1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng toán 4 tập 1 part 7 pdf

37 571 13
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 5,39 MB

Nội dung

Trang 1

— Vậy khi thực hiện nhân 230 x 70 chúng ta chỉ việc thực hiện 23 x 7 rồi viết thêm hai chữ số 0O vào bên phải tích 23 x 7 Nhưng khi đặt tính theo cột dọc, để khỏi nhầm hàng của các chữ số ở tích, em cần viết 2 chữ số 0Ö trước rồi mới tính 23 x 7 — ŒV : Hãy đặt tính và thực hiện tính 230 x 70

— GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân của mình

— GV yêu cầu HS thực hiện tính : 1280 x 30 4590 x 40 2463 x 500 2.3 Luyện tập, thực hành Bail — GV yêu cầu HS tu làm bài, sau đó nêu cách tính Bai 2 — GV khuyến khích HS tính nhấm, không đặt tính Bài 3 — GV goi HS doc dé bai — HS nghe giang — 1 HS lén bang thuc hién, HS ca lớp làm vào giấy nháp

— HS nêu : Viết thêm hai chữ số 0 vào hàng đơn vị và hàng chục của tích Nhân 23 với 7, được 161, viết

161 vào bên trai hai s6 O cua tích — 3 HS lên bảng đặt tính và tính,

sau đó nêu cách tính như với 230 x 70

— 3 HS lên bảng làm bài và nêu cách tính, HS dưới lớp làm bài vào VBT

+ Một bao gạo cân nặng 50kg, một bao ngô cân nặng 60kg Một xe ô tô chớ 30 bao gạo và 40 bao ngô Hỏi xe ô tô đó chớ tất cả bao nhiêu ki- lô-gam gạo và ngô ?

Trang 2

+ Bài toán hoi gi ?

+ Muốn biết có tất cả bao nhiêu KI- lô-øam gạo và ngô, chúng ta phải tính được gì ?

— GV yêu cầu HS làm bài

+ Tổng số ki-lô-gam gạo và ngô + Tính được số ki-lô-gam ngô, số ki-lô-gam gạo mà xe ô tô đó chở — 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp lam bai vao VBT Bài giải Số ki-lô-gam gạo xe ô tô chở được là : 50 x 30 = 1500 (kg) Số ki-lô-gam ngô xe ô tô chở được là : 60 x 40 = 2400 (kg) Số ki-lô-gam gạo và ngô xe ô tô chở được là : 1500 + 2400 = 3900 (kg) Đáp số : 3900kg — GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4

— GV yêu cầu HS đọc đề bài

— GV yêu cầu HS tự làm bài

— GV nhận xét và cho điểm HS

Trang 3

3 CUNG CO, DAN DO

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS

về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện

tập thêm và chuẩn bị bài sau

Bài tập hướng dẫn luyện tập thêm Bài 1 : a) Điền số tròn chục vào L_]: [_ ]x3<90 [ ]|x4<100 b) Điền số tròn trăm vào |L_]: [ |x10<3000 |[ |x20< 10000 Bài 2 : Tính : 120 x 40 x 20 740 x 200 x 30 ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG I- MỤC TIỂU Gitip HS:

e_ Biết ldm' là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm e_ Biết đọc, viết số đo diện tích theo đề-xi-mét vuông

e_ Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vng và đề-xi-mét vng

e© Vận dụng các đơn vị đo xăng-ti-mét vuông và đề-xi-mét vuông để giải các bài toán có liên quan

II—- ĐÔ DÙNG DẠY - HOC

e_ GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1dmˆ được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1cm”

e_ HS chuẩn bị thước và giấy có kẻ ô vuông lcm x 1cm

Trang 4

1 KIEM TRA BÀI CŨ

— GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện

tập thêm của tiết 53, kiểm tra vở bài

tập về nhà của một số HS khác

2 DAY — HOC BAI MOI

2.1 Giới thiệu bài

— GV : Giờ học tốn hơm nay các em sẽ được làm quen với một đơn vị đo diện tích khác và lớn hơn xăng-tI-mét vng

2.2 Ơn tập về xăng-fi-mét vuông — GV nêu yêu cầu : Vẽ một hình vuông có diện tích là 1 cm

- GV đi kiểm tra một số HS, sau đó hỏi : 1 cm là diện tích của hình vuông có cạnh là bao nhiêu xăng-tI- mét ?

2.3 Giới thiệu đề-xi-mét vuông

(dm')

a) Gidi thiéu dé-xi-mét vuông — GV treo hinh vuông có diện tích

là 1dm? lén bang va gidi thiéu : Dé

đo diện tích các hình người ta còn dùng đơn vị 14 dé-xi-mét vuông — Hình vuông trên bảng có diện tích la 1dm?

— GV yêu cầu HS thực hiện đo cạnh của hình vuông

- GV : Vậy l1dmÝ chính là diện tích của hình vuông có cạnh đài 1dm — GV : Xăng-ti-mét vuông viết kí

hiệu như thế nào ?

— 2 HS lén bang lam bài, HS dưới

lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn — HS nghe GV giới thiệu bai — HS vẽ ra giấy kẻ ô — HS: 1 cm” là diện tích của hình vuông có cạnh dài lcm — Cạnh của hình vuông là 1dm

Trang 5

— ŒV : Dựa vào cách kí hiệu xăng-

t-mét vuông, bạn nào có thể nêu

cách kí hiệu của đề-xI-mét vuông ? — GV nêu : Đề-xI-mét vuông viết kí

hiệu là dm?

— ŒV viết lên bảng các số đo diện

tích : 2cm”, 3dm', 24dm và yêu

cầu HS đọc các số đo trên

b) Mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông và đề-xi-rmmét vuông

— GV néu bài toán : Hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 10cm — GV hoi : dé-xi-mét ? 10cm bang bao nhiéu + Vậy hình vuông cạnh 10cm có diện tích bằng diện tích hình vuông cạnh ldm

— GV hỏi lại : Hình vuông cạnh 10cm có diện tích là bao nhiêu ? — Hình vuông có cạnh ldm có diện tích là bao nhiêu ?

— Vậy 100cm = 1dm

— GV yéu cầu HS quan sát hình vẽ

để thấy hình vuông có diện tích

Idmˆ bằng 100 hình vuông có diện tích 1cm xếp lại

— GV yêu cầu HS vẽ hình vuông có diện tích 1dm”

2.4 Luyện tập, thực hành

Trang 6

Bai I

— GV viết các số đo diện tích có trong đề bài và một số các số đo khác, chỉ định HS bất kì đọc trước lớp

Bài 2

— GV lần lượt đọc các số đo diện tích có trong bài và các số đo khác, yêu cầu Hồ viết theo đúng thứ tự đọc

— 7V chữa bài

Bài 3

— GV yêu cầu HS tự điền cột đầu tiên trong bài — GV viết lên bảng : 48dmZ = cm — GV yêu cầu H§ điền số thích hợp vào chỗ trống — GV hỏi : Vì sao em điền được 48dm” = 4800cm” ?

- GV nhắc lại cách đổi trên : Vì đề- xi-mét vuông gấp 100 lần xăng-tI- mét vuông nên khi thực hiện đổi đơn vị diện tích từ đề-xi-mét vuông ra đơn vị diện tích xăng-ti-mét vuông ta nhân số đo đề-xi-mét vuông với 100 (thêm 2 số 0 vào bên phải số đo có đơn vị là đề-xi-mét

— HS thực hành đọc các số đo diện tích có đơn vị là đề-xi-mét vuông

— 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT

Trang 7

VUÔNĐP) — GV viết tiếp lên bảng : 2000cm? = dm? — GV yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số thích hợp điền vào chỗ trống — GV hỏi : Vì sao em điền được : 2000cm? = 20dm? — GV nhac lại cách đổi trên : Vì xăng-ti-mét vuông kém 100 lần so với đề-xi-mét vuông nên khi thực hiện đổi đơn vị diện tích từ xăng-ti- mét vuông ra đơn vị diện tích đề-xi- mét vuông ta chia số đo xăng-ti-mét vng cho 100 (xố đi 2 số 0 ở bên phải số đo có đơn vi là xang-ti-mét VUÔNĐP)

— GV yéu cầu HS tự làm phần còn lại của bai

Bài 4 * Nếu không có điều kiện GV có thể giảm bớt bài tập này

— GV hoi : Bài tập yêu cầu chúng ta lam gi?

— Muốn điền dấu đúng, chúng ta phải là, như thế nao ?

— GV viết lên bảng :

210cm? 2dm710cm? — GV yéu cau HS dién dau va giai thích cách điền dấu của mình — GV yêu cầu H§ tự làm tiếp các phần còn lại Khi chữa bài GV yêu — HS điền : 2000cmˆ = 20dmF — HS nêu : Ta có 100cm” = 1dm” Nhẩấm 2000 : 100 = 20 Vay 2000cm? = 20dm? — HS nghe giang

— HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau

— Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu <,>, = vào chỗ chấm - Chúng ta phải đổi các số đo về cùng đơn vị, sau đó so sánh chúng với nhau — HS nêu : 2dmˆl0cmˆ = 210dmˆ (vì 2dm = 200cm” ; 200cm + 10cm? = 210cm’)

— 1 HS lén bang lam bai, HS ca lớp lam bai vao VBT

Trang 8

cầu HS giải thích cách điền dấu của | ódm“3cmˆ = 603cm“ Vì 6dm’* = mình 600cm” ; 600cm” + 3cm” = 603cm” 1954cm’ > 19dm*50cm? vì 10dm^50cmˆ = 1950cm ; mà 1954cm > 1950cmˆ 2001cmˆ < 20dmˆ10cmˆ vì 20dmˆ10cm = 2010cm? mà 2001cm” < 2010cm7 — GV nhận xét và cho điểm HS Bài 5

— GV yêu cầu HS tính diện tích của | - HS tính :

từng hình, sau đó ghi Ð (đúng), Š | Diện tích hình vuông là : (sai) vào từng ô trống 1x 1=1 (dm?) Diện tích hình chữ nhật là : 20 x 5 = 100 (cm’) 1 dm* = 100cm” Dién D vao a va S vao b, c, d — GV nhận xét và cho điểm HS 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS

về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện

tập thêm và chuẩn bị bài sau

Bài tập hướng dẫn luyện tập thêm

Bài 1 : Điền dấu > , <, = thích hợp vào L_]:

1245cm? [_] 12dm?40cm? 45dm75cm? [_] 4550cm? 7803cm? [_] 78dm230cm? 8dmˆ500cmˆ[_] 85dm? 1428cmˆ2L_] 142dm”8cm? 78dm^57cmˆL_] 7dm?857cm? Bài 2 : Một hình chữ nhật có chiều dài là 72dm, chiều rộng bằng một phần ba chiều dài Tính diện tích của hình chữ nhật đó

Trang 9

MÉT VUÔNG

I- MỤC TIỂU

Gitip HS:

e_ Biết lm là diện tích của hình vuông có cạnh dai 1m e_ Biết đọc, viết số đo diện tích theo mét vuông

e Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông, đề-xi-mét vng và mét VNE

e Vận dụng các đơn vị đo xăng-ti-mét vuông, đề-xi-mét vuông, mét

vuông để giải các bài toán có liên quan

II— ĐỒ DÙNG DẠY — HOC

e GV Vé san trên bảng hình vuông có diện tích 1m“ được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1dm/

II— CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY — HOC CHU YEU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

— GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu | — 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới

HS làm các bài tập hướng dẫn luyện | lớp theo dõi để nhận xét bài làm tập thêm của tiết 54, đồng thời kiểm | của bạn

tra vở bài tập về nhà của một số HS khác

— ŒV chữa bài, nhận xét và cho

điểm HS

2 DAY — HOC BAI MOI

2.1 Gidi thiéu bai

— GV : Gio hoc toan hôm nay cac | — HS nghe GV giới thiệu bài em sẽ được làm quen với một đơn

vị đo diện tích khác, lớn hơn các

Trang 10

mét vuông

2.2 Giới thiệu mét vuông (m”) a) Giới thiệu mét vuông (m’)

— ŒV treo lên bảng hình vuông có diện tích là 1m và được chia thành 100 hình vuông nhỏ, mỗi hình có diện tích là 1dm” — GV nêu các câu hỏi yêu cầu HS nhận xét về hình vuông trên bảng + Hình vuông lớn có cạnh dài bao nhiêu ? + Hình vuông nhỏ có độ dài bao nhiêu ? + Cạnh của hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh của hình vuông nhỏ ? + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu ? + Hình vuông lớn bằng bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại 2 + Vậy diện tích hình vuông lớn bằng bao nhiêu 2

— ŒV nêu : Vậy hình vuông cạnh dài 1m có diện tích bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ có cạnh dài ldm

Trang 11

— GV viết lên bảng : 1m = 100dm7

— GV hỏi tiếp : ldm” bằng bao nhiêu xăng-tI-mét vuông ?

— GV : Vay 1m” bằng bao nhiêu

xăng-ti-mét vuông ? — GV viết lên bảng :

1m = 10 000cm?

— GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ giữa mét vuông với đề-xi-mét vuông và với xăng-fI-mét vuông 2.3 Luyện tập, thực hành Bài 1

— GV : Bài tập yêu cầu các em đọc và viết các số đo diện tích theo mét vuông, khi viết kí hiệu mét vuông (m”) các em chú ý viết số 2 ở phía trên, bên phải của kí hiệu mét (m) — Yêu cầu HS tự làm bai — GV gọi 5 HS lên bảng, đọc các số đo diện tích theo mét vuông, yêu cầu HS viết

— GV chi bang, yêu cầu HS đọc lại các số đo vừa viết Bài 2 — GV yêu cầu HS tự làm bài — HS nêu : 1dm?= 100cm? — HS nêu : 1m’ = 10 000cm? — HS nêu : 1mZ = 100dm? 1m = 10 000cm?

— HS nghe GV nêu yêu cầu bài tập

— HS làm bai vao VBT, sau đó 2 HS

ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm

Trang 12

1m = 100dmˆ 100dmˆ = 1m? 1m? = 10000cm? 10000cm? = 1 m? 400dm* = 4m? 2110m? = 211000dm? 15m* = 150000cm? 10dm*2cm? = 1002cm?

— GV yêu cầu Hồ giải thích cách điền số ở cột bên phải cua bai + Vì sao em điền được : 400dm* = 4m

— GV nhac lai cach déi trén : Vi dé- xi-mét vudng kém 100 lần so với mét vuông nên khi thực hiện đổi đơn vị diện tích từ đề-xi-mét vuông ra đơn vị diện tích mét vuông ta chia số đo đề-xi-mét vng cho 100 (xố đi 2 số 0 ở bên phải số đo có đơn vị là đề-xI-mét vuông)

+ Vì sao em điền được :

2110m? = 211000dm?

— GV nhắc lại cách đổi trên : Vì mét vuông gấp 100 lần so với đề-xi-mét vuông nên khi thực hiện

đổi đơn vị diện tích từ mét vuông ra

đơn vị diện tích đề-xi-mét vuông ta lấy số đo mét vuông nhân với 100 (viết thêm 2 số 0 vào bên phải số đo có đơn vị là mét vuông)

+ GV hỏi tiếp : Vì sao em điền được : 15m“ = 150000cm”

Trang 13

đơn vị diện tích từ mét vuông ra đơn vị diện tích xăng-tI-mét vuông ta lấy số đo mét vuông nhân với 10000 (viết thêm 4 số Ö vào bên phải số đo có đơn vị là mét vuông) + GV yêu cầu Hồ giải thích cách điền số : 10dm”2cmˆ = 1002cm” Bài 3

— GV yêu cầu HS đọc đề bai

— Với HS khá, GV yêu cầu HS tự giải bài toán, với Hồ trung bình, yếu, GV gợi ý HS bằng cách đặt câu hỏi :

+ Người ta đã dùng hết bao nhiêu

viên gạch để lát nền căn phòng ?

+ Vậy diện tích căn phòng chính là diện tích của bao nhiêu viên gạch + Mỗi viên gạch có diện tích là bao nhiêu 2

+ Vậy diện tích của căn phòng là bao nhiêu mét vuông ?

— GV yêu cầu HS trình bày bài giải + HS néu : Vi 10dm? = 1000cm’, 1000cmˆ + 2cm = 1002cm“, vay 10dm”2cm = 1002cmF — HS doc : Dé lát nền một căn phòng, người ta đã sử dụng hết 200 viên gạch hình vuông có cạnh 30cm Hỏi căn phòng đó có diện tích là bao nhiêu mét vuông, biết diện tích phần mạch vữa là không

đáng kể

Trang 14

— GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4

Trang 15

12 + 18 + 30 = 60 (cm?) 20 + 10 + 30 = 60 (cm?) Đáp số : 60cm” Đáp số : 60cm” — GV nhận xét và cho điểm HS 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS

về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện

tập thêm và chuẩn bị bài sau

Bài tập hướng dẫn luyện tập thêm

Bài 1 : Điền dấu >, < , = thích hợp vào []:

7845dm”L_] 78dmˆ45dm? 12m*5cm? [_] 120050cm? 17456cm? [_] 1m*7dm*56cm? 9m”500dmˆL_] 95mˆ 6032dmˆ[_]603mˆ2dmˆ 12m”3dm”[_] 1230dmZ

Bài 2 : Một khu đất hình chữ nhật có chu vi là 48m, chiều dài hơn chiều rộng 14m Tính diện tích của khu đất đó

NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG

I- MỤC TIỂU

Gitip HS:

e Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng, một tổng với một số e Ap dung nhan mot số với một tổng, một tổng với một số để tính

nhẩm, tính nhanh

II— ĐỒ DÙNG DẠY — HOC

e Bang phu ke san nội dung bài tập 1 (nếu có)

Trang 16

1 KIỀM TRA BÀI CŨ

— GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện

tập thêm của tiết 55, kiểm tra vở bài

tập về nhà của một số HS khác — ŒV chữa bài, nhận xét và cho

điểm HS

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI

2.1 Giới thiệu bài

— GV : Giờ học tốn hơm nay các em sẽ biết cách thực hiện nhân một

số với một tổng theo nhiều cách khác nhau 2.2 Tinh va so sanh gia tri cua hai biểu thức — GV viết lên bảng hai biểu thức : 4+x(3+5)và4x3+4x5

— GV yêu cầu HS tính giá trị của

hai biểu thức trên

— Vậy giá trị của hai biểu thức trên

như thế nào so với nhau 2 — ŒV nêu : Vậy ta có : 4x(3+5)=4x3+4x»5 2.3 Quy tắc một số nhân với một tổng — GV chỉ vào biểu thức 4 x (3 +5) và nêu : 4 là một số, (3 + 5) là một tổng Vậy biểu thức 4 x (3 + 5) có dạng tích của một số (4) nhân với một tổng (3 + 5)

— 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới

Trang 17

— GV yêu cầu HS đọc biểu thức

phía bên phải dấu bằng (=) : 4x3+4x5

— GV néu : Tich 4 x 3 chinh 1a tich

của số thứ nhất trong biểu thức 4 x

(3 + 5) nhân với một số hạng của tổng (3 + 5) Tích thứ hai 4 x 5 cũng là tích của số thứ nhất trong biểu thức 4 x (3 +5) nhân với số hạng còn lại của tổng (3 + 5) - Như vậy biểu thức 4 x 3 + 4 x 5 chính là tổng của các tích giữa số thứ nhất trong biểu thức 4 x (3 +5) với các số hạng của tổng (3 + 5) — GV hỏi : Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng, chúng ta có thể làm thế nào ? — GV : Goi s6 đó là a, tổng là (b + c) hãy viết biểu thức a nhân với tổng (b + c) — Biểu thức a x (b + c) có dạng là một số nhân với một tổng, khi thực

hiện tính giá trị của biểu thức này ta

còn có cách nào khác ? Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó ? — GV nêu : Vậy ta có ax(b+c)=axb+axc — GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng 2.4 Luyện tập, thực hành Bail — GV hoi : Bai tap yéu cau chiing ta lam gi? - Chúng ta có thể lấy số đó nhân

với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau

— HS viết : a x (b + c)

— HS viết a x b+ a x c

— HS viết và đọc lại công thức bên — HS nêu như phần bài học trong SGK

- Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức rồi viết vào 6 trống theo mẫu

Trang 18

— GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của bài tập và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng

— ŒV hỏi : Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào ?

— GV yéu cau HS tu làm bài — HS đọc thầm — Biểu thức a x (b + c) và biểu thức axb+axc — l HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT — ŒV chữa bài : a b Cc ax (b+c) axbtaxc 4 5 2 4x (5+2)=28 4x5+4x2=28 3 4 5 3 x (4 + 5) = 27 3x4+3x5=27 6 2 3 6x(2+3)=30 6x2+6x3=30 — GV hỏi để củng cố lại quy tắc một số nhân với một tổng : + Nếu a = 4, b = 5, c = 2 thì giá trị của hai biểu thức a x (b + c) và a x b+ a x c như thế nào với nhau 2 — GV hỏi tương tự với hai trường hợp còn lại — GV : Như vậy giá trị của hai biểu thức a x (b + c) và ax b+a x c luôn như thế nào với nhau khi thay các chữ a, b, c bằng cùng một bộ số ? Bài 2 — GV hoi : Bai tap a yêu cầu chúng ta lam gi? - GV hướng dẫn : Để tính giá trị của biểu thức theo hai cách các em

hãy áp dụng quy tắc một số nhân

với một tổng

— GV yêu cầu HS tự làm bài

— Giá trị của hai biểu thức này bằng nhau và cùng bằng 28

— HS trả lời

— Giá trị của hai biểu thức luôn bằng nhau với mỗi bộ số a, b, c

Trang 19

Cách 1 : 36 x (15 + 5) = 36 x 20 = 720 207 x (21 + 9) = 207 x 30 = 6210 Cach 2: 36 x (15 + 5) = 36 x 15+ 36x 5 = 540 + 180 = 720 207 x (21 + 9) = 207 x 21 +207 x 9 = 4347 + 1863 = 6210

— GV hoi : Trong hai cach tinh trén, em thay cach nao thuan tién hon ?

— GV viét lén bang biểu thức :

38 x 6+ 38 x 4

— GV yéu cau HS tinh gia tri cua biểu thức theo hai cách

— GV giảng cho HS hiểu cách làm

thứ 2 : Biểu thức 38 x 6 + 38 x 4 có

dạng là tổng của hai tích Hai tích

này có chung một thừa số là 38 vì

thế ta đưa được biểu thức về dạng

một số (là thừa số chung của hai

tích) nhân với tổng của các thừa số

khác nhau của hai tích

— GV yêu cầu HS tiếp tục làm các phan con lai cua bai

— Cách 1 thuan tiện hơn vì tính tổng đơn giản, sau đó khi thực hiện phép nhân lại có thể nhầm được — I HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp : 38 x6+38x4= 228 + 152 =380 38 x 6+ 38 x 4= 38 x (64+ 4) = 38 x 10 = 380

Trang 20

— GV hỏi : Trong hai cách làm trên, cách nào thuận tiện hơn, vì sao ?

— GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3

— GV yêu cầu HS tính giá trị của 2

biểu thức trong bài

— Giá trị của hai biểu thức như thế nào so với nhau ? — Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào 2 —- Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào ? - Có nhận xét gì về các thừa số của

các tích trong biểu thức thứ hai so với các số trong biểu thức thứ nhất

— Vậy khi thực hiện nhân một tổng

với một số chúng ta có thể làm thế

nào ?

— GV yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng với một số

Bài 4 * Nếu không có điều kiện, GV có thể giảm bớt bài tập này

— GV yêu cầu HS nêu đề bài toán — GV viết lên bảng : 36 x 11 và yêu

_ Cách 2 thuận tiện hơn vì khi đưa

biểu thức về dạng một số nhân với một tổng chúng ta tính tổng dễ

dàng, ở bước thực hiện phép nhân lại có thể nhân nhầm với 10, 100 — l HS lên bảng làm bài, HS cả lớp lam bai vao VBT (3+5)x4=8x4=32 3x4+5x4=12+20=32 — Giá trị của hai biểu thức bằng nhau — Có dạng là một tổng (3 + 5) nhân với một số (4) — Là tổng của hai tích — Các tích trong biểu thức thứ hai chính là tích của từng số hạng trong tổng (3 + 5) của biểu thức thứ nhất

với số thứ ba của biểu thức này

— Khi thực hiện nhân một tổng với

một số ta có thể lấy từng số hạng

của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả với nhau

— Ap dung tinh chất nhân một só

với một tổng để tính nhanh

Trang 21

cầu HS đọc bài mẫu và suy nghĩ về cách tính nhanh — GV hỏi : Vì sao có thể viết : 36 x 11= 36 x (10 + 1) ? — GV giảng : Để tính nhanh 36 x 11 chúng ta tiến hành tách số 11 thành tổng của 10 và 1, trong đó 10 là một số tròn chục Khi tách như vậy, ở bước thực hiện tính nhân chúng ta có thể nhân nhấm 36 với 10, đơn giản hơn việc thực hiện nhân 36 với 11

— GV yêu cầu HS làm tiếp các phần

còn lại của bài 36 x 11 = 36 x 10+ 1) = 36 x 10 + 36 = 360 + 36 = 396 —HS: Vill =10+1 — HS nghe giang

— 1 HS lén bang lam bai, HS ca 16p lam bai vao VBT a) 26 x 11 = 26 x (10+ 1) = 26 x 10 + 26 = 260 + 26 = 286 35 x 101 = 35 x (100 + 1) = 35 x 100 + 35 = 3500 + 35 = 3535 b) 213 x 11= 213 x (10 + 1) = 213 x 10 + 213 = 2130 + 213 = 2343 123 x 101 = 123 x (100 + 1) = 123 x 100 + 123 = 12300 + 123 = 12423 — GV nhận xét và cho điểm HS

3 CUNG CO, DAN DO

— GV yéu cau HS néu lai tinh chat một số nhân với một tổng, một tổng nhân với một số

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS

về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau

— 2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét

Trang 22

Bài tập hướng dẫn luyện tập thêm

Bài 1 : Tính giá trị của các biểu thức sau bằng cách thuận tiện : 159 x 54 + 159 x 46 12x53 + 3x12+12x2 2x5+4x5+6x5+8x5 Bài 2 : Giải bài toán sau bang hai cach : Một cửa hàng có 125 thùng bánh, mỗi thùng hàng có 20 hộp bánh Cửa hàng nhận về thêm 25 thùng bánh nữa Hỏi cửa hàng có tất cả bao nhiêu hộp bánh 2 MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT HIỆU I- MỤC TIỂU Gitip HS:

e_ Biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số e Áp dụng nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số để tính

nhẩm, tính nhanh

II— ĐỒ DÙNG DẠY — HOC

e Bang phu viét san nội dung bài tập 1, trang 67, SGK

II— CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY — HOC CHU YEU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

— GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu | — 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới

HS làm các bài tập hướng dẫn luyện | lớp theo dõi để nhận xét bài làm

Trang 23

điểm HS

2 DAY — HOC BAI MOI

2.1 Giới thiệu bai

— GV : Giờ học tốn hơm nay các em sẽ biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số và áp dụng tính chất này để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện 2.2 Tinh va so sanh gia tri cua hai biểu thức — GV viết lên bảng hai biểu thức : 3x(7-5)và3x7-3x5

— GV yêu cầu HS tính giá trị của

hai biểu thức trên

— Vậy giá trị của hai biểu thức trên

như thế nào so với nhau 2 — ŒV nêu : Vậy ta có : 3x(7-5)=3x7+3x5 2.3 Quy tắc một số nhân với một hiệu — GV chỉ vào biểu thức 3 x (7 — 5) và nêu : 3 là một số, (7 — 5) là một hiệu Vậy biểu thức 3 x (7 - 5) có dạng tích của một số (3) nhân với

một hiệu (7 — 5)

— GV yêu cầu HS đọc biểu thức

Trang 24

— GV néu: Tích 3 x 7 chính là tích của số thứ nhất trong biểu thức 3 x (7 - 5) nhân với số bị trừ của hiệu (7 — 5) Tích thứ hai 3 x 5 cũng là tích của số thứ nhất trong biểu thức 3 x (7 - 5) nhân với số trừ của hiệu (7 — 5)

- Như vậy biểu thức 3 x 7 - 3 x 5

chính là hiệu của tích giữa số thứ nhất trong biểu thức 3 x (7 - 5) với số bị trừ của hiệu (7 — 5) trừ đi tích của số này với số trừ của hiệu (7 — 5) — GV hỏi : Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu, chúng ta có thể làm thế nào ? — GV : Gọi số đó là a, hiệu là (b — c) hãy viết biểu thức a nhân với hiệu (b—c)

— Biéu thitc a x (b —c) c6 dang là một số nhân với một hiệu, khi thực

hiện tính giá trị của biểu thức này ta

còn có cách nào khác ? Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó ?

— ŒV nêu : Vậy ta có

ax(b-c)=axb-axc — GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một hiệu 2.4 Luyện tập, thực hành Bai I — GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta lam gi ? - Chúng ta có thể lần lượt nhân số

đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau

- HS viết : a x (b-— c)

— HS viết a x b— a x c

— HS viết và đọc lại công thức bên — HS nêu như phần bài học trong SGK

- Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức rồi viết vào 6 trống theo mẫu

Trang 25

— GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của bài tập và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng

— GV hoi:

trị của các biểu thức nào ? — GV yêu cầu HS tự làm bài Chúng ta phải tính giá — HS đọc thầm — Biểu thức a x (b — c) và biểu thức axb-axc — I HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT — GV chữa bài : a b Cc ax(b—C) axb-axc 3 7 3 3 x (7-3) =12 3x7-3x3=12 6 9 5 6 x (9-5) =24 6x9-6x5=24 8 5 2 8 x (56-2) =24 8x5-8x2=24

— GV hỏi để củng cố lại quy tắc

một số nhân với một hiệu :

+ Nếu a = 3, b = 7, c = 3 thì giá trị của hai biểu thức a x (b - c) và a x b—a x c nhu thế nào với nhau 2 — GV hỏi tương tự với hai trường hợp còn lại — GV : Như vậy giá trị của hai biểu thức a x (b— c) và ax b—a x c luôn như thế nào với nhau khi thay các chữ a, b, c bằng cùng một bộ số ? Bài 2 — GV hoi : Bai tap a yêu cầu chúng ta lam gi?

— GV viét lén bang : 26 x 9 va yéu cầu HS đọc bài mẫu và suy nghĩ về

cách tính nhanh

— Giá trị của hai biểu thức này bằng nhau và cùng bằng 12

— HS trả lời

Trang 26

— GV hỏi : Vì sao có thể viết : 26 x 9 = 26 x (10-1)? — GV giang : Dé tinh nhanh 26 x 9 chúng ta tiến hành tách số 9 thành hiệu của (10 — 1), trong đó 10 là một số tròn chục Khi tách như vậy, ở bước thực hiện tính nhân chúng ta có thể nhân nhấm 26 với 10, đơn giản hơn việc thực hiện nhân 26 với 9 — GV yêu cầu HS làm tiếp các phần —=HS: Vì 9 = 10 - ] — HS nghe giảng — 1 HS ]én bang lam bai, HS ca lớp con lai cua bai lam bai vao VBT a) 47 x 9=47 x (10 —1) b) 138 x 9 = 138 x (10 — 1) =47x 10- 47 = 138 x 10-138 = 470 — 47 = 423 = 1380 - 138 = 1242 24 x 99 = 24 x (100 — 1) 123 x 99 = 123 x (100 — 1) = 24 x 100 — 24 = 123 x 100 — 123 = 2400 — 24 = 2376 = 12300 - 123 = 12177 — GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3 —GV gọi 1 HS đọc đề bài

+ Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ? + Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu quả trứng chúng ta phải biết được gi ?

+ Một cửa hàng bán trứng có 40 giá

để trứng, mỗi giá để trứng có 175

quả Cửa hàng đã bán hết 10 giá trứng Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu quả trứng ?

+ Bài toán yêu cầu chúng ta tìm số trứng cửa hàng còn lại sau khi bán + HS nêu :

+ Biết số trứng lúc đầu, số trứng đã bán, sau đó thực hiện trừ hai số này cho nhau

+ Biết số giá để trứng còn lại, sau

đó nhân số giá với số quả trứng có trong mỗi giá

Trang 27

- GV khẳng định cả hai cách làm trên đều đúng, sau đó giải thích thêm về cách thứ hai : Vì số quả trứng ở mỗi giá để trứng là như nhau, vì thế ta có thể tính số giá để trứng còn lại sau khi bán sau đó nhân với số quả trứng có trong mỗi giá

— GV yêu cầu HS làm bài — HS nghe giảng — 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm theo một cách, HS cả lớp làm bài vào VBT Bài giải Số quả trứng có lúc đầu là : 175 x 40 = 7000 (quả) Số quả trứng đã bán là : 175 x 10 = 1750 (quả) Số quả trứng còn lại là : 7000 — 1750 = 5250 (qua) Đáp số : 5250 quả Bài giải Số giá để trứng còn lại sau khi bán là : 40 — 10 = 30 (giá) Số quả trứng còn lại là : 175 x 30 = 5250 (quả) Đáp số : 5250 quả — GV yêu cầu HS nhận xét hai cách làm trên và rút ra cách làm thuận tiện Bài 4

— GV yêu cau HS tinh gia tri của 2

biểu thức trong bài

Trang 28

nào ?

+ Có nhận xét gì về các thừa số của

các tích trong biểu thức thứ hai so với các số trong biểu thức thứ nhất

+ Vậy khi thực hiện nhân một hiệu

với một số chúng ta có thể làm thế

nào ?

— GV yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc nhân một hiệu với một số

3 CUNG CO, DAN DO

- GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất nhân một số với một hiệu và nhân một hiệu với l số

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS

về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện

tập thêm và chuẩn bị bài sau

+ Các tích trong biểu thức thứ hai chính là tích của số bị trừ và số trừ trong hiệu (7 —- 5) của biểu thức thứ nhất với số thứ ba của biểu thức này + Khi thực hiện nhân một hiệu với một số ta có thể lần lượt nhân số bị trừ, số trừ của hiệu với số đó rồi trừ hai kết quả cho nhau

— 2 HR nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét

Bài tập hướng dẫn luyện tập thêm

Trang 29

se Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng, một hiệu

e Thực hành tính nhanh

e Tinh chu vi va dién tích của hình chữ nhật

Il — CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YEU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

— GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu | - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới HS làm các bài tập hướng dẫn luyện | lớp theo dõi để nhận xét bài làm

tập thêm của tiết 57, kiểm tra vở bài | của bạn

tập về nhà của một số HS khác — ŒV chữa bài, nhận xét và cho

điểm HS

2 DAY — HOC BAI MOI

2.1 Gidi thiéu bai

— GV néu muc tiéu gid hoc và ghi | — HS nghe GV giới thiệu bài tên bài lên bảng

2.2 Hướng dân luyện tập Bail

Trang 30

— Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gi ?

— GV viết lên bảng biểu thức :

134x4x5

— GV yêu cầu HS thực hiện tính giá

trị của biểu thức trên bằng cách

thuận tiện (gợi ý : áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân)

— GV hoi : Theo em, cách làm trên thuận tiện hơn cách làm thông thường là thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải ở điểm nào ? — GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại

- GV chữa và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau

— GV hỏi : Phần b yêu cầu chúng ta lam gi?

— GV viết lên bảng biểu thức :

145 x 2+ 145 x 98

GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu

thức trên theo mẫu

— GV hỏi : Cách làm trên thuận tiện hơn cách chúng ta thực hiện các phép tính nhân trước, phép tính cộng sau ở điểm nào ? — ŒV hỏi : Chúng ta đã áp dụng tính chất nào để tính giá trị của biểu thức 145 x 2 + 145 x 98 ?

— GV yêu cầu HS nêu lại tính chất

— Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện — HS thực hiện tính : 134 x4x5= 134 x 20 = 2680 — Thuận tiện hơn vì tính tích 4 x 5 là tích trong bảng, tích thứ hai là 138 x 20 có thể nhầm được — 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT — Tính theo mẫu I1 HS lên bảng tính, HS cả lớp làm vào giấy nháp : 145 x 2+ 145 x 98 = 145 x (2 +98) = 145 x 100 = 14500

Trang 31

trên

— GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài

— GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3 * Nếu không có điều kiện, GV có thể giảm bớt bài tập này — GV yêu cầu H§ áp dụng tính chất nhân một số với một tổng (hoặc một hiệu) để thực hiện tính (có thể làm mẫu phần a) nhận xét — 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp

lam bai vao VBT

- HS đổi chéo vở va kiểm tra bai lẫn nhau — 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần HS cả lớp làm bài vao VBI a) 217 x 11 = 217 x (10 +1) =217x10+217 = 2170 + 217 = 2387 b) 413 x 21 = 413 x (20 + 1) = 413 x 20 + 413 = 8260 + 413 = 8673 c) 1234 x 31 = 1234 x (30 + 1) = 1234 x 30 + 1234 = 37020 + 1234 = 38254 217x9 413 x 19 1234 x 29 = 217 x (10 —1) = 413 x (20 —1) = 1234 x (30 —1) = 217 x 10-217 = 413 x 20 — 413 = 1234 x 30 — 1234 = 2170 — 217 = 1953 = 8260 — 413 = 7847 = 37020 — 1234 = 35786 Bài 4

— GV yêu cầu HS đọc đề bài toán

— GV yêu cầu HS tự làm bài

Trang 32

Đáp số : 540m ; 16200mˆ

3 CUNG CO, DAN DO

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS

về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện

tập thêm và chuẩn bị bài sau Bài tập hướng dẫn luyện tập thêm Bài † : Tính nhanh f8 x 14 + 78 x 86 98 x 112-12x98 5x 25+5x 35+40x 5 123 x 154 -— 24 x 123 — 123 x 30

Bài 2 : Một bếp ăn có 45 bao gạo, mỗi bao đựng 50kg gạo Bếp ăn đã dùng hết 15 bao gạo Hỏi bếp ăn đó còn lại bao nhiêu tạ gạo 2

NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ

I- MỤC TIỂU

Gitip HS:

e_ Biết thực hiện nhân với số có hai chữ số

e Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số e Ap dung phép nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan II—~ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC CHU YEU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

— GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu | — 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới

HS làm các bài tập hướng dẫn luyện | lớp theo dõi để nhận xét bài làm tập thêm của tiết 58, kiểm tra vở bài | của bạn

tập về nhà của một số HS khác — ŒV chữa bài, nhận xét và cho

điểm HS

2 DAY — HOC BAI MOI

2.1 Giới thiệu bài

Trang 33

— GV : Giờ học tốn hơm nay các em sẽ biết cách thực hiện phép nhân với số có hai chữ số 2.2 Phép nhân 36 x 23 4) Đi tìm kết quả — GV viết lên bảng phép tính 36 x 23, sau đó yêu cầu Hồ áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính — Vay 36 x 23 bằng bao nhiêu ? b) Hướng dân đặt tính và tính — GV nêu vấn đề : Để tính 36 x 23, theo cách tính trên chúng ta phải thực hiện hai phép nhân là 36 x 20 và 36 x 3, sau đó thực hiện một phép tính cộng 720 + 108, như vậy rất mất công

— Để tránh phải thực hiện nhiều

bước tính như trên, người ta tiến hành đặt tính và thực hiện tính nhân theo cột dọc Dựa vào cách đặt tính nhân với số có một chữ số, bạn nào có thể đặt tính 36 x 23 ?

— GV nêu cách đặt tính đúng : Viết 36 rồi viết 23 xuống dưới sao cho

hang don vi thang hang don vi, hang chuc thang hang chuc, viét

dấu nhân rồi kẻ vạch ngang

— GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân :

Trang 34

nhân 3 bằng 9, thêm 1 bằng 10, viết 10

¢ 2 nhan 6 bang 12, viét 2 (dudi 0) nhé 1 ; 2 nhan 3 bang 6, thém 1 bang 7, viét 7

+ Thực hiện cộng hai tích vừa tìm được với nhau : e Hạ 8; 0 cộng 2 bằng 2, viết 2 ; 1 cộng 7 bằng 8, viết 8 + Vậy 36 x 23 = 828 — GV giới thiệu : « 108 gọi là tích riêng thứ nhất ¢ 72 goi là tích riêng thứ hai Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đủ phải là 720

— GV yêu cầu Hồ đặt tính và thực hiện lại phép nhân 36 x 23

— GV yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân

2.3 Luyện tập, thực hành Bai I

— Bai tap yéu cau chiing ta lam gi ? — GV : Cac phép tinh trong bai déu là các phép nhân với số có hai chữ số, các em thực hiện tương tự như với phép nhân 3ó x 243

— ŒV chữa bài, khi chữa bài yêu cầu 4 HS lần lượt nêu cách tính của từng phép tính nhân 23 108 72 828

— 1 HS lén bang lam bai, HS ca lớp lam bai vao nhap

— HS néu nhu SGK

— Đặt tính rồi tính

Trang 35

03 258 430 4558 e Hạ 8;

3 nhân 8 bằng 24, thêm 1 bằng 25, viết 25 e 5 nhân 6 bằng 30, viết 0 (dưới 5) nhớ 3

5 nhân 8 bằng 40, thêm 3 bằng 43, viết 43 5 cộng 0 bằng 5, viết 5 ; 2 cộng 3 bằng 5, viết 5 ; Hạ 4 e Vậy 86 x 53 = 4558 — GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2

— Bài tập yêu cầu chúng ta làm gi ? - Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức 45 x a với những giá trị nào của a ?

— Muốn tính giá trị của biểu thức

45 x a voi a = 13 chung ta lam như thé nao ? — GV yêu cầu HS làm bài, nhắc HS đặt tính ra giấy nháp — Tính giá trị của biểu thức 45 x a — Với a= l3, a=26,a= 39 — Thay chữ a bằng 13, sau đó thực hiện phép nhân 45 x 13 — I HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT e V6ia=13 thi 45 xa=45x13= 985 e V6i a= 26 thi 45 x a= 45 x 26 = 1170 e Vo6i a= 39 thi 45 x a= 45 x 39 = 1755 — GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3

— GV yêu cầu HS đọc đề bài — GV yêu cầu HS tự làm bài

— Mỗi quyển vở có 48 trang Hỏi 25

quyển vở cùng loại có tất cả bao

nhiêu trang ?

— HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để

kiểm tra bài của nhau

Bài giải

257

Trang 36

— ŒV chữa bài trước lớp

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS

về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện

tập thêm và chuẩn bị bài sau

Số trang của 25 quyển vở cùng loại đó là : 48 x 25 = 1200 (trang) Đáp số : 1200 trang Bài tập hướng dẫn luyện tập thêm Bài 1 : Đặt tính rồi tính : 45 x 25 89 x 16 78 x 32 Bài 2 : Một khu đất hình vuông có cạnh dài 16m Tính chu vi và diện tích của khu đất đó I- MỤC TIỂU Giúp HS củng cố về : LUYỆN TẬP

se Thực hiện phép nhân với số có hai chữ số

e Áp dụng nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan

II~ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC CHU YEU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

— GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện

tập thêm của tiết 59, kiểm tra vở bài

tập về nhà của một số HS khác — ŒV chữa bài, nhận xét và cho

điểm HS

— 2 HS lén bang lam bài, HS dưới

lớp theo dõi để nhận xét bài làm

của bạn

Trang 37

2 DAY — HOC BAI MOI

2.1 Giới thiệu bai

— GV nêu yêu cầu của tiết học rồi chi tên bài lên bảng

2.2 Hướng dân luyện tập Bai I

— GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính

— GV chữa bài, khi chữa bài yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách tính của mình — HS nghe GV giới thiệu bai — 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT — HS nêu cách tính Ví dụ : 428 39 3852 1284 16692 e 9 nhân 8 bằng 72, viết 2 nhớ 7 ;

9 nhân 2 bằng 18, thêm 7 bằng 25, viết 5 nhớ 2 ; 9 nhân 4 bằng 36, thêm 2 bằng 38, viết 38

e 3 nhân 8 bằng 24, viết 4 (dưới 5) nhớ 2 ;

3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết 8 ; 3 nhân 4 bằng 12, viết 12 e Hạ 2; 5 cộng 4 bằng 9, viết 9 ; 8 cộng 8 bằng 16, viết 6 nhớ 1; 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6 ; Hạ 1 e Vậy 428 x 39 = 16692 — GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2

— GV kẻ bảng số như bài tập lên bảng Yêu cầu HS nêu nội dung của từng dòng trong bảng

— GV hoi : Lam thế nào để tìm

được số điển vào ô trống trong

bảng

+ Dòng trên cho biết giá trị của m,

dòng dưới là giá trị của biểu thức

m x 78

+ Thay giá trị của m vào biểu thức m x 78 để tính giá trị của biểu thức

này, được bao nhiêu viết vào ô trống tương ứng

Ngày đăng: 22/07/2014, 13:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN