Người thầy giáo từ phương pháp cổ truyền sang phương pháp tích cực Từ ông đồ dạy tam tự kinh với cái roi mây bên cạnh tráp sách, với đám học trò vây quanh đến thầy giáo ngày nay đĩnh đạc trên bục giảng, trong các lớp học khang trang với biết bao phương tiện, công cụ tân kỳ, có một sự khác biệt hết sức lớn. Ngày nay,với học thuyết “lấy ngườihọclàm trungtâm”, trước những yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của hômnayvàmai sau, với việc ứng dụnghệ thống phương pháp tích cực, đangcó nhữngbiến đổi về chất trong cách họcvà cách dạy. Học sinh đếntrường khôngphải chỉ để nghe, để nhìn những điều thầy dạy, thầy chỉ dẫnmàđiều cốtyếulà để làm.Từ chưabiếtlàm đến biếtlàm,rồi hamthích làm, làm tốthơn, làm hayhơn. Không những chỉ làmtheo những cái mẫu sẵn cómà làm theo cái sẽ phải có, cần phải có để cho dân giàu nước mạnh, xã hội côngbằng, văn minh. Thaophương pháp lấy người học làm trungtâm, học sinhsẽ giữ vai trò chủ động, tích cựctrong họctập. Quá trình giáodụcsẽ chuyển dầnthành quá trình tự giáo dục, tự vận động. Học sinh đượcsốngvàhọc tập với tư cách đích thực là mình, khôngbị gòép, áp đặt. Với phươngpháp tích cực ngày càng chiếm ưu thế trongtrường học,vai tròcủa người thầy sẽ ra sao, sự hiện diện củangườithầy có cần thiết nữakhông? Nếu như trước kia người thầylàm nhiệm vụ chuyển tải tri thứcđến học sinhlà chính,thì ngày naynhiệm vụ của thầy làkích thích,là thức tỉnh đượchứng thú học tập củahọc sinh để từ đó học sinhtự giác học vớicách tổ chức vàphương pháp có hiệu quả nhất theo tinh thần tự quản, tự kiểm tra…Kích thích, thức tỉnh khôngcó nghĩa là dỗ dành,như kiểu “vừa dạy vừa dỗ”, cũng không phải làmệnh lệnh, áp đặt và có khikèm theo cả trừng phạt…Kích thích, thứctỉnh nhưng vẫn tôn trọng học sinh, thông hiểu học sinh. Có thể gọiđây là khâu khởi động của bất kỳ một quá trìnhvậnđộng nào. Vaitrò cảu ngườithầy trong khâu nàyquả là rất cần thiết và rất khókhăn, phứctạp. Trongquátrình tự vận động không thể tránhkhỏi những trụctrặc, vướngmắc, tranh chấp trong đàm luận cũng như tronghành động mà bản thân họcsinh dù chủ độngtích cực đến đâu cũngkhông giải quyết nổi. Sự hiện diệncủangườithầy lúc này lại càng cần thiết.Chính thầy là người hòa giải, người cố vấn, ngườitrọng tài đáng tin cậy nhất. Từ vai trò thầy chỉ đạotrong phương pháp cổ truyền sang vai trò thầy làm trọng tài, làm cố vấntrong phương pháp tích cực, rõ ràng có sự đi lên về tinh thần trách nhiệm,về năng lựccủa ngườithầy. Cũng cần nói đến mộtđiều hiển nhiên mà bất bcứ một thầygiáo nào cũng phải công nhận: “Hiểu biếtdễ hơn là hành động. Làm chohọcsinh hiểu biết dễ hơnlà làm cho học sinhhành động”. Chính vì vậy mà phương pháp tích cựcđòi hỏi người thầyphải có trìnhđộ họcvấn rộng, hiểu biết nhiều môn học. Họ phải được chuẩn bị tỉ mỉ cho nhiệmvụ đa dạng của trườnghọc. Họ phải biết sử dụngcó hiệu quả các phươngtiện kỹ thuậthiện đại như các côngcụ nghenhìn, máy vi tính… Họ phải có khả năng nhận xét, đánhgiá các cách ứng xử của họcsinh để kịp thời điều chỉnh. Họ phải có tinh thầntrách nhiệmcao, khôngkhoán trắng chohọc sinh, không “mị dân”. Tóm lại, chuyển sangphương pháp tíchcực là mộtquá trình lâu dài. Chức năng nhiệmvụ của người thầy giáocó thể thayđổitheohướng khó khăn hơn, phứctạp hơnvà tuyệt nhiên không baogiờ có chuyện loại trừ hoàn toàn hay hạ thấp vai trò của thầy giáo. Seminar ở trường trung học Nói đến việc tổ chức học theo hình thức seminar, chúng ta thường nghĩ ngay đến đối tượng áp dụng ngay là sinh viên đại học hoặc ở những cấp học cao hơn. Tuy nhiên, nếu biết vận dụng hợp lý, các giáo viên ở trường trung học phổ thông nên thử vận dụng hình thức học tập năng động này cho học sinh của mình. Một quanđiểmcũngcần bàn ngaylà quan niệm về seminar. Chúng ta không nên xem seminarlà một cái gì đó quáto tát, xavời.Seminar chỉ là một buổi báocáo khoa học, mộtbuổi nóichuyện về mộtchủ đề cụ thể. Đã là nói chuyện khoahọc thì nhẹ nhàng (như nói chuyện)nhưng phải có vấn đề khoa họccụ thể để người nghe dễ dàngtraođổi. Dĩ nhiên hình thức học tập này không cònlà mớimẽ ở các nướccó nền giáo dục phát triểnnhư Mỹ, Pháp, Úc…nhưng đối với nước đang phát triển như Việt Nam mới chỉ là bướcđầu. Hìnhthức học tập này có nhiều ưu điểmkhiến cho giáo viên lựa chọn như là một trong những họatđộngchủ đạo giúphọc trò phát huy hết khả năng vốn có. Đầu tiên,học sinh sẽ phải làmviệc theo nhóm, mộtkỹ năng cần thiết trong một thế giớiliên hệ mật thiết như hiện nay.Học sinh sẽ phải làmquen và biết kĩ năng phân chia và giảiquyết một vần đề cụ thể đangđốimặt, lựachọn phươngán tối ưu có thể có. Sắp xếp thời giansao cho công việc hoàn thànhđúng tiến độ cũng là một yêu cầu vì seminar đưa raluôn kèmtheo mốc thời giancụ thể. Như vậy, hoàn thành seminar khả năng tư duy độc lập và sáng tạo củahọc sinh cũngdần dần được hoànthiện. Hơn nữa, nhữnghọc sinhcòn lại khi nghebáo cáo seminar cũng có thể thamgia bàn luận,nhận xét đánh giá. Điều này giúphọc sinh nghephát huy khả năng nắm bắt vấnđề và khả năng đánh giá công tâmcủa mình. Ngượclại học sinhchuẩn bị seminar sẽ phải dùng lý lẽ, bằngchứng để bảo vệ quan điểm của mình trướcnhững câuhỏi của các bạn.Vìvậy, khôngcó lý do để trì hoãn việcáp dụnghìnhthức học tập tiêntiến này. Trướchết,đốivới học sinhcấp ba,đối tượng nào có thể học theohìnhthức này? Xintrả lời ngay,cả ba khối 10, 11,và 12 đều có khả năng vận dụng phương pháp này. Tuynhiêgiáo viêncũng nên chúývấn đề đưara cho học sinhgiải quyết phải phù hợp, thời gianhọctập …Vì làm theo phương pháp này đòi hỏi sự đầu tư, công sứcnên số lượngseminar trong một năm học,mộthọc kì cần phải xemsao cho hợp lý. Theotôi, đối với học sinhlớp 10,mỗi họckì chỉ làm tối đa là một seminar/nhóm.Vì các em mới làm quen nên cần có thời gian thích nghi và chỉ dẫn của giáo viên. Học sinh 11và 12 đã “chuyên” hơn thì có thể gia tăngsố lượng thành 2, không nênnhiều hơn nữa. Trongchương trìnhvật lý phổ thông, có nhiều vấn đề hay màhọc sinh có thể tiến hành học theo hìnhthức này. Đối với khối lớp 10,phần thiên văn làphần có nhiều tư liệu,hình ảnh, thôngtin dễ dàngcho học tròtìm hiểu. Ví dụ cụ thể “tìm hiểu về Thái Dươnghệ’. Dĩ nhiêngiáo viên luônluôn trongtư thế sẵn sànggiúp họctrò. Đầu tiên, giáo viên có thể yêu cầu học sinh ghi ra các vấn đề mà các em địnhtrình bày (gọi là dàn ý), giáo viên sẽ giúp học sinh chỉnh sửa. Nếuhọc tròyếu hơn thìgiaoviên sẽ làm sẵn dàn ý vàhọc trò cứ theođó mà làm.Với khối 11, đaphần học về dòng điện thì có thể cho các emtìm hiểu thực tế hơnnhư ứng dụngcủa dòngđiện phântrong cuộc sống, tìm hiểu về lịch sử mấy phátđiện….Riêngkhối 12, đề tài rất phongphú nhưng cũng hạn chế để đápứngnhucầu thi cử.Tuynhiên các emcó thể thamgia các đề ài nhẹ nhàngnhư ứng dụng của sóngđiện từ trong thông tin, mạch dao độngtrong cuộc sống… Tóm lại, đề tài cho học sinh nên nhẹ nhàngvàgần gũivới cuộc sống vì vậy các emmới thấy mình cókhả năng và hứng thú vào phươngpháphọc này. . Người thầy giáo từ phương pháp cổ truyền sang phương pháp tích cực Từ ông đồ dạy tam tự kinh với cái roi mây bên cạnh tráp sách, với đám học trò vây quanh đến thầy giáo ngày nay. thầy chỉ đạotrong phương pháp cổ truyền sang vai trò thầy làm trọng tài, làm cố vấntrong phương pháp tích cực, rõ ràng có sự đi lên về tinh thần trách nhiệm,về năng lựccủa ngườithầy. Cũng cần nói. chủ độngtích cực đến đâu cũngkhông giải quyết nổi. Sự hiện diệncủangườithầy lúc này lại càng cần thiết.Chính thầy là người hòa giải, người cố vấn, ngườitrọng tài đáng tin cậy nhất. Từ vai trò thầy