1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tàu 02 -Phần I pptx

34 415 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 6,26 MB

Nội dung

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Ngọc Ninh MỤC LỤC Chương I: Giới thiệu chung : 1. Tìm hiểu các thông tin chung của con tàu và các thông số chính: 1.1. Lịch sử : - Tên tàu: HUẤN LUYỆN 02. - Tàu huấn luyện 02 được đóng tại Quảng Đông- Trung Quốc ( 1969 ). - Kiểu tàu: Tàu trở hàng tổng hợp. - Quốc tịch : Việt Nam. - Số IMO : 8867533. - Cảng đăng ký : Sài Gòn. - Số phân cấp tàu : VR 690501. - Vùng biển hoạt động: Biển hạn chế III. - Chủ tàu: Trường Cao Đẳng Nghề Hàng Hải TP. Hồ Chí Minh. Địa chỉ: 232 , Nguyễn Văn Hưởng, phường An Phú, quận 2, TP. Hồ Chí Minh. Website: www.cdhanghai.edu.vn 1.2. Các thông số kỹ thuật và khai thác : - Chiều dài : 37.00m. - Chiều rộng : 6.20m. - Chiều cao lớn nhất : 9.50m. - Chiều cao mạn : 2.80m. - Mớn nước tối đa mùa hè : 2.00m. - Trọng tải toàn phần ( DWT ) : 100.0T. - Dung tích toàn phần ( GRT ) : 135.0T. 1 SVTH: Nguyễn Duy Đông BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Ngọc Ninh - Dung tích thực dụng ( NRT ) : 52.0T. - Hầm hàng : H1= 33.00m 3 / 1.74m 3 ; H2= 188.50m 3 / 8.28m 3 - Kiểu nắp hầm hàng : nắp kéo. - Cần cẩu : chân đế dạng xoay ( tay). - Kiểu máy chính : SKL-6NVD-1U. - Năm, nơi chế tạo : 1985-Đức. - Công suất máy chính : 1 x 225 HP ≈ 135 KW. - Tốc độ : 8.0 knots. - Máy phát điện số 1-2 : 15 KW. - Máy phát sự cố : 05 KW . - Radar : Furuno – 1940. - Máy đo sâu : FE – 600 ( Furuno ). - GPS : Jmc – V – 608 P. - MF/HF : IC 77 ( Icom). - VHF : IC – M56 ( Icom). - La bàn từ: Đặt trên cabin. 2. Khái quát về con tàu: 2 SVTH: Nguyễn Duy Đông Cabin lái BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Ngọc Ninh hình ảnh: nội quy trên tàu. 3. Các trang thiết bị trên boong: 3 SVTH: Nguyễn Duy Đông BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Ngọc Ninh 3.1. Trang thiết bị cứu sinh: STT Tên Vị trí Số lượng 1 Buoyant Smoke Signals orange (Pháo khói cam) Bè cứu sinh 02 Buồng lái 02 2 Rocket Parachute Flares(Pháo hiệu) Bè cứu sinh 12 Buồng lái 04 3 Liferaft(Phao bè cứu sinh) Boong thượng tầng 04 4 Food ration(Lương khô) Bè cứu sinh 20 5 First aids(bộ sơ cứu – thuốc men) Buồng lái 01 Bè cứu sinh 01 6 Lifebuoy(Phao cứu sinh) Sau lái, thượng tầng, hai bên mạn 08 7 Life Jacket(áo phao) Buồng lái, buồng máy, phòng ngủ, 12 Hình ảnh:Phao bè tự thổi mạn phải và mạn trái 3.2. Trang thiết bị cứu hỏa: ST T Thiết bị Số lượng 1 Quần áo chữa cháy 04 2 Rìu chữa cháy 02 3 Họng chữa cháy 04 4 Bình bột sách tay 3.5kg 04 4 SVTH: Nguyễn Duy Đông BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Ngọc Ninh 5 Bình CO2 sách tay 6.8kg 04 6 Chuông báo cháy 02 7 Bơm cứu hỏa chính 01 8 Bơm cứu hỏa sự cố 01 5 SVTH: Nguyễn Duy Đông BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Ngọc Ninh Hình ảnh: Bình chữa cháy và chuông báo cháy 3.3. Tổng quan về hệ thống buộc tàu – hệ thống neo: 3.3.1. Hệ thống buộc tàu : - Ở trên mũi có 2 trống tời quấn 3 dây mũi (2 dây dọc mũi và 1 dây chéo mũi) - Ở sau lái có 1 trống quấn dây bằng tay ( 2 dây dọc lái và 1 dây chéo lái). Hình ảnh: Hệ thống buộc tàu mũi. Hình ảnh:Hệ thống buộc tàu lái. 3.3.2. Hệ thống neo: 6 SVTH: Nguyễn Duy Đông BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Ngọc Ninh - Sử dụng neo Han. Tàu có 2 neo phải trái trên mũi.Neo Han có đặc điểm cơ bản là không có ngàm, có ngạch chuyển động được. - Động cơ máy neo là loại điện một chiều. - Số đường lỉn ở mỗi neo 5 đường (1/25m). - Ưu điểm: gọn, đặt được trong ống dẫn neo, treo neo ra ngoài mạn, thả và kéo neo thuận lợi và luôn luôn ở trong tư thế sẵn sàng neo được ngay. - Nhược điểm : sức bám không lớn chỉ bằng khoảng 3 đến 5 tấn trọng lượng bản thân neo ( từ 50 kg tới 20.000 kg). Hình ảnh: Neo tàu 4. Hệ thống làm hàng: - Kiểu nắp gấp, đóng mở hấm bằng thiết bị buộc tàu ở boong mũi. - Một cần cẩu dạng xoay chân đế ( bằng tay). Động cơ vận hành cẩu là động cơ điện. giới hạn làm việc an toàn của cẩu 400kg. 7 SVTH: Nguyễn Duy Đông BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Ngọc Ninh Chương II: Các công tác thực hiện trên tàu: 1. Tìm hiểu và sử dụng các trang thiết bị hàng hải: 1.1. Radar furuno 1940: 1.1.1. Đặc điểm thông số: - Thang tầm xa từ 0.25NM – 48 NM. - Khoảng cách giữa hai vòng cự ly cố định 0.05NM -> 8NM. - Màn hình chỉ báo 10 inches. - Chiều dài antenna 1.2m 8 SVTH: Nguyễn Duy Đông BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Ngọc Ninh - Tố độ quay antenna 24 vòng/ phút. - Tần số phát sóng 940MHZ ~ 30MHZ. - Công suất phát 4 Kw. 1.1.2. Chức năng và sử dụng núm nút mặt chỉ báo: POWER/ OFF Bật tắt nguồn. TX/ OFF Đặt radar ở chiế độ phát xung hay stand –by. TUNE Chỉnh điếu hướng tần số, thể hiện được ảnh rõ. Chỉnh saocho các đèn ở góc trái màn hình sáng được nhiều đèn nhất để khi thay đổi thang tầm xa thi không cần điều chỉnh lại nút TUNE. ACSEA Khử nhiễu sóng biển, để mục tiêu rõ hơn. FTC Khử nhiễu mây, mưa, tuyết. Khi bị nhiễu do mây, mưa, tuyết thì mới sử dụng nếu không thì để về min. GAIN Khuếch đại. Nếu điều chỉnh ở mức thang nhỏ quá sẽ làm mất ảnh mục tiêu. Nếu điều chỉnh ở mức thang lớn quá sẽ làm nhòe không phân biệt được ảnh của mục tiêu. Nên điều chỉnh ở độ sáng vừa phải. -RANGE/ +RANGE Thay đổi thang tầm xa từ 0.25 NM- 48 NM. HM Tạm thời tắt dấu mũi tàu. ấn lần 1 tạm thời tắt các vòng cự ly cố định, ấn lần 2 xuất hiện trở lại. RING Biểu thị/ Tắt vòng cự ly cố định. ấn lần 1 tạm thời tắt vòng cự ly cố định, ấn lần 2 xuất hiện trở lại vòng cự ly cố định. IR Khử nhiễu giao thoa. Khi màn hình bị nhiễu giao thoa do các radar của tàu khác phát xung gần bằng tần số hoạt động của radar ta thì ấn nút IR để khử. BRILL Điều chỉnh độ sáng màn hình. ECHO STRETCH Phóng to ảnh, làm dãn các mục tiêu để phân biệt các mục tiêu nắm sát nhau. PLOT Chức năng đồ giải cho biết vệt tàu, mục tiêu khác. ấn lần 1 chức năng PLOT hoạt động, ấn lần 2 chức năng đó tắt. NAV Thể hiện hoặc xóa các thông số hàng hải: vị trí, phương vị, vận tốc,… nếu có kết nối GPS, máy đo sâu. GUARD ALARM Chức năng cài đặt hay xóa vùng cảnh giới. Sử dụng Track ball di chuyển con trỏ đến vị trí cài đặt hoặc có thể ngay vị trí tâm để cài đặt vùng báo động xung quanh tàu ấn nút Guard alarm, rồi dùng track ball để rê con trỏ theo chiều từ tâm ra biên và theo chiều cung vòng tròn để tạo vùng báo động . AUDIO OFF Tắt âm thanh báo động. Khi xuất hiện mục têu trong vùng báo động máy phát âm thanh báo động. SHIFT Dịch chuyển tâm màn hình. Ở chế độ hoạt động này có hai vị trí: ấn SHIFT tâm màn hình sẽ dịch chuyển sang vị trí lùi phí 9 SVTH: Nguyễn Duy Đông BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Ngọc Ninh màn hình, ấn tiếp lần 2 tâm màn hình chuyển về vị trí ban đầu. EBL Chức năng chỉ báo hoặc tắt đường phương vị điện tử. ấn nút EBL xuất hiện đường phương vị điện tử và dùng track ball di chuyển đường phương vị điện tử, ấn tiếp EBL xuất hiện thông số đường phương vị điện tử thứ 2. Đề tắt EBL ta nhấn và giữ . TRUE REL Thay đổi chế độ hoạt động hướng Bắc hay hướng mũi tàu, được cấp khi radar kết nối la bàn con quay, trên tàu không lắp đặt la bàn con quay thì máy luôn hoạt động theo hướng mũi tàu VRM Biểu thị hay xóa vòng cự ly di động đo khoảng cách từ tàu đến mục tiêu. ấn VRM xuất hiện vòng VRM thứ nhất dùng Track ball để tăng giảm bàn kính VRM, ấn tiếp VRM lần hai xuất hiện vòng VRM thứ 2. Để tắt ta nhấn và giữ im. TRACK BALL Di chuyển con trỏ trên màn hình chỉ báo radar. Thao tác bằng cách lăn quả cấu đen trên mặt máy. SCANNE R Công tắc ở phía sau bản điều khiển dùng để tắt hay mở hoạt động quay của antenna. 1.1.3. Cách sử dụng radar FURUNO- 1940: - Chuẩn bị: Kiểm tra xem antenna có bị vướng gì không cấp nguồn cho máy  bật POWER/OFF (xuất hiện đồng hồ đếm ngược 3 phút) xuất hiện Stand-by chế độ chờ. - Sử dụng: Vặn nút TUNE, GAIN, AC SEA, BRILL về vị trí nhỏ nhất  bật TX/OFF phát xung  điều chỉnh GAIN tăng lên để thể hiện các mục tiêu lên mặt chỉ báo  nếu màn hình bị nhiễu biển vặn AC SEA  vặn TUNE để thể hiện rõ mục tiêu ở xa  bấm HM giữ làm mất dấu –range/+range chọn thang tầm xa hoạt động hợp lý  ấn Ring thể hiện vùng cự ly cố định  nếu nhiễu mưa hay các hiện tượng thời tiết khác ấn FTC  nếu nhiễu giao thoa ấn IR  sử dụng Guard Alarm cài dặt vùng báo động nếu cần … - Tắt máy: Vặn các núm nút TUNE, GAIN AC SEA, BRILL về vị trí nhỏ nhất  tắt TX/OFF  chuyển về chế độ Stand-by (nếu tắt máy tạm thời) tắt POWER/OFF  tách nguồn để bảo vệ máy. 1.1.4. Bảo dưỡng: - Phải luôn giữ gìn ,bảo quản ,lau chùi bằng vải mềm và các chất tẩy nhẹ, không nên để cho bề mặt máy bị trầy xướt, bị ẩm để giữ cho hệ thống luôn sạch sẽ ,đặc biệt :bảng điều khiển, hộp chứa các thiết bị điện, bộ lọc và thường xuyên kiểm tra xem anten có vật mắc vào không. - Lau chùi và kiểm tra màn hình thường xuyên. - Khi hệ thống bị lỗi thì sẽ chuông báo và đèn sáng, trên màn hình hiển thị: no video, no sync, no azimuth, no heading line ,no gyro ,lúc này phải tìm cách khắc phục theo hướng dẫn của nhà sản xuất. 10 SVTH: Nguyễn Duy Đông [...]... của m i giờ lẻ 0820; 2020 Phút thứ 50 của m i giờ lẻ 0750;1950 Phút thứ 20 của m i giờ lẻ 0720;1920 Bão và áp thấp nhiệt đ i Dự báo th i tiết biển Bão và áp thấp nhiệt đ i Dự báo th i tiết biển Bão và áp thấp nhiệt đ i Dự báo th i tiết biển Bão và áp thấp nhiệt đ i Dự báo th i tiết biển Bão và áp thấp nhiệt đ i Dự báo th i tiết biển Bão và áp thấp nhiệt đ i Dự báo th i tiết biển 5.2.2 Đọc, thu bản tin... biệt khi tàu ở ngo i biển) ph i được tính toán và ghi chép chính xác Sỹ quan nhận ca ph i bảo đảm những ngư i trong ca mình có đủ khả năng thực hiện nhiệm vụ Sỹ quan nhận ca chưa nhận bàn giao khi chưa hoàn toàn thích nghi v i i u kiện ánh sáng Nếu t i th i i m giao ca mà Sỹ quan i ca đang thực hiện i u động hoặc hành động để tránh sự nguy hiểm nào đó thì việc giao ca ph i hoãn l i cho đến khi... bản tin th i tiết: Tên đ i Hô hiệu Tần số (khz) Th i gian phát N i dung thông tin 26 SVTH: Nguyễn Duy Đông BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Ngọc Ninh H i Phòng radio XVG9 8294 Đà Nẵng radio XVT 8294 Hồ Chí Minh radio XVS8 8294 Hòn Gai radio XVQ 7906 Nha Trang radio XVN 7906 Vũng Tàu radio XVR 7906 Phút thứ 10 của m i giờ lẻ 0710;1910 Phút thứ 40 của m i giờ lẻ 0740;1940 Phút thứ 10 của m i giờ... buồng h i đồ khi cần thiết trong một th i gian ngắn để thực hiện nhiệm vụ hàng h i nhưng trước hết ph i đảm bảo việc làm đó là an toàn  Việc kiểm tra hoạt động của các thiết bị hàng h i trên tàu sẽ được thực hiện trên biển hàng ngày theo biểu mẫu “Danh mục kiểm tra hàng ngày buồng l i  Sỹ quan trực ca ph i kiểm tra thường xuyên để đảm bảo: - Ph i l i đúng hướng dù l i tay hay l i tự động Máy l i tự... chỉnh List of light and fog signal  Phần V tu chỉnh List of light and fog signal  Phần VI tu chỉnh List of radio signals  Sau khi tu chỉnh, ghi số thông báo m i ở phía dư i góc bên tr i của h i đồ  Theo d i sử dụng các thông báo hàng h i trong chuyến i  Ngo i ra các thông báo còn được thu từ các thông báo hàng tuần (Admiralty Notices to Mariners)… 5.2 Thu , đọc, phân tích bản tin th i tiết: 5.2.1... công nhiệm vụ trên tàu theo quy định của IMO: STT Chức danh 1 Thuyền trưởng Cứu hỏa Bỏ tàu 5 h i chuông kéo d i 4-6 giây Lặp l i 23lần Tín hiệu báo động Cứu thủng 1 h i chuông liên tục kéo d i 15-20 giây, lặp l i nhiều lần Tổng chỉ huy Tổng chỉ huy 6 h i chuông ngắn 1-2 giây, 1 h i chuông d i 4-6 giây, lặp l i nhiều lần Chỉ huy hạ phao (phao: xuồng hay bè)mạn ph i, mang hồ sơ tàu, nhật ký boong 2 Đ i phó... thủy triều - Duy trì một cách hiệu quả nhất liên lạc giữa tàu và những ngư i có trách nhiệm trên bờ Hệ thống liên lạc được chọn và ngôn ngữ sử dụng cùng số i n tho i và các kênh liên lạc cần thiết, ph i được ghi l i - Cấm những ngư i không có nhiệm vụ trên tàu 3.3 24 SVTH: Nguyễn Duy Đông BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Ngọc Ninh Thông báo ngay cho Thuyền trưởng những biểu hiện của việc tàu. .. bắt đầu xuất hiện nhiễu trên giấy ghi  Nếu vạch số 0 bị lệch thì ph i chỉnh l i  Nếu cần phân biệt ảnh của đáy biển v i ảnh của các mục tiêu nhỏ, lơ lửng và không liên tục thì tăng dần núm White line theo chiều kim đồng hồ cho đến khi xuất hiện một đường trắng dọc theo viền của đáy biển ( Nếu không cần thiết thì để núm này hết tr i )  i u chỉnh tốc độ băng giấy cho phù hợp v i yêu cầu sử dụng 18... phát các âm hiệu thích hợp - Thực hiện các biện pháp bảo vệ m i trường kh i ô nhiễm do tàu và tuân thủ các quy chế và quy trình phòng ngừa ô nhiễm ph i áp dụng 3.4 Trực ca khi tàu nằm t i cầu:  Khi tàu buộc t i cầu, Sỹ quan trực ca ph i: - Kiểm tra và bảo đảm rằng độ sâu vùng nước tàu đậu, đặc biệt là ph i luôn duy trì chân hoa tiêu thích hợp trong quá trình làm hàng - Kiểm tra và bảo đảm chiều cao trên... hiện hoặc thực hiện dư i sự giám sát của Sỹ quan trực ca 22 SVTH: Nguyễn Duy Đông BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Ngọc Ninh  Sỹ quan trực ca ph i nắm vững tính năng i u khiển của tàu kể cả trớn tàu và ph i hiểu rằng các tàu khác nhau thi có tính năng i u khiển khác nhau  i u đặc biệt quan trọng là Sỹ quan trực ca ph i duy trì được sự cảnh gi i thường xuyên Nếu buồng l i biệt lập, Sỹ quan . Vặn núm Gain theo kim đồng hồ t i khi bắt đầu xuất hiện nhiễu trên giấy ghi.  Nếu vạch số 0 bị lệch thì ph i chỉnh l i.  Nếu cần phân biệt ảnh của đáy biển v i ảnh của các mục tiêu nhỏ, lơ. NGHIỆP GVHD: Nguyễn Ngọc Ninh MỤC LỤC Chương I: Gi i thiệu chung : 1. Tìm hiểu các thông tin chung của con tàu và các thông số chính: 1.1. Lịch sử : - Tên tàu: HUẤN LUYỆN 02. - Tàu huấn luyện 02. của tàu và tọa độ i m cần đến máy sẽ tính toán r i báo: hướng i thực tế, hướng la bàn, khoảng cách từ tàu đến đích, tàu đang i lệch so v i đường ngắn nhất bao nhiêu, còn bao nhiêu giờ nữa tàu

Ngày đăng: 22/07/2014, 06:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w