Mười xu hướng trong dạy học vật lí Kiến thức trong sách vật lí phổ thông chủ yếu là những kiến thức vật lí học cổ điển (với nghĩa là các kiến thức cho tới thế kỉ 19). Đến lớp 12 mới được đưa một số kiến thức rất quan trọng thuộc nửa đầu thế kỉ 20 như: Thuyết tương đối, cơ học lượng tử 1.Đựanội dungvật lí thế kỉ 20vào dạyhọc 2. Chú ý tới kiếnthức,kinh nghiệm sẵn có của học sinh 3. Gắnnội dungdạy họcvật lí với những bối cảnh cuộcsống thực 4. Dạy học tíchhợp 5. Sử dụng thí nghiệmtrong dạyhọc 6. Song hành giữa bài tập định tính (phântích bản chất vật lí) và bài tập tínhtoán 7. Bìnhđẳnggiới trongdạy học vật lí (chú trọngnâng caohứng thú của nữ sinhvới môn vật lí) 8. Phát triển nănglực hợptácvà khả năng giao tiếp (trao đổi) 9. Đổi mớikiểm tra, đánhgiá 10. Hướng dẫn, nâng caosự tự học Dưới đây là phân tích của một số điểm nói trên 1 .Đựa nội dung vật lí thế kỉ 20 vào dạy học Kiến thức trong sách vật lí phổ thông chủ yếu là những kiến thức vật lí họccổ điển (với nghĩa là các kiến thức chotới thế kỉ 19). Đến lớp 12 mới được đưa một số kiến thức rấtquan trọng thuộc nửa đầu thế kỉ 20 như: Thuyết tương đối, cơ học lượng tử Tuy nhiên vật lí cũng như mọi khoa học kháckhông baogiờ dừng lại, nó tiếptục pháttriển, những lí thuyết quantrọng tiếp tụcđượctìm ra. Và hiển nhiên nếu chỉ dừng ở những kiến thức cổ điển thì khôngthể đem tớingười họccái nhìntổngthể, những phươngpháp nghiên cứuhiện đại. Do đó việc đưa nhữngkết quả nghiên cứu mới vào dạy bậc phổ thông là rất cần thiết. Hơn thế nữa, khiđưanhững kiến thứcmới này, nhữngnghiên cứu gần đây chỉ ra rằng,học sinh rất hứng thú với nhữngkiến thức mới đó. Vấn đề đặt ralà cần đưa kiến thức nàovà ở mức độ như thế nào để người họccó thể nắm bắtđược cáctư tưởng vật lí,phương phápnghiên cứuvớitrình độ toán học tốithiểu nhất. Đó chính là vấn đề cần được nghiêncứu. Hiệnnay một số nước đã đưa thêmvào những kiến thức mớinhư: lý thuyết hỗn loạn(Chaos),thuyết tương đối rộng,bức xạ nền 2. Chú ý tới kiến thức, kinh nghiệm sẵn có của học sinh Quan điểm này vừa mới mà lại khôngmới. Không mới ở chỗ quan niệm này trong tâmlí học đã nói từ rất lâu rồi, và cũngđã có nhiều ngườinghiên cứu, cái mới là ở góc độ vận dụngcụ thể thì hầu như ít có. Học sinh đếntrường không phải như trang giấy trắng mà là một thựcthể sống động, mangtrong mìnhđầy đủ những quan niệm, kiến thức sẵn có. Những quan niệmnày, về mặt khoa họccóthể đúng, có thể sai, nhưng chắcchắn không là tờ giấy trắng để thầy (cô) muốnvẽ gì thì vẽ. Việc nghiên cứuxem họcsinh trướckhi học nội dung A,nội dungB thì nghĩ gì, quan niệm thế nàovề A,về B là rất cần thiết và cần được nghiên cứu, một số ví dụ: viewtopic.php?f=49&t=207 3. Gắn nội dung dạy học vật lí với những bối cảnh cuộc sống thực. Vấn đề này khá mới khôngchỉ ở nướcta màmới cả với thế giới. Quanniệmdạy học gắn liền với nhữngbối cảnh thựcđặc biệt nở rộ khi tìnhtrạng học sinh quay lưng với nhữngmôn khoahọctự nhiên như lí, hóa, sinh,khi mà họ học lí hóa sinh như những môn phụ của toánhay ví vonhơn thì như là sân saucủa toán học. Học sinh đượcgiảng lí thuyếtvà vận dụngtoán học để giải bài tập. Cáchdạy đó làm những môn họcnày "chết" dần. Đặc biệtkhi màgiới trẻ cónhiều thứ "cám dỗ" hơn. Học sinhmuốnđược làmgì đó, muốn được thể hiện mình,muốn có những phá cách riêng biệt. Những nhà nghiên cứu đề ra cách dạy gắn liền với nhữngbối cảnh thực, với những sở thích của họcsinh.Chẳng hạn ở nhiều trườnghọc các tiết học không diễnra tuần tự theo như đề mục sáchgiáo khoamà mỗi bài giảng là một bối cảnh thực trong cuộc sống. Nhữngbối cảnhđó gắn liềnvới những kiến thức có sẵn theoyêu cầu. Chẳnghạn khihọc về lực masát thì bối cảnh được lựa chọn làmột vụ tai nạn giao thông mà lái xeđã bỏ trốn.Dựa trênchiều dài vệt phanhxeđể trênđường,xác định vận tốcô tô. Hoặc khihọcvề nhữngkiến thức về sự chuyển thể, chuyển trạng thái rắn lỏng khí, thì bốicảnh lớp học sẽ được sử dụng là một bếp vơi nồi niêu xongchảo vànhững hiện tượngvậtlí có liên quan. Với nhữngbốicảnh như vậy giáo viên đã không chỉ kéo học sinh"trở lại" với vậtlí mà còn pháttriển ở học sinh nhiều năng lực, nhiều kiến thức sốngđộng. Khi họctheo quan điểm này thì những bài tập đưa ra sẽ khôngcòn là: cho mộtvật khối lượng M = , vận tốc v = Mà khiđó sẽ là: Tính vận tốctrung bình của em sángnay khiem đi từ nhà đến trường. Cách tiếp cận như vậy, có thể học sinh không thu được cả một mớ kiến thức ngăn nắp, nhưng chắc chắn rằng những gì học sinh thu nhận được là có ích và sẽ còn đọng lại mãi. Chứ mớ kiến thức ngăn nắp kia, thử hỏi một vị giáo sư bất kì nào về văn hoặc về sử, chắc gì ông ấy nhớ được. Dạy bài tập Vật lý theo phương pháp LAMAP Từ năm 1996, các nhà khoa học Pháp đã đề xuất một chiến lược dạy học các môn khoa học tự nhiên viết tắt LAMAP. So với phương pháp dạy học truyền thống, dạy học theo phương pháp “LAMAP” có nhiều ưu điểm như phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh. Trongquá trìnhnghiêncứu và vận dụngchúngtôi cònphát hiệnthấy với hình thức thitrắc nghiệm, dạy học theo phương pháp“LAMAP”giúpcho học sinh mở rộngsử hiểu biết,phương pháptư duy linh hoạt hơn và nhạy cảm. TheoGS TSĐinhQuang Báo:“LAMAPcóthể coilàsự quytrìnhhóamộtcách logic phương pháp dạy học, dẫn dắt học sinh đi từ chưa biết đến biết. Giáo viên sẽ cho học sinh tiếp xúc với hiện tượng, sau đó giúp các em giải thích bằng cách tự mình tiến hành nghiên cứu qua thực nghiệm. Theo GS Jean Trần Thanh Vân: "Có thể học sinh sẽ được yêu cầu tiến hành đo đạc nhiều lần đối với cùng một hiện tượng. Qua đối chiếu kết quả các lần đo, các em sẽ nhận thấy rằng giữa các kết quả vớinhauvẫn cósai số, dù nhỏ.Nhờ vậy,cácemsẽ hìnhthànhtư duy"khôngcócái gì là tuyệt đối", vì vậy các em sẽ trở nên thận trọng đối với từng lời nói, việc làm của mình sau này". Hình thức thi trắc nghiệm khách quan tuyển sinh đại học, đề thi có thể phủ kínphạmvi kiếnthứccủa mộtmônhọc trongchươngTHPT. Vìvậy,không thể dạy “tủ” học “tủ” mà phải học toàn diện dạy kín chương trình. Để làm bài thi trắc nghiệm hiệu quả,thísinhcầnrèn luyện kỹ năng tư duyvàkhả năngvận dụng kiến thức bởi thi trắc nghiệm đòi hỏi thí sinh phải xử lý nhanh hơn khi làm bài trắc nghiệmđể tiết kiệm thời gian. Theo đề xuất của nhómtác giả (1), tiến trìnhdạy họcgồm 5 phađược sơ đồ hóa như hình bên. Dựa theotiến trình này, chúngtôi vận dụng để thiết kế hoạt động nhận thức cho các chuyênđề giải các dạngbài tập. Trongquá trìnhgiảngdạy chúng tôi nhậnthấy, khivận dụng phương phápLAMAPdẫndắt họcsinh giải bài tập vậtlí từ đơn giản đếnphức tạp.Sau đó dẫn dắt họcsinh phát hiện dấu hiệu bản chất của từngdạngtoán cụ thể và đề xuất một “QUYTRÌNH GIẢI NHANH”của dạng toánđó. Qua đó, học sinhkhôngchỉ nhớ lâu hiểu kĩ nội dungkiến thức mà còn có thể tự “sángtạo ra cácbàitập mới”. . Mười xu hướng trong dạy học vật lí Kiến thức trong sách vật lí phổ thông chủ yếu là những kiến thức vật lí học cổ điển (với nghĩa là các kiến thức cho. đối, cơ học lượng tử 1.Đựanội dungvật lí thế kỉ 20vào dạyhọc 2. Chú ý tới kiếnthức,kinh nghiệm sẵn có của học sinh 3. Gắnnội dungdạy họcvật lí với những bối cảnh cuộcsống thực 4. Dạy học tíchhợp 5 nghiệmtrong dạyhọc 6. Song hành giữa bài tập định tính (phântích bản chất vật lí) và bài tập tínhtoán 7. Bìnhđẳnggiới trongdạy học vật lí (chú trọngnâng caohứng thú của nữ sinhvới môn vật lí) 8.