Ôn tập môn Vật lý: Ba điều cần nhớ Vật lý không phải là môn học thuộc lòng thuần túy mà đòi hỏi học sinh phải nắm vững bản chất hiện tượng vật lý, các khái niệm, định luật và vận dụng kiến thức vật lý để giải thích hiện tượng trong thực tế. Để đạt được điểm cao trong quátrình thi trắc nghiệmmônvật lý, các emcần chú ý các điểm sau: 60 - 70 phần trăm câu hỏi cơ bản + Mỗi câu hỏi trắc nghiệmcó bốnphươngán trả lời, trong đó có một phương án đúng(đối với câu tìm phương án đúng) hoặcmột phươngán sai (đối với câu tìm câu sai). Với nhiều phương ánnhư vậy, nếu họcsinh không nắm vững kiến thức cơ bản rấtdễ chọn nhầm. Ví dụ: con lắc đơn muốn daođộng điều hòa thìlực cản môi trường coi bằng khôngvà góc oc nhỏ, họcsinh thường bỏ quađiều kiệnoc nhỏ. + Họctất cả các phần trong SGK, không bỏ qua bất kỳ kiếnthức cơ bản nào trong chương trình, bởicâu hỏi trắc nghiệm khi thi có nội dung phủ đều ở tất cả các phần trong chươngtrình. Nếu học thuộclòng từng bài,không nắm được bản chất, không nắm được các ý chính, rất khótrả lời các câu trắc nghiệm, dễ dẫn đến sai lầm;do đó các em phải nắm được bản chất từng bài. Mỗi bài họcvật lý chỉ có một, hainội dungcơ bản mà thôi. Ví dụ: Khi nóivề daođộng, phải phân biệt được thế nào là dao động, dao độngtuần hoàn, daođộng tiến hóa, daođộng cưỡng bức, daođộng tắt dần, so sánh sự khácnhau cơ bản giữa các daođộng đó. + Họcsinh thườngthích laovào giải các bài quá khó(nhiều khi không hiểu) mà thường bỏ qua các câu hỏi cơ bản. Nênnhớ rằng,một đề thi đại học thường chiếm 60 -70 phần trăm câu hỏirất cơ bản, nếu trả lời sai thìthật đángtiếc, nhất là khi điểm các câu hỏi cơ bản vàcâu hỏi khó như nhau. Học sinh thường mất điểm đối với câu hỏi lý thuyết (do không nắm được bản chất vật lý của hiệntượng vàkhông đọckỹ câuhỏi). Loại câu hỏi này chỉ cần thời gian rất ngắn so với các câuhỏi địnhlượng. Ví dụ: Nói ánh sáng trắnglà tập hợp bảngmàu: đỏ, da cam,vàng, lục lam, chàm,tím là sai,mà phảinói: ánh sángtrắng là tập hợp các ánhsáng đơnsắc có bướcsóng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. + Nội dung kiến thức vậtlý gồmnhiều phần:Dao động,sóng, daođộng điện, dao độngđiệntừ, sóng ánhsáng, nguyên tử , dođó, học sinh nên học kỹ theo từng chuyên đề cẩnthận. Nếuphần nào chưa vữngnên nhờ sự giúp đỡ thêm của bạn bè, thầycô và sưu tầm thêmcác câuhỏi liên quanđến kiếnthức cònyếu. Sau khi có kiến thức chắc chắn từng phần, học sinhmới nên tham gia vào các buổi ôn tập tổng hợp hoặc thi thử. Nếuthấy phần nào còn yếu nên quay lại chuyên đề đó để ônlại. Các emnên nhớ rằng, nếu chưa nắm chắckiến thức cơ bản củatừng phần, từng chuyênđề, thì chưanên thamgia vào làmđề tổng hợp hoặcthi thử vì nóng vội chỉ làm cho các em hoangmang. Tập phản xạ nhanh,nhạy Đề thi tốt nghiệp THPTcó 40 câu, đề thi đại học có50 câu, nếu không phản xạ nhanh,rất khó cóđủ thời gianlàm bài. Muốn phản xạ nhanhcầnchú ý cácđiểm sau: + Bámchắc các khái niệm, địnhluật trongSGK để chọncâu đúng. + Dùng phương pháploại trừ đối với cáccâu hỏi mà các emthấy sai, không đúngvới định nghĩa ở SGK. + Nhớ công thứcđịnh lượngđể giải toán nhanh,khôngphải chứng minhlại. Cẩn thận + Về lýthuyết vật lý: Phảiđọc câu hỏi mộtcách cẩn thận, không đọc lướt qua, tìm raý đúng của đáp án để chọn phương án đúng. + Về bài tập: Phải nhớ đượccác công thứcđơn giản trongquá trìnhgiải toán, để áp dụng khôngphải chứngminh lại. Ví dụ: x 2 /A 2 + v 2 /A 2 .w 2 = 1 + Nhớ đơn vị của các đại lượng, khiđổi chúng ra hệ đơn vị SI, đặc biệt là các bài tập về hạt nhân nguyên tử. Để làm bài thi tốt, cần chú ý các điểm sau: Thứ nhất: Đọc lần lượttừng câu, thấy câu nào dễ,quen thuộc thì làm trước. Câu nàokhó, hoặccòn phân vân thì để trốnglàm sau. Làm được một lượt,chúng ta mớiquay lại các câu chưa làm. Thứ hai:Nên làm các câu định tínhtrước vì thời gianquyếtđịnh nhanh,còn các câuđịnh lượng,mặc dù biết cách làm, nhưngcần thời giannhiều nên để sau. Không nên tập trung quánhiều thời gian vào mộtvài câu hỏikhó, quá sức mình. Thứ ba: Những câu hỏi nào cần cân nhắc, đắn đo,nên áp dụngnhiều cách: Phương pháp loại trừ loại bỏ các đáp án sai,sauđó cân nhắc nhữngphươngán còn lại, hoặc dùng chínhnhữngphươngán còn lại, hoặc dùng chính nhữngkết quả đó để thử lại kết quả. Thứ tư: Sau khi làm bài xong, còn một vài câu quákhó, khôngnên bỏ trắng đáp án mà nên tìm mộtđáp ánkhả dĩ nhất để đánh dấu, nếu đúng thì được điểm, nếu saicũng khôngsao. Thứ năm:Khôngnên đánhdấu mộtcâu có hai đáp án đúng (máy quétsẽ loại ngay câu đó) hoặc cáccâu đều đánh dấu cùng mộtđáp ánđúng (ví dụ tất cả các câu đều chọn đáp án A) Tốt nghiệp THPT: Những lưu ý khi làm bài thi trắc nghiệm Xào” bài ở nhà Học “tủ”, đoán “tủ”: quanniệm đó là sai lầm đấycác em ạ. Đề thi gồmnhiều câu, rải khắp chương trình, khôngcó trọngtâm cho mỗi mônthi, vì vậy học toàn bộ nội dung môn họclà phương án đúng nhất nếu bạn khôngmuốn bị “tủ đè” phải không? Hãy kiểm traxem mình đã ôn tậphết chươngtrình họcchưa. Cànggần sát ngày thi, các emnên rà soát lại chương trìnhmôn học đã ôn tập;nội dungnào khó “nhằn” thì nênxem kĩ hơn, và phải nắm được cốt lõi thì mớinhớ lâu được. Bí quyết trong phòng thi Đừng trông chờ vào sự trợ giúp như “phao” haycác TS khác, nếu các em khôngmuốn biến 12 nămhọc của mình thành con số không. Trướcgiờ thi, ôn lại toàn bộ quytrình thi trắc nghiệmđể hànhđộng chính xác và nhanhnhất, vì cóthể nói,thi trắc nghiệmlà cuộc chạy "marathon". Bútchì làm bài:nên chọnloại bútchì mềm. Không nên gọt đầu bútchì quá nhọn, hãy mài dẹt, phẳngđể nhanhchóngtô đen ôtrả lời. Khitô, cần cầmbút chì thẳngđứng để làm được nhanh.Và đừng quên vài chiếc bút chì gọt sẵn để dự trữ nhé. Giữ cho mình tâmtrạng thoải mái trong phần khai báo trênphiếu trả lời trắc nghiệm.Bằng cách đó, sẽ củng cố sự tự tin khi làm bài. Thời gian là mộtthử thách. các emphải hết sức khẩntrương, tiết kiệmthời gian, vàvận dụngkiến thức, kỹ năngđể nhanhchóng quyết định chọn phương án trả lời đúng. Tránhtô nhầm sang dòng củacâu khác: để phiếu trả lời trắc nghiệmphía tay cầm bút (thường là bênphải), đề thi để phía bên kia: tay trái giữ ở vị trí câutrắc nghiệmđang làm, tay phải dò tìm số câutrả lời tương ứng trên phiếu và tô vàoô trả lời được lựa chọn tránhtô nhầm sang dòng của câu khác. Và chuẩn bị lấy điểm 10 nào Bắt đầu làm bài từ câusố 1. Đọc lướtqua thật nhanh và trả lời những câu mình thấy dễ và chắc chắn để làm trước. Đừng quên đánh dấu nhữngcâu chưa làm để lượt quay lại làm không bỏ sót. Khi làmmột câutrắc nghiệm, phải đánh giá để loại bỏ ngay nhữngphương án saivà tập trung cânnhắc trongcác phươngán còn lại đâulà phươngán đúng. Cố gắng trả lời tất cả cáccâu trắc nghiệmcủa đề thi để có cơ hội giành điểm cao nhất, khôngnên để trống (khôngtrả lời) một câu nào. . Ôn tập môn Vật lý: Ba điều cần nhớ Vật lý không phải là môn học thuộc lòng thuần túy mà đòi hỏi học sinh phải nắm vững bản chất hiện tượng vật lý, các khái niệm, định. khắp chương trình, khôngcó trọngtâm cho mỗi mônthi, vì vậy học toàn bộ nội dung môn họclà phương án đúng nhất nếu bạn khôngmuốn bị “tủ đè” phải không? Hãy kiểm traxem mình đã ôn tậphết chươngtrình. emthấy sai, không đúngvới định nghĩa ở SGK. + Nhớ công thứcđịnh lượngđể giải toán nhanh,khôngphải chứng minhlại. Cẩn thận + Về lýthuyết vật lý: Phảiđọc câu hỏi mộtcách cẩn thận, không đọc lướt