Máy tính là công cụ làm việc chuyên nghệp và thường thì nó không được sao lưu toàn bộ một cách liên tục như những chiếc điện thoại. Chính vì vậy, lỡ tay làm đổ nước vào máy tính sẽ làm một thảm họa nếu như chúng ta không thể cứu được chiếc máy tính đó hay chí ít là dữ liệu bên trong. Trong bài viết này, mình sẽ hướng dẫn các bạn những thao tác cấp cứu cơ bản khi làm đổ nước hay chất lỏng vào máy tính. Cần lưu ý là ngay sau khi thực hiện các thao tác này, chứng ta bắt buộc phải mang máy tính ra các trung tâm bảo hành hoặc sửa chữa tin tưởng, tuyệt đối không tự mình thực hiện nếu không nắm rõ tình trạng của máy.
Cách cứu máy tính khi làm đổ nước vào Máy tính là công cụ làm việc chuyên nghệp và thường thì nó không được sao lưu toàn bộ một cách liên tục như những chiếc điện thoại. Chính vì vậy, lỡ tay làm đổ nước vào máy tính sẽ làm một thảm họa nếu như chúng ta không thể cứu được chiếc máy tính đó hay chí ít là dữ liệu bên trong. Trong bài viết này, mình sẽ hướng dẫn các bạn những thao tác cấp cứu cơ bản khi làm đổ nước hay chất lỏng vào máy tính. Cần lưu ý là ngay sau khi thực hiện các thao tác này, chứng ta bắt buộc phải mang máy tính ra các trung tâm bảo hành hoặc sửa chữa tin tưởng, tuyệt đối không tự mình thực hiện nếu không nắm rõ tình trạng của máy. Các bước có thể tóm tắt như sau: o Tắt máy ngay lập tức bằng nút nguồn o Lật ngược máy lại nhằm tránh nước tràn vào các linh kiện bên dưới o Rút sạc, các phụ kiện và tháo pin ra o Tháo ổ cứng ra cất riêng. Phải nhớ luôn tắt nguồn đầu tiên và không được thử mở lại trước khi đưa đi kiểm tra Bước đầu tiên là tháo sạc ra ngay lập tức, nhấn giữ nút nguồn cho đến khi máy tắt hẳn, màn hình đen ngòm và tuyệt đối không bật trở lại trong bất cứ trường hợp nào. Khi nhấn nút nguồn bạn nên thực hiện song song với xoay ngược bàn phím của máy hướng xuống đất, tránh để nước tràn qua các khe bàn phím xuống linh kiện phía dưới, giảm thiểu tối đa hậu quả để lại. Thông thường chúng ta có thể gập máy lại, đưa tờ khăn giấy mỏng vào chèn giữa màn hình và bàn phím để nước thấm vào khăn giấy hoặc úp phần bàn phím lên một cái ghê hoặc bàn, màn hình vuông góc 90 độ với mặt bàn và hướng về phía dưới. Nếu gập máy lại thì nhớ là phải chèn khăn giấy vì nước thấm ra có thể chui vào các khe màn hình thì tình hình còn tệ hơn. Bạn có thể đặt máy tính như vậy với khăn giấy mỏng nằm giữa màn hình và bàn phím Tại sao phải úp máy thì lý do là bàn phím máy tính thường có các khe rất hẹp và nó cũng dày nên nước khó lòng chui lọt. Chỉ khi bạn đổ nước quá đầy thì nó mới tràn ra và làm hại các linh kiện bên dưới. Do vậy, việc up máy ngược sẽ ngăn cản nước chui xuống dưới. Bạn hãy thao tác lật ngược lại thật nhanh, đừng để nước có cơ hội chảy về phía nào. Đây là tư thế tốt nhất khi bị chất lỏng vào, trừ khi máy bạn có thể chống nước Tháo pin hoặc ngắt kết nối pin là điều tiếp theo phải làm. Sẽ rất may mắn nếu bạn đang dùng một máy có pin tháo lắp được vì chúng ta chỉ cần đơn giản là tháo nó ra. Nếu dùng các máy giấu pin như MacBook Pro thì phải mượn vít về tháo nắp lưng ra và ngắt kết nối pin với máy. Nhớ tháo luôn tất cả các phụ kiện ra nhé. Bước tiếp theo là tháo ổ cứng ra cất vào một nơi riêng. Hầu hết các máy tính xách tay mạnh đều được thiết kế cho phép tháo ổ cứng ra bằng một con vít. Nếu đang dùng các máy kiểu như Ultrabook thì bạn phải tháo toàn bộ nắp lưng ra, giống như tháo pin. Ổ cứng lấy ra cần được đặt trong một bịch chống tĩnh điện hoặc nếu không có thì mua một box ổ cứng nào đó nhét vào. Sau khi đã sơ cứu xong, chúng ta cần phải làm cho máy hoạt động trở lại. Nếu chỉ có một chút nước đổ vào thì nhiều khả năng máy vẫn chạy tốt nhưng đổ nhiều hoặc dù chỉ một ít chất lỏng khác như trà, cafe thì buộc phải mang ra các trung tâm bảo hành hoặc sửa chữa có uy tín để họ làm sạch các mạch cũng như kiểm tra xem có thành phần nào bị hỏng hay không. Trong trường hợp chất lỏng đổ vào là nước và không nhiều thì chúng ta có thể xử lý tại nhà bằng cách dùng máy hút ẩm hoặc mua cách bịch gel hút ẩm và đưa vào một thùng kín. Lưu ý là bỏ vào thùng gạo không có nhiều tác dụng như mọi người hay nói và không bao giờ được dùng máy sấy. Máy sấy có nhiệt độ cao sẽ ảnh hưởng đến các linh kiện và đặc biệt là tĩnh điện làm hỏng các mạch bên trong. . Cách cứu máy tính khi làm đổ nước vào Máy tính là công cụ làm việc chuyên nghệp và thường thì nó không được sao lưu toàn bộ một cách liên tục như những chiếc điện. các bạn những thao tác cấp cứu cơ bản khi làm đổ nước hay chất lỏng vào máy tính. Cần lưu ý là ngay sau khi thực hiện các thao tác này, chứng ta bắt buộc phải mang máy tính ra các trung tâm bảo. như những chiếc điện thoại. Chính vì vậy, lỡ tay làm đổ nước vào máy tính sẽ làm một thảm họa nếu như chúng ta không thể cứu được chiếc máy tính đó hay chí ít là dữ liệu bên trong. Trong bài