Nặng lý thuyết, thiếu thực tế docx

5 263 0
Nặng lý thuyết, thiếu thực tế docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nặng lý thuyết, thiếu thực tế Tác giả bài này là một nhà giáo từng nhiều năm đứng trên bục giảng. Theo ông, chương trình hiện tại nặng về tính hàn lâm khiến học sinh chán học vì không giúp ích gì trong đời sống. Cải cách chương trình giảng dạy, vì thế, là chuyện bức thiết Nếu hỏihọc sinh: “Bột giặt là gì?”, “kem đánh rănglàm bằng chất gì?”, “bột ngọt là gì?” sẽ ít emnào biết.Có thể nói chương trình hiện tại nặng về hàn lâm cổ điển, lànguyên nhân dẫn đến sự tụt hậu của giáodục phổ thông. Mù mờ kiến thức thực tế Đối với 2môn học thựcnghiệm: Vật lý vàhóa học, chương trìnhlại nặng về “lý thuyết toán học”. Ví dụ hóa họccứ làm hoài những bài toán “lọ mất nhãn” (mà trong thực tế thì ngườita vứtđi)để cuối cùngđưađếnmột hệ thống 5,6 phương trìnhtoán học. Trong vật lý, “con lắc đồng hồ” chỉ có giá trị lịch sử thì làm những bài toán cực kỳ hóc búa.“Điện một chiều” thực tế sử dụng rất ít thì lại kéo dài cả gần mộtnăm học với bài tập đánhđố cực khó.Tronglúc các kiến thứchiện đại về điện tử, chip, tia laser,phi thuyền, vệ tinh thì học sinhrất mù mờ. Trongmônsinhvật, nếu hỏi gan nằm ở đâu,ruộtthừanằm bên phải haybên trái thì rất ít học sinhbiết.Chươngtrình môn này quá nặng về di truyềnhọc; bài tập cũngnặng về toán học trong lúc kiến thức phổ thônglại quá hời hợt. Riêng môn sử, môn địa, hai môncực kỳ quan trọng để nuôi dưỡng lòngyêu nước,lòng tự hào dân tộc, yêu nonsônggấm vóc thì kiến thức dạy cho họcsinh rất là mơ hồ. Nhiều địa danhtrongnước họcsinhkhôngbiết, cũng không biết non sông gấm vóc ở chỗ nào. Họcsinhhiểu rõlịch sử TrungQuốc (nhờ coi phim Tàu) hơnlà hiểu biết về lịch sử Việt Nam. Thiếu nhạc trưởng của các môn học Có lẽ sự tụt hậu củachương trìnhthể hiện rõ nhất qua môn ngoại ngữ. Tại sao họcsinhhọc7 năm ngoại ngữ nhưngsaukhi tốtnghiệp phổ thông, khôngthể giao tiếp với ngườinước ngoài, tronglúc họcở trungtâmngoại ngữ khoảng 6 thánglà cóthể giaotiếp được? Nguyên nhân là ở chương trìnhhay cách dạy? Cũng cầnphải nói đến mộtbộ mônthườngđược xemlà môn phụ, môn khôngquantrọng: môn thể dục.Xem những học sinhgiỏi Việt Nam khilên lãnh thưởng với một thân hình ốm yếu, ta không khỏi băn khoăn, lo ngại rồi đây làm sao các emcó đủ thể lực để cống hiến cho xãhội. Phụ huynh cũng đangnghi ngờ không biết chương trình thể dục thể thao trong nhà trườnghiệntại có đem lại sức khỏe cho học sinhhay không? Trong khi đó ở các nướctiên tiến, đây là môn học quan trọng Ngoài ra, cách sắp xếp chươngtrình hình như “thiếu nhạc trưởngcủa các môn học”. Học sinhchưa học đạo hàm đã học vận tốctức thời,chưa học logarit thì đã học pH Vấn đề đặt ralà phải cải cách chương trình một cáchnhanh chóng và hiệu quả. Kiến thức khoahọcđượcsắp xếp trong chương trìnhkhông phải là kiếnthức riêng của các nhà viết sách sáng tác ra. Đó là tinh hoa,kiến thức của nhân loại. Vấn đề là chọn lọc sao cho phùhợp,sắp xếp hợp lý về mặt kỹ thuật giảngdạy; gạn lọc, chọn lựacho phùhợpvới thời lượng giảng dạy, kiến thứcphải thực tế và có tính áp dụng. Dođó, chọn cách thực tiễn là thamkhảo các chươngtrìnhhiện hành của các nước tiên tiến. 5 bước thiết kế một chương trình hiện đại Trìnhtự sẽ làm theo các bước sau: - Tập hợp tàiliệu thamkhảo là chương trình và sách giáo khoa (SGK)của các nước tiên tiến vàthànhlập một thư viện điện tử (e-library) cho các nhà viết sách trongtươnglaitham khảo. Đồng thời kêu gọi mọi người tham gia phiên dịch để đưavàothư viện điện tử. - Thành lập từng nhóm các bộ môn(toán,lý,hóa, sinh) để làm việc tậpthể trong việc hình thànhchươngtrìnhnhưng đứng đầu phải là một nhóm điều phối chương trình (như nhạc trưởng). - SaukhiBộ GD-ĐT quyết định chọn một chươngtrình nàođó thì công khai trên mạng để các nhà giáo góp ý.Sau đó, sẽ ban hành quyết định về chương trình. - Có một điều thiếu sót hiệntại nên bổ sung:Trangđầu tiên củamỗi cuốnSGKphải đăng tải chươngtrình củaBộ GD-ĐTvề môn đó, lớp đó: “Chương trình là pháp lệnh”chứ khôngphải “SGK là pháp lệnh”. - Saukhicó chương trình thốngnhất, việctiếptheolà biênsoạn SGK. Nhiều vị viết sách hiện tại tuy có kiến thức uyên thâm nhưngcó nhượcđiểm là không giảng dạy phổ thông. Do đó, học sinh khó có thể tự học được với SGK. SGK phảivừa là thầy vừa là bạn của học sinh khikhông có thầy. Những nhà viết sách nói trên nênviết cácsách để hướng dẫn cho thầy giáo về từng bộ môn thì tốt hơn.Thôngthường, chínhcác nhà giáo phổ thônglà người viết SGKthíchhợp nhất. Bảy bước đổi mới giảng dạy Một là loại trừ sự nhồi nhét và áp đặt thông tin, bởi vì chừng nào còn sự nhồi nhét, chừng đó người học còn bị mất khả năng linh hoạt nhạy bén vì sự mặc cảm do bị áp đặt, bị coi thường, bị phủ định vai trò chủ thể nhận thức. Hai làkhôngthôngtin một chiều vàphân tích phiến diện, giúp người học chuyển biến từ trạng thái gò bó sangtâm lý cởimở, từ cocụm trong “ốcđảo hiểu biết” sang hội nhập tương tácvới bầu trời khoa học của toàn cầu. Ba là tạo môi trường khoa họcthông thoáng, tránh sự độc tôn,bướcchuyển biến này của người dạy nhằm hướng tâm lý người học vào sự đột phá những nguồnthôngtin đa dạng, nhữngtài liệu giáokhoavà sách tham khảo khác nhau, dướinhững góc độ khoa học khác nhau. Bốn là luôn lật ngược vấn đề và tôntrọng những giá trị phản biện,bởivì cứ mỗinghi vấn có lý trongkhoa học sẽ là một cơ may tạo nên những giá trị thay đổi trong nhận thức. Năm làngười thầy không tự coi mình là một “tháp ngà” tri thức, mà nên đóngvai một“bàđỡ” kiến thức, nhằm chuyển hóatừ vị thế độc quyền chân lý sang tâmlý tôntrọngquyền bình đẳng của mỗi họcsinh trước nhiệm vụ chiếm lĩnh tri thức. Sáu làkhôngquá coi trọng học cái gì, màchútrọnghọc như thế nào, không quá chú trọng việc trang bị kiến thức (hay chân lý), mà coitrọngcáchtìm tòi và khámpháchân lý, cách vậndụng và làm mới chân lý. Nói cách khác,phảiđề cao những đột phá trongtư duy vàthực hành, khôngđặt nặng sự ghi nhớ và máy móc làm theo. Cuối cùng, người thầy luôn chủ động tạo điều kiện cho họcsinh được nêu chủ kiến và biết cách bảo vệ chủ kiến bằngluậnchứng khoa học.Được như thế, người học không nhữngtự tin hơn tronghọc tậpmàcàng có giá trị nhân bản một khi họcsinh được dịp thuyết trìnhtrước bạn bè và thầy giáo về những luận cứ khoa họccủa mình. . Nặng lý thuyết, thiếu thực tế Tác giả bài này là một nhà giáo từng nhiều năm đứng trên bục giảng. Theo ông, chương trình hiện tại nặng về tính hàn lâm khiến học. hiện tại nặng về hàn lâm cổ điển, lànguyên nhân dẫn đến sự tụt hậu của giáodục phổ thông. Mù mờ kiến thức thực tế Đối với 2môn học thựcnghiệm: Vật lý vàhóa học, chương trìnhlại nặng về lý thuyết. kiến thức (hay chân lý) , mà coitrọngcáchtìm tòi và khámpháchân lý, cách vậndụng và làm mới chân lý. Nói cách khác,phảiđề cao những đột phá trongtư duy v thực hành, khôngđặt nặng sự ghi nhớ và

Ngày đăng: 22/07/2014, 06:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan