Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lý Hoạt động là một khái niệm triết học, đó là một trong những phạm trù quan trọng của tâm lý học, hoạt động được xem như là sự đáp ứng của chủ thể trước tác động của những tác động bên ngoài. Tích cực là một nét của tính cách, được thể hiện qua hành động, thái độ hăng hái của chủ thể, khi thực hiện công việc một cách khoa học, nhằm đạt được mục đích cuối cùng và qua đó, bản thân chủ thể có một bước chuyển mình. A.MỞ ĐẦU Hoạtđộng làmột khái niệmtriết học, đó là mộttrong những phạm trùquan trọngcủa tâm lý học, hoạt động đượcxem như là sự đáp ứng của chủ thể trước tác động của những tácđộng bên ngoài. Tích cực làmột nét của tính cách, đượcthể hiện quahành động, thái độ hăng hái của chủ thể, khi thựchiện công việc một cáchkhoa học,nhằm đạtđược mục đích cuốicùng vàqua đó, bản thân chủ thể cómột bướcchuyển mình. Tích cực hoá hoạt động học tập là sự phát triển ở mức độ cao hơn trong t ư duy, đòi hỏi một quá trình hoạt động "bên trong" hết sức căng thẳng với một ngh ị lực cao của bản thân, nhằm đạt được mục đích là giải quyết vấn đề cụ thể nêu ra. Tính tíchcực trong hoạt động nhận thức củahọc sinh thể hiện ở những hoạtđộ ng trí tuệ là tập trung suy nghĩ để trả lờicâu hỏinêu ra, kiên trìtìm cho được lời giả i haycủamộtbàitoánkhócũng như hoạtđộngchântaylàsaysưalắpráptiến hà nh thí nghiệm. Trong học tập hai hình thức biểu hiện này thường đi kèm nhau tuy c ó lúc biểu hiện riênglẻ. Đối với bộ môn vật lý, việc tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh gắn liền với việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng kết hợp các phươ ng pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức; khai thác thí nghiệ m trong dạy họcvật lý theohướng tích cực hóa hoạt động nhận thức củahọc sinh v à đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học hiệ n nay. Nội dung của tiểuluận này đề cấp đến haivấn đề chính: – Phân tích các biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạyhọc vật lí. –Đề xuấtmột giáoándạyhọctheo hướngtíchcựchoá hoạtđộng nhậnthứ c của học sinh. B. NỘI DUNG I. HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VẬT LÍ 1. Hoạt động nhận thức vật lí Vật lý học là bộ môn khoa học nghiên cứu về cấu trúc, tính chất và các hì nh thức biến đổi cơ bản nhất của vật chất. Quá trình nhận thức vật lý khá phức tạ p, cùng một lúcphải vận dụng nhiều phương pháp của riêng bộ môn vật lý cũng nh ư phương pháp của các khoa học khác. Muốn hoạt động nhận thức vật lý có kết qu ả trướchết phảiquantâm đếnviệc hìnhthành kỹ năng, kỹ xảo thực hiện cácthaotá c trên. Bên cạnh đó phải có phương pháp suy luận, có khả năng tư duy trừu tượ ng, tư duylogic,tư duysáng tạo. 2. Những hành động chính của hoạt động nhận thức vật lí Hoạt độngnhậnthức thứcvật lý là kháphức tạp. Tuy nhiêncóthể kể đếncá c hành động chính của hoạt động nhận thứcvật lý sau: – Quan sáthiệntượngtự nhiên,nhậnbiếtđặctínhbênngoàicủasự vật, hiệ n tượng. – Tác động vào tự nhiên, làm bộc lộ những mối quan hệ, những thuộc tí nh của sự vật, hiện tượng. Xác định mốiquan hệ nhân quả giữa các hiện tượng. – Xác địnhmối quanhệ hàm số giữa các đại lượng. – Xây dựng những giả thiết hay mô hình để lý giải nguyên nhân của hiệ n tượng quansát được.Từ giả thiết, mô hìnhsuy ra nhữnghệ quả. – Xây dựngcác phươngán thí nghiệm để kiểm tra các hệ quả. – Đánh giákết quả thu được từ thí nghiệm. – Khái quát hóa kết quả, rút ra tính chất, quy luật hình thành các khái niệ m, định luậtvà thuyết vật lý. – Vận dụng kiến thức khái quát vào thực tiễn. II. TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 1. Tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh Tính tích cực trong hoạt động nhận thức của họcsinh là một hiện tượng s ư phạm biểu hiện ở sự cố gắng hết sức cao về nhiều mặt trong hoạt động nhận thứ c của trẻ nói chung. Tính tích cực hoạt động học tập là sự phát triển ở mức độ cao hơn trong tư duy, đòi hỏimột quá trình hoạt động "bên trong" hết sức căng thẳ ng vớimộtnghị lựccao củabảnthân, nhằmđạt đượcmụcđích làgiảiquyếtvấnđề c ụ thể nêu ra. Tínhtíchcực trong hoạtđộng nhận thứccủa học sinh thể hiện ở nhữnghoạ t độngtrítuệ làtậptrungsuynghĩ để trả lờicâuhỏinêura,kiên trìtìm chođược lờ i giải hay của một bài toán khó cũng như hoạt động chân tay là say sưa lắp ráp tiế n hành thí nghiệm. Trong học tập hai hình thức biểu hiện này thường đi kèm nhau tuy có lúc biểu hiện riêng lẻ. Các dấu hiệu về tính tích cực trong hoạt động nhậ n thức củahọc sinh thườngđượcbiểu hiện: –Học sinhkhao kháttự nguyện thamgia trả lờicác câu hỏicủa giáoviên,b ổ sung cáccâutrả lời của bạn và thích được phát biểu ýkiến của mình trước vấn đề nêu ra. – Học sinh hay thắc mắc và đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề các em chưa rõ. – Học sinh chủ động vận dụng linh hoạt những kiến thức, kỹ năng đã có để nhận thứccác vấn đề mới. – Học sinh mong muốn được đóng góp với thầy, với bạn những thông tin mới nhận từ các nguồn kiến thức khác nhau có thể vượt rangoài phạm vi bài họ c, môn học. Tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh phổ thông có th ể phân biệt theo 3 cấp độ sau: * Sao chép, bắt chước: Kinh nghiệm hoạt động bản thân học sinh được tí ch luỹ dầnthôngqua việc tíchcực bắtchướchoạtđộngcủa giáoviênvà bạnbè. Trong hoạt động bắt chướccũng cósự gắng sức củathầnkinhvà cơ bắp. * Tìm tòi, thựchiện: Họcsinh tìmcách độclậpsuy nghĩ để giảiquyết các bà i tậpnêu ra,mòmẫmnhững cách giải khác nhau vàtừ đó tìm ra lờigiảihợp lýnhấ t cho vấn đề nêu ra. * Sáng tạo: Học sinh nghĩ ra cách giải mới, độc đáo, hoặc cấu tạo những bà i tậpmới cũngnhư cố gắngtự lắpđặtnhững thínghiệmđể chứng minh chobàihọ c. Lẽ đươngnhiênlàmứcđộ sángtạo củahọc sinh có hạnnhưng đó làmầm móng để phát triển tính sáng tạo về sau. 2. Những đặc trưng của tích cực hoá hoạt động nhận thức Tíchcực hóa hoạtđộng nhận thức tronghọctập của học sinh thựcchất làtậ p hợp các hoạt động nhằm chuyển biến vị trí từ học bị động sang chủ động, tự bả n thân đi tìm kiếmtri thức để nâng cao hiệu quả học tập. Đặc trưng cơ bản của tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình học tập là sự linh hoạt của học sinh dưới sự định hướng, đạo diễn củ a người tự từ bỏ vai trò chủ thể (giáo viên) với mục đích cuối cùng là học sinh t ự mình khám phá ra kiến thức cùng với cách tìm ra kiến thức. Trong quá trình dạ y học, để pháthuytínhtíchcựctronghoạt độngnhậnthứccủahọc sinh thìquátrì nh dạy học đó phải diễn biến sao cho: – Học sinh được đặt ở vị trí chủ thể, tự giác, tích cực, sáng tạo trong hoạ t động nhậnthức củabản thân. – Giáo viên tự từ bỏ vị trí của chủ thể nhưng lại là người đạo diễn, đị nh hướng tronghoạt động dạy học. – Quá trình dạy học phải dựa trên sự nghiên cứu những quan niệm, kiế n thức sẵn có của người học, khai thác những thuận lợi đồng thời nghiên cứu k ỹ những chướng ngại có khả năng xuấthiện trongquá trình dạy học. – Mục đích dạy học không chỉ dừng lại ở việc cung cấp tri thức, kỹ năng, k ỹ xảo mà còn phải dạy cho học sinh cách học, cách tự học, tự hoạt động nhận thứ c nhằm đáp ứngcácnhu cầu của bản thân và xã hội. III. DẠY HỌC VẬT LÍ THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬ N THỨC 1. Quan niệm về phương pháp dạy học theo hướng tích cực Khi nói tới phương pháp tích cực, thực tế là nói tới một nhóm các phươ ng pháp dạy học theohướng phát huy tính tích cực của học sinh. Cơ sở của phương pháp luận là lý luận, trong quá trình dạy học cần kí ch thích sự hứng thú trong học tập cho học sinh, cần phát huy tính tích cực, tính t ự lực sáng tạo trong học tập của học sinh. Để làm điều đó đòi hỏi người thầy giá o phải lựa chọn, tìm tòi những phương pháp dạy học phù hợp với nội dung bài họ c, đặc điểm của đối tượng, điều kiện vật chất, và đây là một hoạt động sáng tạo củ a ngườithầy tronghoạtđộng dạy.Phươngphápdạyhọctheo hướngtíchcực cần th ể hiện đượcsự phảnánhquá trình hoạtđộngnhậnthức củahọcsinhnhằmđạtđượ c mục đích đã đề ra trong đó giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động theo hướ ng tích cực, giúphọc sinh tự giác tiếpnhận kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nhằm đạt đượ c mục đích đề ra với kết quả cao. 2. Những đặc trưng của phương pháp dạy học theo hướng tích cực Phương pháp dạy học theo hướng tích cực có những điểm mạnh riêng củ a nó mà các phương pháp khác không thể có được đó là học sinh lĩnh hội kiến thứ c bằng chính sự hoạt động tích cựcvà cao độ của bản thân, tự họ chủ động sáng tạ o nên các vấn đề, các tình huống để nghiên cứu Phương pháp dạy học theo hướ ng tích cực thể hiện bởi các đặc trưng cơ bản sau: 2.1. Dạy học hướng vào học sinh Dạy học hướngvào họcsinh làlốidạyhọc dongườihọc chủ động điềukhiể n, cánhân củangười học vừalàmụcđíchvừalà chủ thể của quátrình học tậpđể cho tiềm năngcủa mỗi cá nhân được pháttriển đầy đủ. Phươngphápdạyhọc tíchcực đề caovai tròchủ thể củangườihọc,xemhọ c sinh vừalà chủ thể,vừa làđối tượngcủaquá trình dạyhọc. Dĩ nhiên việcđề cao vai trò của chủ thể tích cực chủ động của người học không phủ nhận vai trò chủ đạ o của người dạy. 2.2 Dạy học bằng tổ chức các hoạt động cho học sinh Theo lý thuyết hoạt động được Vưgôtxki khởi xướng và A.N.Lêônchip phá t triển: bằng hoạt động và thông qua hoạt động, mỗi người tự sinh thành ra mì nh, tạo dựng và pháttriển ý thứccũng như nhân cách cho bản thân. Vậndụngvàodạyhọc,việchọctậpcủa họcsinhcóbảnchấthoạtđộng:Bằ ng hoạt động và thông qua hoạt động của bản thân mà chiếm lĩnh kiến thức, hì nh thành và phát triển năng lực trítuệ cũng như quan điểm đạo đức,thái độ. Kết qu ả của việc học tậpphụ thuộc chủ yếu vào hoạt độnghọc của họcsinh. Nhiệm vụ chính của giáo viên là tổ chức, hướng dẫn hoạt động học của họ c sinh để thông qua hoạt động đó mà học sinh lĩnh hộiđược nềnvăn hoá xã hội, tạ o ra sự phát triển những phẩm chất, tâm lý và hình thành nhân cách cho chính bả n thân. Muốn tổ chức, hướng dẫn tốt hoạt động học tập vật lý của học sinh mà thự c chất là hoạt động nhận thức vật lý, người giáo viên cần nắm vững quy luật chung nhất của quá trình nhận thức khoa học, lôgic hình thành các kiến thức vật lý , những hành động thường gặp trong quá trình nhận thức vật lý, những phươ ng phápnhậnthứcvậtlýphổ biếnđể hoạchđịnh những hànhđộng, thaotác cần thiế t củahọc sinh trongquá trìnhchiếmlĩnhmộtkiếnthứchaymộtkỹ năngxác địnhv à cuối cùng là nắm được những biện pháp để động viên khuyến khích học sinh tí ch cực, tự lực thực hiệncác hành độngđó, đánhgiá kết quả hành động. 2.3 Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện phương pháp tự học, tư nghiê n cứu Muốn phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học thì cần xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không chỉ là một phương tiệ n nâng cao hiệuquả dạy học màphảixem đó làmột mục tiêu dạy học. Trong mộtx ã hộihiện đại đang biến đổi nhanh vớisự bùng nổ thông tin,khoa học và công ngh ệ phát triển như vũ bão thì việc dạy học không thể hạn chế ở chức năng dạy kiế n thức mà phải chuyển mạnh sang dạy cả phươngpháp học. 2.4 Dạy học chú trọng đến việc trau dồi kiến thức và bồi dưỡng kĩ nă ng, kĩ xảo Quá trình dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức, học sinh phải tự nỗ lực, tíchcực cao trong hoạt động nhận thức của bản thân. Tính tích cự c thể hiện ở nhiều mức độ và dưới nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, việc bồ i dưỡng kỹ năng, kỹ xảo thể hiện rõtrongviệc tích cựchoáhoạtđộngnhận thức, k ỹ năng baogồmcáckỹ năng thunhậpvàxử lý thôngtinnhư:quan sát,thực nghiệ m, lấy số liệu, tra cứu, lập bảng biểu, vẽ đồ thị, rút rakết luận, xây dựng các dự đoá n, các giả thuyết khoa học Các kỹ năng này sẽ được trau dồi thông qua hoạt độ ng tích cực củabảnthân trongquátrìnhlĩnhhội kiếnthức.Cũng thôngqua hoạtđộ ng này ta đã rèn luyện cho học sinh tác phong làm việc khoa học, thể hiện tính kiê n nhẫn, tỉ mỉ, chính xác, trung thực và có kế hoạch cụ thể trong học tập cũng nh ư trong lĩnh vực nghiên cứu khoahọc theo hướng tíchcực hoá. 3. Các biện pháp sư phạm nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức củ a học sinh trong dạy học vật lí Để tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, ngoài việc tạo ra khô ng khí học tập tốt, về mặt phươngpháp dạyhọc, cần thực hiện tốt các vấn đề sau: 3.1 Trong quá trình dạy học cần phối hợp tốt các phương pháp dạy họ c theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức Trong thực tiễn, có nhiều phương pháp dạy học khác nhau như phươ ng pháp dạy học, phương pháp trực quan, phương pháp thí nghiệm biểu diễn Trong quá trình dạy học để cần kích thích được sự hứng thú trong học tậ p của học sinh, pháthuy tính tíchcực,tính tự lực sángtạotronghọc tậpcủahọc sinh, đòi hỏi người giáo viên phải lựa chọn, tìm tòi những phương pháp dạy học ph ù hợpvớinộidung bàihọc,đặc điểmcủađốitượng,điều kiện vậtchất,vàđâylàmộ t hoạt động sáng tạocủa giáoviên trong hoạt động dạy. Các phương pháp dạy học mà giáo viên đã lựa chọn phối hợp cùng vớ i nhữngbiện phápthích hợptrongtừngbàihọclà điềuquantrọngtrong việcduy tr ì hứng thú, tích cực thường xuyên của học sinh trong giờ học. Như vậy, sự lựachọ n và phốihợpcácphương phápdạy học trong từng bài,từng chươnglà vấn đề quan trọng cần xem xét đến những đặc trưng cơ bản của từng phương pháp dạy học để pháthuyvai tròtíchcựccủa học sinh. Bêncạnhđó cần quan tâmđến kiếnthức,k ỹ năng, kỹ xảo vànăng lực tư duy về vấn đề cần nghiên cứu,thái độ của họcsinh đố i với bộ môn mà học sinhtham gia nghiêncứu. 3.2 Khai thác thí nghiệm vật lí trong dạy học theo hướng tích cực ho á hoạt động nhận thức của học sinh Vật lý học là môn khoa học thực nghiệm, vì vậy, sử dụng rộng rãi các th í nghiệm vậtlý ở nhàtrường trunghọcphổ thông hiệnnay là mộttrongnhữngbiệ n pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy học, góp phần tích cực hoá hoạ t động nhậnthức củahọc sinh. Mặc khác, sự cần thiết của thí nghiệm vật lý trong các nhà trường còn đượ c quy định bởi tính chất của quá trình nhận thức của học sinh dưới sự hướng dẫ n củagiáoviênvìthínghiệm vậtlýcótácdụngtạoratrựcquan sinh độngtrướcmắ t học sinh. Thí nghiệm vật lý có tác dụng rất to lớn trong việc phát triển năng lực v à nhận thức khoa học cho học sinh, đồng thời giúp cho họ quen dần với phươ ng pháp nghiên cứu khoa học. Vì quađó, học sinh sẽ học được cách quan sát các hiệ n tượng, cách đo đạt các thí nghiệm nhằm rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì trong nghiên cứu khoa học. Đây là điều rất cần cho việc giáo dục kỹ thuật tổng hợ p, chuẩn bị cho học sinh tham quan thực tế. Do được tận mắt quan sát sự vận độ ng của các hiện tượng, tự tay tiến hành lắp ráp, đo đạt các thí nghiệm nên các em đã quen dầnvới các dụngcụ trongđời sống. Trong dạy họccũngnhư trong nghiên cứu khoa học, thí nghiệm vật lýcótá c dụng rất lớn trong việc tích cực hoá hoạt động nhận thức. Thí nghiệm vật lý, vớ i tính chất là một phương pháp dạy học vật lý, thí nghiệm vật lý được thực hiện ở trường phổ thông bằng những biện pháp khác nhau. Giáo viên trình bày th í nghiệm nhằm đề xuất vấn đề nghiên cứu để vào bài mới, khảo sát hay minh ho ạ mộtđịnh luật,mộtquy tắc vậtlý nào đó. Họcsinhtự tay làm các thínghiệmđể tì m hiểu hiệntượng, dụngcụ thiếtbị, đào sâu,ôn tập, củngcố kiến thứcđã học. 3.3 Từng bước đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tậ p của học sinh cũng là môt biện pháp đẩy mạnh việc tích cực hóa hoạt độ ng nhận thức của học sinh Có nhiềucáchđể tiếnhànhkiểm tra,đánhgiánhưng phảilàmsaođể kết qu ả học tập của học sinh thể hiện rõ tính toàn diện, thống nhất, hệ thống và khoa họ c. Kiểmtra, đánhgiá cómột ýnghĩa xã hội tolớn,nógắnvớinghề nghiệp,lươngtâ m, ý chí, tình cảm, tư cách đạo đức và uy tín của người giáo viên. Việc kiểm tra đá nh giá ở các trường phổ thông hiện nay chưa có môt tiêu chuẩn thống nhất để đá nh giá chất lượng tri thức của từng môn học một cách khoa học. Quá trình đánh gi á còn đơn giản, phương pháp và hình thức đánh giá còn tùy tiện và toàn bộ việ c đánh giá củagiáo viên chỉ quyvề điểm số. Cùng với những nỗ lực đổi mới phương pháp dạy học, xu hướng sử dụ ng phiếu học tập với các bài tập trắc nghiệm để kiểm tramột số kiến thức trong từ ng buổi học, kiểm tra một số kĩ năng thực hành như sử dụng cácdụng cụ thí nghiệ m, kĩ năng làm thínghiệm, kĩ năng thuthập vàxử líthông tin đang là một hướng đ i tốt, có tác động không nhỏ đến ý thức học tập của học sinh. Đây cũng có thể coi l à một trong những biện pháp thúc đẩy việc tích cực hoá hoạt động nhận thức củ a học sinh trong cácgiờ học vật lý. . Phân tích các biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạyhọc vật lí. –Đề xuấtmột giáoándạyhọctheo hướngtíchcựchoá hoạt ộng nhậnthứ c của học sinh. B. NỘI DUNG I. HOẠT ĐỘNG NHẬN. Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lý Hoạt động là một khái niệm triết học, đó là một trong những phạm trù quan trọng của tâm lý học, hoạt động được xem. Tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh Tính tích cực trong hoạt động nhận thức của họcsinh là một hiện tượng s ư phạm biểu hiện ở sự cố gắng hết sức cao về nhiều mặt trong hoạt động