + Vai tro chinh cua ATP

Trang 12

Hoạt đông dạy — học Nội dung

— ŒÝV nhận xét đánh giá và yêu cầu HS khái quát kiến thức

— GV bổ sung kiến thức:

+ I liên kết cao năng bị phá vỡ giải phóng 7,3 KCal/ phan tử gam, gấp 2 lần I phản ứng hoá học trung bình trong tế bào

+ Hầu như các phản ứng thu nhiệt trong tế bào cần it hon 7,3 KCal/ phân tử gam năng lượng hoạt hoá nén ATP cung cap du nang luong

cho tất cả các hoạt động của tế bào

+ Quá trình tổng hợp và thuỷ phân ATP xay ra thường xuyên trong tế bào sống

+ Ngoài ATP là chất giàu năng lượng trong tế bào còn có NAIDH

va FKFADH, (la cac CôenzIim) đóng

vai trò là nguồn dự trữ năng lượng

* J lên hệ: Mùa hè vào buổi tối, các em hay nhìn thấy những con đom

đóm phát sáng nhấp nháy giống như ánh sáng đèn Em hãy giải

thích hiện tượng này?

a) Cau tric ÁTP (A đênôzintiphôtphát) ong 5C (Rib6zo), 3 nhóm Phôtphát

+ Phân tử đường 5C làm khung

+ 2 liên kết Phơtphát ngồi cùng là liên kết cao năng mang nhiều năng

lượng dễ bị phá vỡ để giải phóng

năng lượng

b) Vai tro cua ATP

+ ATP c6 kha nang cung cap du

năng lượng cho tất cả mọi hoạt động

của tế bào

+ Sinh tổng hợp các chất

+ Sinh công cơ học (co cơ)

+ Dẫn truyền xung thần kinh

+ Vận chuyển các chất qua màng

Trang 13

Hoat déng day — hoc Noi dung — GV lưu ý: Có thể HS sẽ không trả lời được hoặc trả lời ánh sáng nhấp nháy ở đom đóm có thể là do một số tế bào đặc biệt ở bụng có khả nang phat sang — GV can giải thich:

+ Chỉ có con đom đóm đực mới phát sáng vào thời kì sinh sản để

thu hút con cái

ợc đom đóm đực

đã sử dụng nhiều đồng tiền năng lượng bằng cách thuỷ phan ATP tao ra ánh sáng lạnh (không toả nhiệt) nhấp nháy

+ Nếu đom đóm tạo ra ánh sáng thông thường bằng cách đốt dầu mỡ như chúng ta đốt nến thì nhiệt toả ra đủ để thiêu cháy chúng trước

khi gặp được con cái

IV CUNG CO

e HS doc két luan SGK trang 73

e Em hãy thiết kế sơ đồ biểu thị sự chuyển hoá năng lượng trong thế gidi sOng

V DAN DO

e Học bài trả lời câu hỏi SGK trang 273

e Ôn tập kiến thức về đồng hoá, dị hoá, sự biến đổi các chất trong ống

tiêu hoá dưới tác dụng của enzIim (phần sinh học 8)

Trang 14

BÀI 22 ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM 1 TRONG Q TRÌNH CHUYỂN HỐ VẬT CHẤT MỤC TIỂU Kiến thức

e Trinh bày được khái niệm, vai trò, và cơ chế tác dụng của enzim e Xác định được các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tinh cua enzim Kĩ năng Rèn một số Kĩ năng: ® CQuan sát, phân tích, so sánh e Khái quát, tổng hợp e Van dụng kiến thức vào thực tế THIẾT BỊ DẠY — HỌC lranh hình S%7K phóng to

Hình 22 sách CV trang 108 In vào bản trong

Sơ đồ: Sự điều chính các chu trình Enzim

Sơ đồ chuyển hoá vật chất và năng lượng ở tế bào (bài 21) Ức chế ngược Cơ chất

ban đầu Enzim 4

Trang 15

Bo sung kiến thức:

— Enzim được sử dụng theo 2 cách: Thứ nhất là không tách enzIim khỏi

nguyên liệu mà chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của l hoặc

một số enzim có sẵn trong nguyên liệu để chúng chuyển hoá các chất

có cùng frong nguyên liệu ấy theo hướng ta mong nuốn, Thứ 2 là tách

enzim khỏi nguyên liệu ở dạng chế phẩm để sử dụng khi cần thiết, đây là cách phổ biến và ngày càng phát triển dẫn đến hình thành ngành công nghệ enzim ở nhiều quốc gia

— Phần lớn enzim trong tế bào là những Prôtêin có cấu trúc bậc 4, Ở những điều kiện xác định phân tử của chúng có thể phân ly thuận nghịch tạo các phần dưới đơn vị, hoạt độ enzim bị giảm hoặc mất

hoàn toàn Ở những điều kiện thích hợp các phần dưới đơn vị lại có

thể kết hợp lại với nhau và hoạt độ xúc tác của enzim được phục hồi

— Enzim có trung tâm hoạt động (FƑLEHĐ): Tại đó một phần nhỏ của

phân tử enzim chứa các nhóm chức trực tiếp kết hợp với cơ chất, tham gia trực tiếp trong việc hình thành cắt đứt các liên kết để tạo thành sản phẩm phản ứng Giữa cơ chất và TTHĐ tạo thành nhiều tương tác yếu do đó có thể dễ dàng bị cắt đút trong quá trình phản ứng để giải phóng enzim và sản phẩm phản ứng

— Nhờ tác động liên kết hoá học riêng của cơ chất, định hướng đúng và

mang 2 cơ chất lại với nhau nên enzim làm giảm năng lượng hoạt hoá

để hình thành các liên kết hoá học mới do đó phản ứng tiến hành nhanh chóng hơn nhiều

— Bản thân enzim không bị biến đổi có thể sử dụng nhiều lần trong các phản ứng của tế bào Nhờ đẩy nhanh các phản ứng hoá học riêng biệt nên enzim xác định tiến trình chuyển hoá vật chất trong tế bào

Trang 16

2 Trong tam

e Co ché tac dung cua enzim

e Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzim 3 Bài mới

Mở bài: ŒV có thể tiến hành theo nhiều cách

— GV yêu cầu HS viết sơ đồ sự biến đổi các chất (Tinh bột, Prôtê¡n,

Lipít) thành chất đơn giản hoà tan dưới tác dụng của enzim và hỏi:

Enzim là gì? Enzim có vai trò như thế nào trong chuyển hoá vật chất — GV néu van đề thực tế gây hứng thú cho HS: Tại sao khi ăn thịt bò

khô với nộm đu đủ dễ tiêu hoá hơn là khi ăn thịt bò khô riêng?

— Dựa vào ý kiến của HS, GV dẫn dất vào bài

Hoạt động 1

TÌM HIỂU CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT

Mục tiêu: HS hiểu và trình bày được khái niệm chuyển hoá vật chất, các

quá trình cơ bản của chuyển hoá vật chất (Đồng hoá, dị hoá) Hoạt đông dạy — học Noi dung — GV hoi:

+ Thế nào là chuyển hoá vật chất?

+ Sự chuyển hoá vật chất ở tế bào

eồm những quá trình nào?

— HS: Nghiên cứu SC7K trang 74, sơ

đồ chuyển hoá vật chất và năng lượng ở tế bào, kết hợp với kiến thức sinh học lớp 8 trả lời:

Trang 17

Hoạt đông dạy — học Noi dung

— HS lấy ví dụ để thấy đồng hoá và dị hoá là 2 quá trình mâu thuẫn nhưng thống nhất, sản phẩm của quá

trình này là nguyên liệu của quá trình kia + Sản phẩm của quang hợp là chất Glucô mới tổng hợp + Clucô là nguyên liệu của quá trình hô hấp

— GV giới thiệu: Các quá trình chuyền hoá chính trong mọi sinh vật

đều theo con đường tương tự nhau + Dựa vào phương thức đồng hoá

chia sinh vật thành 2 nhóm (Sinh vật tự dưỡng va sinh vật dị dưỡng) + Dựa vào phương thức dị hoá có thể chia sinh vật thành 2 nhóm (Nhóm sinh vật ưa khí và nhóm sinh vật kị khí) a) Khai niệm: Sự chuyển hoá vật chất trong tế bào bao gồm tất cả các phản ứng sinh hoá diễn ra trong tế bào của cơ thể song Dé la cac phan ứng phân giải các chất sống đặc trưng cua tế bao thành các chất đơn giản đồng thời giải phóng năng lượng và các phản ứng tổng hợp các chất sống đặc trưng của tế bào đồng thời tích luỹ năng lượng b) Thực chất quá trình chuyển hoá vát chất là 2 quá trình: Déng hoa va di hoa — Đồng hoá là quá trình tổng hợp các chất và tích luỹ thế năng

— DỊ hoá là quá trình phân giải các

chất và giải phóng năng lượng

Trang 18

Hoạt đông dạy — học Noi dung

+ Dựa vào nguồn cung cấp các bon chia thành nhóm: Quang tự dưỡng, hoá tự dưỡng

* GV ddn dat: Trong quá trình chuyén hoa vat chat enzim c6 vai trò quan trong => Nghién cttu enzim 6 hoạt động 2

Hoạt động 2

ENZIM VA CO CHE TAC DONG CUA ENZIM

Mục tiéu: HS hiéu va trinh bay duoc cau tric enzim, co ché tac động và

phân tích các nhân tố tác động đến hoạt tính của enzim

Hoạt động dạy — học Noi dung

— GV néu cau hoi:

+ Enzim là gì? Hãy kể một vài enzim

mà em biết?

+ Enzim có cấu trúc như thế nào?

— HS nghiên cứu thông tin SGK trang 74 mục l và kết hợp với kiến thức sinh

học lớp 8 trả lời:

+ Enzim là chất xúc tác sinh học + Một số enzim: Amilaza, Pépsin, ‘Tripsin

+ Cấu trúc: Có trung tâm hoạt động — HS trình bày trên sơ đồ hình 22.1 => lớp nhận xét bổ sung — GV danh gia và giúp HS hoàn thiện kiến thức 1 Cấu trúc enzim

e Enzim: la chat xtc tac sinh hoc

được tổng hợp trong tế bào sống Enzim làm tăng tốc độ của phản

18

Trang 19

Hoạt động dạy — học Noi dung

— GV yéu cau HS phan biét: Enzim,

Céenzim, co chat vé thanh phan va vai tro

— GV có thể giảng giải thêm về trung

tâm hoạt động của enzim ở mục bổ

sung kiến thức

— ŒV thông báo dạng tồn tại của

enzim

— GV dua khai niém nang luong hoat

hoá để HS có thêm kiến thức giải thích cơ chế tác động của enzim

— GV néu van dé: D6 thi nang lượng

hoat hoa (Hinh 22.2 SGK trang 75)

cho em biét diéu gi?

— HS: Quan sát đồ thị dựa vào giới hạn

năng lượng hoạt hoá trả lời

ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng

a) Cau tric:

— Thanh phan la Prétéin hoặc Prôtê¡n kết hợp với chất khác (gọi

là CôenzIm))

— EnzIm có vùng trung tâm hoạt động

+ TTHĐ là chỗ lõm xuống hay 1 khe nhỏ ở trên bề mặt của enzim để liên kết với cơ chất

+ Cấu hình không gian của enzim tương ứng với cấu hình của cơ chất

+ TTHD 1a noi enzim liên kết tạm

thời với cơ chất

— Cơ chất là chất chịu tác dụng

cua enzim tương ứng

b) Dạng tôn tai cua enzim trong té bao:

+ Hoa tan trong té bao chat + Liên kết chặt chế với những bào

quan xác định

2 Cơ chế tác động của enzim

Trang 20

Hoạt động dạy — học Noi dung

+ Khi không có enzim xúc tác để tao sản phẩm cần năng lượng hoạt hoá

7

lớn

+ Khi có enzim xúc tác để tạo sản

phẩm cần năng lượng hoạt hoá nhỏ hơn rất nhiều

+ Có sự liên quan giữa enzIm xúc tac và năng lượng hoạt hoá => hay enzIm

làm giảm năng lượng hoạt hoá

— GV hoi: Nang luong hoạt hoá là gi?

— HS có thể trả lời: Năng lượng hoạt hoá là năng lượng cần cho phản ứng — GV bổ sung kiến thức

— GV yéu cau HS: Giai thich co ché tác động của enzim

— HS: + Quan sát tranh cơ chế tác

động của enzim, chuỗi các phản ứng enzim trên màng + Phân tích các bước tác động của enzim + Viết sơ đồ biểu thị chuỗi các phản ung enzim — HS trình bày trên sơ đồ —> Lớp theo dõi nhận xét và bổ sung — Lưu ý: HS thường chỉ viết được sơ đồ như sau:

e Nang luong hoat hoa

Là năng lượng cần thiết để khởi đầu cho phản ứng hoá học

(Thường là nhiệt) => Enzim làm

giảm năng lượng hoạt hoá của phản ứng hoá học băng cách tạo nhiều phản ứng trung gian

Trang 21

Hoạt động dạy — học Noi dung Chat A fy Chat B — 2V Chất C — >> — GV cần bổ sung: Sản phẩm của phản ứng này lại trở thành cơ chất cho phản ứng tiếp theo và sản phẩm cuối cùng khi được tạo ra nhiều thì lại trở thành chất ức chế enzim xúc tác cho phản ứng đầu tiên, theo sơ đồ: ChấtA ——x1_> ChấtB —“2_> Chất C Hạ Chất P (sản phẩm) Ức chế liên hệ ngược — ŒV giúp HS hoàn thiện kiến thức * Mở rộng

— ŒV giảng giải: Enzim xúc tác cho cả 2 chiều của phản ứng tuỳ theo tỉ lệ tương đối của các chất tham gia phản ứng với sản phẩm được tạo thành

— GV đưa câu hỏi để kích thích tư duy

của HS

+ Tại sao enzim có thể xúc tác cho cả

2 chiều của phản ứng nhưng các phản

ứng sinh hoá trong tế bào xảy ra theo Í chiều xác định? + Enzim làm tăng tốc độ phản ứng bằng cách nào? — HS có thể dựa vào các sơ đồ để trả \

lời: e Co ché tac déng cua enzim — Thoạt dau enzim liên kết với cơ

chất tại trung tâm hoạt động tạo

hợp chất trung gian (EnzIm — cơ

chất)

— Enzim tương tác với cơ chất — Cuối phản ứng hợp chất sẽ phân giải, cho sản phẩm và giải phóng

enzIm nguyên ven

— Enzim được giải phóng có thể xúc tác phản ứng trên cơ chất

mới

Trang 22

Hoạt động dạy — học Noi dung

+ Sản phẩm của phản ứng này là cơ chất cho phản ứng tiếp theo

+ Tốc độ phản ứng có liên quan tới

năng lượng hoạt hoá — GV bổ sung:

+ Tốc độ của | phản ứng xảy ra chậm khi các chất tham gia phản ứng cần 1

lượng năng lượng hoạt hoá lớn và ngược lại

+ Muốn tăng tốc độ phản ứng cần giảm năng lượng hoạt hoá

+ lrong tự nhiên năng lượng hoạt hoá thường là dạng nhiệt năng Với thân

nhiệt của người là 37C nếu không có

enzim thì sự chuyển hố vật chất

khơng thể xảy ra được

— Ngoài tác dụng xúc tác phân giải các

chất trong tế bào enzIm còn xúc tác

tổng hợp các chất đặc biệt là trong pha

tối của quá trình quang hop

— ŒV hỏi: enzIm có đặc tính øì? cho ví

dụ

— HS nghiên cứu mục 3 S(7K trang 75

trả lời được 2 đặc tính

— GV bổ sung: một số enzim có tính chuyên hoá tương đối, có khả năng

hoạt động trên một số cơ chất khác nhau có liên quan về cấu trúc nhưng

với tốc độ phản ứng rất khác nhau — GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin

SGK trang 275, 76 cho biết: Có những

nhân tố nào ảnh hưởng tới hoạt tính

cua enzim? 3 Đặc tính của enzim

— Hoạt tính mạnh:

Vi du: 1 phân tử Catalaza trong L

và ở 37C phân huỷ được 5 triệu

phan tu co chat H,O,

— lính chuyên hoá cao

Ví dụ: Urêaza chỉ phân huỷ Urê

trong nước tiểu

4 Các nhân tố ảnh hướng tới hoạt tính của enzim

Trang 23

Hoạt động dạy — học Noi dung

oc các nhân tố: nhiệt

độ, độ pH, nồng độ cơ chất, nồng độ

enzim, chat tic ché

— GV hoi: Nhiét d6 anh huong tới hoạt | @) Nhiét do tinh cua enzim nhu thé nao?

— HS:

+ Nghiên cứu thông tin SGK trang 75

+ Phân tích hình 22.3 (A) chỉ rõ điểm | — Tốc độ của phản ting enzim

hoạt động tối ưu và điểm trên dưới tối | chịu ảnh hưởng của nhiệt độ

uu = HS khái quát kiến thức — Mỗi enzim có 1 nhiệt độ tối ưu,

tại đó enzim có hoạt tính tối da làm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất Ví dụ: + Ở người: Đa số enzim hoạt động tối ưu ở 35 —> 40°C — ŒV giảng giải:

+ Khi chưa đạt tới nhiệt độ tối ưu của

enzim thì tăng nhiệt độ sẽ làm tăng tốc

độ phản ứng + Vị khuẩn suối nước nóng: 70°C

+ Khi qua nhiệt độ tối ưu thì tăng | hoặc cao hơn

nhiệt độ sẽ làm giảm tốc độ phản ứng hay enzim mất hoạt tính

— GV hoi: Tai sao ở trên nhiệt độ tối

ưu, tốc độ phản ứng của enzim lại giảm nhanh và enzIm mất hoạt tính?

— HS trao đổi nhanh trong nhóm, vận

dụng kiến thức mới và kiến thức ở bài

9 để trả lời được:

+ Enzim có thành phần là Prôtê¡n

+ Ở nhiệt độ cao enzim bị biến tính,

trung tâm hoạt động bị biến đổi không khớp được với cơ chất nên không xúc

tác được nữa

Trang 24

Hoạt động dạy — học Noi dung

— GV bổ sung:

+ Ở giới hạn nhiệt độ của cơ thể sống tac dung cua enzim tuân theo định luật

VanHốp

+ Enzim bi lam lạnh khong mat han hoat tinh ma chi giam hay ngting tác động, Khi nhiệt độ ấm lên enzim lại hoạt động bình thường

+ Đặc biệt ở vùng băng giá Nam cực

và Bắc cực enzim của một số loài cá hoạt động 6 — 2°C * Van dung: Khi làm sữa chua cần ủ ở nhiêt độ như thế nào đề có sản phâm tốt? Z7 ¬*+Y T # De

chua cần đảm bảo tỉ lệ giữa co chat

Trang 25

Hoạt động dạy — học Noi dung

(cơ chất) với 1 lượng enzim không đổi

thì sẽ không thành sữa chua

—> Nồng độ cơ chất có ảnh hưởng tới

hoạt tính của enzIm như thế nào? — HS nghiên cứu thông tin SGK trang

76 trả lời

— ŒV yêu cầu HS giải thích câu nói:

Nhai kĩ no lâu

— HS vận dụng kiến thức sinh hoc 8 va

kiến thức về enzim để trả lời + Khi nhai kĩ

nhỏ tang kha

(tang enzim)

—> thức ăn được nghiền năng tiết dịch tiêu hoá + Khả năng tiếp xúc giữa thức ăn (cơ chat) va enzim tang

+ Thức ăn được tiêu hoá nhanh, hấp thụ được nhiều —> Từ đó HS khái quát về ảnh hưởng của nồng độ enzim — HS nghiên cứu SGK trang 76 để tìm hiểu về chất ức chế enzIm

— ŒV sử dụng thông tin trang 35, 36

sách sinh học W.I) Phillips — T.J

Chilton để giảng giải về chất ức chế enzim, giới thiệu sơ đồ sự điều chỉnh

các chu trình enzim

Với 1 lượng enzIm xác định, nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung

dịch thì lúc đầu hoạt tính enzim tăng dần lên nhưng đến 1 lúc nào đó sự gia tăng nồng độ cơ chất không làm tăng hoạt tính của

enzim vi: Cac trung tâm hoạt

d6ng cua enzim bão hoà cơ chất dd) Nồng độ enzim — Với l lượng cơ chất xác định, nồng độ enzim càng cao thì tốc độ phản ứng xảy ra càng nhanh e) Chat ttc ché enzim

— Mot s6 chat hod hoc c6 thé tic chế hoạt động cua enzim

— Tế bào có thể tạo ra chất ức chế đặc biệt để ức chế enzim

Ngày đăng: 22/07/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN