Thiếu khoa học về sự sáng tạo Một nguyên nhân sâu xa khiến chủ trương đổi mới cách dạy và học chưa đạt được nhiều kết quả là chỗ, ta yêu cầu các giáo viên rèn óc thông minh sáng tạo cho học trò nhưng lại không trang bị cho giáo viên khoa học về sự sáng tạo. Nhốt tư duy trong lồng kín Học sinh đượcdạy phân tích, tổng hợp, suydiễn, được rèn luyệnqua những bài tập đòi hỏi khả năng phântích, tổnghợp nhưng thiếu nhữngbài tậpyêucầu sáng tạo ra cái mới, dù chỉ là mới đối với họ. Ngay ở các kỳ thi toán quốc tế, thí sinhcũng chỉ làm nhữngbài toánkhó trong đó người ta chobiết giả thiết và kết luận,thí sinh chỉ phải tìmra cách suy diễn từ giả thiết ra kếtluận.Tư duy của họ giống như mộtcon chim trong lồng, có thể nhảy nhótnhưng không rakhỏi cái lồngkín. Cái lồng đây chính là đề bài. Dĩ nhiên,rèn đượcóc thông minhcũng tốt và không dễ, nhưng dù saotrong dạy học ngày nay, việc này là chưa đủ. Thời đại ngày nay đòi hỏi sự sángtạora cái mới. Vậy giáo dục phải làm gì để tạo ra được năng lực sáng tạoở học sinh? Hiện nay, trong cánbộ quản lý giáodục và giáo viêncũng cònnhiều nhận thứccảm tínhkhôngđúngxung quanhhai chữ "sángtạo", ví như cho rằng phải dạy thật tốt, họcthậttốt, chờ cho học sinh có nhiều kiến thứcđã rồi mới dạy sáng tạo,học sángtạo. Đành rằngnhiều kiếnthức làmột thuận lợi cho sự sáng tạonhưng không nhất thiết người nhiều kiến thứchơn thì sáng tạo hơn người ít kiến thức; thậm chí người mù chữ cũng có thể sáng tạo. Cho nên, một đặcđiểm của "sáng tạo" là nó có thể xuất hiện ở những người trình độ học vấn rất khác nhau.Từ trước tới nay, ta chỉ đưa công tác nghiên cứu khoahọc vào cáctrường đại học màkhôngđưavào các trường phổ thông. Tác giả bài này, khi làHiệutrưởngtrường Đại học sư phạmHà Nội đã chủ trương sử dụng học sinhphổ thôngtrung họclàm cộngtác viên ở nhữngkhâu thích hợp cho các đề tài nghiên cứukhoahọc của các trườngđại học và đã gặthái được nhữngthành công. Quađó thấy nổi lên haisức mạnh lâunay bị bỏ phí: một là sức mạnh liênkết bộ ba: Đại học, phổ thông, cuộc sống. Kích thích sáng tạo Sự liên kết này khiếncả ba đều có lợi vì thứ nhất đạihọc đượcnối thêmtay, thêmóc củađông đảohọc sinh phổ thông; phổ thôngđược tiếpxúcvới một hình thức học rất tiến bộ có tác dụng nhiều trong việcrèn luyệntácphong côngnghiệp và tư duy sáng tạo; cuộc sống cóthêmlực lượnghọc sinhđể chuyển giaocông nghệ từ mộtcơ quan khoa học; Thứ hai là kích thích "tâm lý thích sángtạo"của con người.Ngẫm ra, đã là con người thì ai cũng chán khi phải kéo dài mãi một việc màkhônghề có đổi mới gì cả; các cháu ở vườn trẻ cũng đã bộc lộ rõ tâm lý đó. Cho các cháu mộtđồ chơi dù hay, dù đẹp đếnmấy, chơi mãirồi cũng chán. Khi đó các cháu sẽ bày ranhững đồ chơi, cách chơi do các cháu tự nghĩ ra. Ngày nay, nhiều người nói đến việc học sinh bỏ học, chán học, không hứngthú học và chỉ ra nhiều nguyên nhân nhưnghay quên nguyên nhân cốtlõi là coi thườngtâm lý"thích sáng tạo" của học sinh, chỉ lo nhồi nhét kiến thức. Sức ỳ tâm lý là trở ngại của phát triển Sángtạo thìvô cùng: Người người sángtạo, ngành ngành sáng tạo, nghề nghề sáng tạo. Đại dương sángtạo thật là mênh mông. Maythayđã có cái labàn kỳ diệu là quy luật của phép biện chứng. Sáng tạo làmột sự vận động từ cái cũ đến một cái mới tiến bộ hơn. Mọiphát minh,sáng chế đềubắt đầu từ chỗ pháthiện ra một vấnđề. Nhiều giáo viênđồng nhất việc đổi mới cách dạyvới việc giảng dạy nêu vấn đề.Đó là một sự tiến bộ so với giảngdạy ápđặt, nhồi nhét, nhưng vẫn là một sự hạn chế vì học sinh vẫn thụ động ngồi chờ thầy nêu vấnđề cho. Sức ỳ tâm lý là một trở ngại cho việc phát hiệnvấn đề. Ngày nay, người ta có nhiều cách để chống sức ỳ tâm lý nhưng chưa có cách nào xuất hiện trong nhà trường chúng ta. Vậy, phải xây dựng được một khoahọc về sáng tạo để chỉ đạoviệc dạy và học sáng tạo. Muốn vậy phải có mộtsự nhất trí cao và một quyết tâm lớn để xây dựng nên một lộ trình từng bước thích hợp. Không thể vội vãnhưng phải nhanhchân vào cuộc, đừng chần chừ, nấn ná như trước đây đốivớitin học. Cần dũng cảm phá bỏ "chậu cảnh" Mỗihọc sinh của chúng ta như một cây đa con. Nếu đem trồng nó ra ngoài trời thì nó có thể trở thànhcây đại thụ, nhưngnếu đem nó trồng vàomột chậu cảnh thì nó sẽ chỉ làcây cảnh.Chínhcái chậu cảnh đã ngăn không cho nó trở thành cây đại thụ. Cách dạy truyền thụ mộtchiều, nhồi nhét chính là những chậu cảnh. Nênphá các chậu cảnhbằng cách tốt nhất là đưa sáng tạo vào các trườnghọc một cách bàibản, khoa học. Xét về mặt chiếnlược, thì đó là cách tận dụng sở trường, né tránh sở đoản của ta. Sở trườngcủa chúng ta là óc thông minh (học sinh ta đi thi quốc tế đạtđược những kếtquả vẻ vang).Sở đoản của chúng ta là còn nghèo,chọn "sángtạo" thì đỡ tốn rất nhiều kinh phí, trang thiết bị. Phương pháp làm việc theo nhóm (Phần 2: Phương pháp giải quyết vấn đề) Quá trình xử lý công việc hao tốn sức lực và tài chính, nếu có phương pháp và cách tổ chức điều hành phù hợp hiệu quả của nhóm và quá trình xử lý công việc đạt cao. Ngược lại, nếu không tổ chức tốt, quản trị tốt và không có phương pháp thì công việc khó hoàn thành, tiêu tốn chi phí và thời gian. Phần này giới thiệu một số phương pháp nâng cao hiệu quả xử lý vấn đề khi làm việc theo nhóm MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: A. Vận dụng tư duy sáng tạo để giải quyết vấn đề. Sángtạo là khả năng tưởng tượng dự đoán,phát hiện và thực hiệnnhững ý tưởng mới. Quá trình sáng tạo gồm 5 yếu tố gắn liền nhau: Sự chuẩn bị: xác định rõvấn đề cần giải quyết. Trong giaiđoạn này công việc củanhóm là quan sát, tìm kiếm, thuthập các dữ kiện vàý tưởng Nuôi dưỡng ý tưởng: nuôi dưỡng nhữngý tưởng,giải pháp mớilạ ngược lại với những quiphạmđã có. Trong giai đoạnnày diễn rasự xung đổt trongtiềm thức giữa những gì đangđược chấp nhận, nhữngtrậttự đã có sẵnvới những điều mớilạ, nhữngkhả năng chưaxảy ra. Sự bừng sáng: đây là thời điểm khám phá cầnkhẩn trươngnhận ra và pháttriển nó. Đánh giá ý tưởng: những giải pháp hay, nhữngý tưởngmớicần được thẩmtra, xemxét về ý nghĩa thực tiễn. /khả năng thực hiện vàkết quả sẽ đạt được…. Sự tập trung: tập trunggiảiquyết vấn đề thông quaviệc tìmgiải pháp tối ưu và thực hiện nó B. Mô hình sáng tạo của Osborn: Quátrình giảiquyết vấn đề gồm 3 giai đoạn là tìmhiểu thực tế, phát triển ý tưởng và đưa ragiải pháp. Môhình này giúpmọi người vượt quanhững sángtạo và đổi mới. 1. Giai đoạn tìm hiểu thực tế - Nhận diện thu thập vàphân tích những dữ liẹu cần thiết. - Xácđịnh vấn đề chung, trọng tâm cần giải quyết, sau đó xác định những vấn đề phụ.Cần tránh nhầm lẫn vấn đề với hiện tượng. 2. Giai đoạn tìm ý tưởng: tạo ra những ý tưởng mới cùng những định hướng sau đó phát triển những ý tưởng này bằng cách bổ sung hay kết hợp chúng với các ý tưởng khác nếu thấy cần thiết. - Không vội phêbình, chỉ trích ý tưởngmới khinó vừa được đưara. Một ngườicó thể đưa ra nhiều ý tưởng.Khôngvội đánh giá phê bìnhcác ýtưởng,nếu có thì nên ghi cácđánh giáphêbình đó ra giấy. - Nhóm càng nghĩ ra nhiều ý tưởng càng có cơ may tìm ra giải pháp hữu hiệu nhất để giải quyếtvấn đề. 3. Giai đoạn tìm giải pháp: - Nhận diện đánhgiá cácý tưởng,các giải pháp,chươngtrình sơ bộ và cách thức thực hiện chươngtrình đã lựa chọn. - Tìm giải pháp dựa vào việc phản biện cácý tưởng,phântíchcác ưu điểm nhược điểm, và tìm thêm giảipháp để hạn chế nhượcđiểm, bổ sung thêm cácgiải pháp cho ý tưởng đó. - Nếu cónhiều ýtưởng, giải phápcó khả năngnhư nhau thì nhóm chọn ra giải pháp khả thi nhất hoặc chọnlựa thốngnhất bằng hìnhthứcbiểu quyết. C. Phương pháp Brainstorming Não cônglà một nhómý tưởng không hạn chế cho mộtnhómđưa ra, không có ý kiếnphê bình chỉ trích hay đánhgiá để tìm ra những ý tưởngmới.Đối với các công ty hay tổ chức lớn, quátrình giải quyếtvấn đề được tiến hànhtheo hainhóm riêng rẽ:phát triển ý tưởng vàđánh giá ýtưởng. Phát triển ý tưởngdonhững người có trí tưởngtượngphong phú, có khả năng utư duy trừu tượng,có khả năng khái quát hóa cao đảm nhận. Đánh giá ý tưởng donhữngngười có óc phân tích, đánh giásâu sắc và cókhả năng phê bình sắc sảođảm nhận. Khi tiến hành cần tuân theo các nguyên tắc cơ bản sau: 1. Loại trừ sự chỉ trích, phê bình: Những người thamgia phải từ bỏ các ý kiếnphê bình trong suốt quátrình tìmvà pháttriển ý tưởng củanhóm. 2. Duy trì bầu không khí hoàn toàn tự do:Các ý tưởngđược đưa ra trong bầu khôngkhí càng thoải mái tự do, cởi mở càngtốt. Đồng thời ngườiđề xuất ý tưởng không bị hạn chế về nội dungvà không phải chứng minh tính chất đúng đắn cũng như tínhhiện thực của ý tưởng. Có nhiều ýtưởng ban đầu trông có vẻ ngớ ngẩn, khác thườngnhưngkhithực hiện lại đem lại kết quả vượt trênsự mong đợi. 3. Số lượng ý tưởng càng nhiều càng tốt: khi càng có nhiều ý tưởng thì càng có nhiều khả năng tìmđược những giải pháp hữu ích 4. Kết hợp và phát huy ý tưởng của người khác: Trongquátrình phát triểný tưởng, thành viên có thể đưa racác ý tưởng riêngdựa trên sự phát triểný tưởng của người khác. Hoặc có thể kết hợp nhiều ý tưởngthành một ýtưởng mới Có một số trạng thái tâm lí thường xuất hiện trong các hoạt động, cần tránh phạm phải những trạng thái này để không cản trở sự sáng tạo của cá nhân và của toàn nhóm, dưới đây là một số lời khuyên cần ghi nhớ và thực hiện: - Đừng cố tìm một câu trả lời đúng: Tùytheotầm nhìnvàsự hiểu biếtcủa mỗingười mà mỗi vấn đề có thể có nhiều câu tả lờiđúng, nên đừngcố tìm mộtcâu trả lời đúng nhất. - Đừng luôn cố gắng tuân theo logic: Sự hợp lí khôngphải lúc nào cũng chiếm ưuthế, mà thường có nhiều sự trái ngượcgiữa tìnhcảm củacon ngườivà nguyêntắc của tổ chức. - Đừng tuân theo các nguyên tắc một cách cứng nhắc: Nếu muốn đổi mớivà cải tiến thì cầnbiết nghi ngờ và xem xét nhữnggiới hạn không rõràngđối vớitư duy. - Đừng quá lệ thuộc vào hiện thực: Có nhiều ý tưởng không thực tế cóthể trở thành nhữnh bàn đạp để sáng tạo. - Đừng cố tránh sự không rõ ràng: Sự sáng tạo có thể bị cản trở bởi sự quá khách quan haycá biệt hoá. - Đừng quá lo sợ và cố tránh thất bại: Sự lo sợ thất bại có thể làm tê liệt quyết tâm thựchiện những ý tưởng hay. - Thêm một chút hồi tưởng: nhữngtrò chơi khôi hài thời thơ ấu sẽ có thể là những gợi ý hay cho hiện tại, hoặc một hìnhtượng đã bắt gặp ở đâu đó cũng có thể là một điểm trong ý tưởng. - Tránh tình trạng quá biệt lập: Sự kết hợp chéogiữa cáclĩnhvực chuyên môn khác nhauthường rất hữu hiệu trongviệcxác định tìm giải pháp. - Đừng quá quan trọng hóa vấn đề: Sự hài hước,khôngkhí thoải mái làm giảm căng thẳng và thúc đẩy khả năng sángtạo. - Luôn luôn sáng tạo bắt đầu bằng ý tưởng mới: bằng cách nuôi dưỡng những ýtưởng nhỏ bé bình thườngvà biếnnhững ý tưởng ấy thành hiện thực, chúng ta sẽ có thể phát triển và thực hiện những ýtưởng lớn hơn nhiều trong tương lai. . chữ "sángtạo", ví như cho rằng phải dạy thật tốt, họcthậttốt, chờ cho học sinh có nhiều kiến thứcđã rồi mới dạy sáng tạo ,học sángtạo. Đành rằngnhiều kiếnthức làmột thuận lợi cho sự sáng tạonhưng. triển Sángtạo thìvô cùng: Người người sángtạo, ngành ngành sáng tạo, nghề nghề sáng tạo. Đại dương sángtạo thật là mênh mông. Maythayđã có cái labàn kỳ diệu là quy luật của phép biện chứng. Sáng tạo. Thiếu khoa học về sự sáng tạo Một nguyên nhân sâu xa khiến chủ trương đổi mới cách dạy và học chưa đạt được nhiều kết quả là chỗ, ta yêu cầu các giáo viên rèn óc thông minh sáng tạo cho học