Xác định số bit đã mượn, xác định xem địa chỉ đó thuộc subnet nào, địa chỉ IP đã sử dụng để subneting chia mạng là địa chỉ nào.. Hãy chia địa chỉ thành các subnet, sao cho mỗi subnet có
Trang 1THỰC HÀNH CHIA MẠNG CON
1 MỤC TIÊU
Chia dải địa chỉ mạng thành các mạng con
Tìm dải địa chỉ mạng con, địa chỉ IP khả dụng
Dạng 2: Bài tập ngược
Cho một địa chỉ host thuộc một subnet nào đó với subnet mask
Xác định số bit đã mượn, xác định xem địa chỉ đó thuộc subnet nào, địa chỉ IP đã sử dụng
để subneting (chia mạng) là địa chỉ nào Liệt kê các subnet, địa chỉ đầu tiên, địa chỉ cuối cùng, địa chỉ broadcast của từng subnet
2 2 Các bước làm bài
2.2.1: Các bước làm dạng bài tập xuôi
- Từ địa chỉ IP đề bài cho, xác định lớp của địa chỉ đó
- Xác định Default mask của địa chỉ đó
- Chuyển tất cả các địa chỉ đó sang dạng nhị phân
- Nếu biết số bit mượn thì áp dụng công thức 2^n - 2 để tính ra số host và 2^m để tính ra số subnet, với n và m là số bit mượn cho phần host, phần mạng
- Nếu biết số host thì áp dụng hai công thức trên tìm ra số bit cần mượn
-Từ số bit mượn và mask tìm ra hop (khoảng cách giữa các subnet)
- Liệt kê theo thứ tự
Ví dụ:
Cho địa chỉ IP sau 192.168.1.0/24 Hãy chia địa chỉ thành các subnet, sao cho mỗi subnet
có thể có 29 host, liệt kê các subnet, dải địa chỉ khả dụng và địa chỉ broadcast của từng subnet
Trả lời:
Bước 1: Địa chỉ trên thuộc lớp C, có defaul mask là 255.255.255.0
Bước 2: Chuyển đổi nhị phân
192.168.1.0 = 1000 0000 1010 1000 0000 0001 0000 0000
255.255.255.0 = 1111 1111 1111 1111 1111 1111 0000 0000
Trang 2Bước 3: Vì mỗi host có 29 host suy ra cần ít nhất 5 bit cho phần host: 2^5 - 2 = 30 Vậy số bit cho phần Net ID là 3 Vậy ta có 2^3 = 8 subnet.
Bước 4 : xác định số hop cho các subnet
Vì mượn 3 bit cho phần Net ID nên ta có subnet mask mới là:
- Địa chỉ mạng (subnet) : tất cả các bit dành cho phần host bằng 0
- Địa chỉ broadcast: tất cả các bit dành cho phần host bằng 1
- Địa chỉ đầu tiên: là địa chỉ lến sau địa chỉ mạng (subnet)
- Địa chỉ cuối cùng: là địa chỉ liền trước địa chỉ broadcast
2.2.2 Các bước làm bài tập dạng ngược
- Chuyển đổi địa chỉ host và mask đề bài đã cho từ dạng thập phân sang nhị phân
- Thực hiện phép tính AND để xác định địa chỉ mạng, đó chính là địa chỉ mạng chứa địa chỉhost ở trên
- Dựa vào bit nhận dạng, xác định địa chỉ đó thuộc lớp nào
- Xác định defaul mask cho địa chỉ đó, kết hợp với mask của để bài tìm ra số bit đã mượn
- Từ số bit mượn và mask tìm ra số hop cho từng subnet
- Liệt kê các địa chỉ theo yêu cầu !
Ví dụ:
Cho địa chỉ: 210.4.80.100/26, xác định xem địa chỉ trên thuộc subnet nào Liệt kê các subnet và dải địa chỉ của subnet đó
Trang 3Bước 3: Xác định lớp địa chỉ: Địa chỉ trên thuộc lớp C, suy ra default mask là
255.255.255.0 đó đó ta đã mượn 2 bit cho phần net ID
Bước 4: Suy ra số subnet, số host cho từng subnet
Số subnet là: 2^2 = 4
Số host/subnet: 2^6 - 2 = 62
Số hop của các subnet là: 2^6 = 64 (các subnet cách nhau 64 địa chỉ)
Bước 5: Liệt kê theo yêu cầu
STT Network Address First address Lass Adress Broadcast Address
a Tính Subnet Mask mới của 6 mạng con đó :
b Ghi ra địa chỉ mạng đầu tiên dùng được :
c Ghi ra địa chỉ mạng cuối cùng dùng được :
d Ghi ra địa chỉ broadcast của từng mạng con :
Trang 43.2 Một mạng máy tính có địa chỉ là 174.16.0.0, hãy chia mạng này ra làm 8 mạng con sử
dụng được
a Tính Subnet Mask mới của 8 mạng con đó :
b Ghi ra địa chỉ IP máy đầu tiên của 8 mạng con đó :
c Ghi ra địa chỉ IP máy cuối cùng 8 mạngcon đó :
d Ghi ra địa chỉ broadcast của từng mạng con :
3.3 Một mạng máy tính có địa chỉ là 12.0.0.0, hãy chia mạng này ra làm 13 mạng con sử
dụng được
a Tính Subnet Mask mới của 13 mạng con đó :
b Ghi ra địa chỉ mạng của 13 mạng con đó :
c Ghi ra địa chỉ broadcats của từng mạng con :
d Ghi ra địa chỉ broadcats của từng mạng lớn :
3.4 Một máy tính có địa chỉ IP là 192.168.5.35/27
a Cho biết Subnet mask của máy đó?
b Nếu máy đó có nhu cầu gởi 1 gói tin cho các máy trong mạng con đó thì nó sẽ dùngđịa chỉ IP nào?
c Nếu máy đó có nhu cầu gởi 1 gói tin cho toàn bộ các máy trong mạng lớn đó thì nó
sẽ dùng địa chỉ IP nào?
3.5 Một công ty XYZ được cấp một địa chỉ IP 192.168.32.0/24 Công ty cần sử dụng dải
địa chỉ trên để cấp cho 3 mạng con nhỏ sau: Lan 1: 12 host, LAN 2: 40 host, LAN 3: 20host Hãy xác định mỗi LAN
a Địa chỉ mạng con
b Địa chỉ broadcast
c Khoảng địa chỉ host
Trang 5Cho sơ đồ mạng và dải địa chỉ IP như hình vẽ.
- Sử dụng VLSM để chia địa chỉ IP cho các thiết bị trong mạng
- Cấu hình định tuyến tĩnh trên các Router để sao cho các mạng và cácrouter có thể kết nối được với nhau
Thao tác minh họa:
a Sử dụng VLSM để chia địa chỉ IP.
- Trên sơ đồ chúng ta xác định có tất cả 5 network
Trang 6LAN 1 : 21 host (do có 20 host + 1 host(Fa0/0))
LAN 2 : 41 host(do có 40 host + 1 host(Fa0/0))
LAN 3 : 9 host(do có 8 host + 1 host(Fa0/0))
LAN 4 : 2 host(do có 1 host (S1/0_HA NOI) + 1 host (S1/0_HAI PHONG))
LAN 5 : 2 host(do có 1 host (S1/0_HCM) + 1 host (S1/1_HAI PHONG))
Dải địa chỉ 192.168.10.0/24 có 8 bít dành cho Host_id Sử dụng VLSM để chia lần lượt ta
có kết quả như bảng sau :
Trang 710 PC3 192.168.10.98 255.255.255.240 192.168.10.97
b Sử dụng Packet Tracer 5.3 xây dựng mô hình và đánh địa chỉ IP cho các thiết bị.
- Cài đặt và khởi đọng phần mềm Packet Tracer 5.3 ta có giao diện cơ bảnsau
- Lựa chọn thiết bị Router và chọn loại Router là 2621XM Đặt tên và thêm cổng Serial cho Router(Chú ý trước khi muốn add thêm module cho Router thì cần phải tắt Router đi Sau khi thêm vào rồi thì phải bật lại côngtắc cho router khởi động)
Trang 8- Làm tương tự với 2 Router còn lại
Trang 9- Thêm các PC vào sơ đồ(Mỗi mạng chúng ta chỉ cần sử dụng một PC làm đại diện).
Trang 10- Chọn dây dẫn ở mục các thiết bị Sau đó chọn loại dây dẫn tương ứng để kết nối giữa các thiết bị(Router – Router sử dụng dây serial, Router – PC
sử dụng cáp chéo)
Trang 11- Chú thích địa chỉ IP và một số các thông số liên quan lên sơ đồ.
c Cấu hình trên các thiết bị.
Cấu hình cơ bản cho các router và các thiết bị
• Cấu hình trên Router HA NOI
Router>enable
Trang 12%LINK-5-CHANGED: Interface FastEthernet0/0, changed state to up
%LINEPROTO-5-UPDOWN: Line protocol on Interface FastEthernet0/0, changed state toup
- Cấu hình địa chỉ ip cho interface s1/0HANOI(config-if)#
HANOI(config-if)#int s1/0
HANOI(config-if)#ip add 192.168.10.249 255.255.255.252
HANOI(config-if)#clock rate 64000
HANOI(config-if)#no shut
%LINK-5-CHANGED: Interface Serial1/0, changed state to down
• Cấu hình trên Router HAI PHONG
%LINK-5-CHANGED: Interface FastEthernet0/0, changed state to up
%LINEPROTO-5-UPDOWN: Line protocol on Interface FastEthernet0/0, changed state toup
- Cấu hình địa chỉ ip cho interface s1/0
Trang 13HAIPHONG(config-if)#int s1/0
HAIPHONG(config-if)#ip add 192.168.10.250 255.255.255.252
HAIPHONG(config-if)#no shut
%LINK-5-CHANGED: Interface Serial1/0, changed state to up
- Cấu hình địa chỉ ip cho interface s1/1HAIPHONG(config-if)#int s1/0
%LINK-5-CHANGED: Interface FastEthernet0/0, changed state to up
%LINEPROTO-5-UPDOWN: Line protocol on Interface FastEthernet0/0, changed state toup
- Cấu hình địa chỉ ip cho interface s1/0HCM(config)#int s1/0
HCM(config-if)#ip add 192.168.10.254 255.255.255.252
HCM(config-if)#no shut
%LINK-5-CHANGED: Interface Serial1/0, changed state to up
%LINEPROTO-5-UPDOWN: Line protocol on Interface Serial1/0, changed state to up
• Cấu hình trên PC01
Trang 14• Cấu hình trên PC02.
• Cấu hình trên PC03
Trang 15Cấu hình định tuyến tĩnh cho các router.
• Cấu hình trên Router HA NOI
Trang 17CẤU HÌNH MẠNG CỤC BỘ ẢO VLAN – VIRTUAL LAN
1 MỤC TIÊU
Sử dụng phần mềm Packet Tracer 5.3
Cấu hình định tuyến tĩnh trên router cisco
2 BÀI TẬP THỰC HÀNH
2.1 Cấu hình thông số cơ bản cho Switch
Cấu hình các thông số cơ bản cho Catalys Switch với giao diện dòng lệnh CLI Các tác vụ cần thực hiện bao gồm đặt tên cho switch, cấu hình các interface vlan, cấu hình để telnet vào switch….Dùng máy trạm kết nối với switch qua kết nối console, giao diện tương tác người dùng sử dụng trình HyperTerminal Đây là một công cụ đuợc MS Windows hỗ trợ
Thực hiện
1 Khởi động nguồn của switch Trên giao diện Hyper Terminal hiện ra các thông số khởi tạo trong quá trình khởi động Switch
% Please answer 'yes' or 'no'
Would you like to enter the initial configuration dialog? [yes/no]: no
Press RETURN to get started!
00:04:13: %LINK-5-CHANGED: Interface Vlan1, changed state to administratively down00:04:14: %LINEPROTO-5-UPDOWN: Line protocol on Interface Vlan1, changed state todown
Người dùng sẽ được hỏi nếu muốn vào các hộp thoại để cấu hình tự động, trả lời NO (vì
Trang 18mục đích của người dùng là muốn vào chế độ CLI (command line interface).
2 Vào enable mode xem cấu hình mặc định của switch
Trang 20Do đó người dùng cần phân biết các ký tự sử dụng chữ viết hoa khác với chữ viêt thường
Ví dụ Cisco khác với cisco
Switch#config terminal
Enter configuration commands, one per line End with CNTL/Z
Switch(config)#hostname Utehy
Utehy(config)#enable password cisco
Utehy(config)#enable secret class
Utehy(config)#line console 0
Utehy(config-line)#password console
Trang 21Utehy(config-line)#^Z
Switch hỗ trợ các Virtual Line dùng cho các phiên telnet Cần cấu hình password cho các line này mới có thể telnet vào Switch (trình tự cấu hình hỗ trợ telnet sẽ trình bày sau) Để xem thông tin về các Virtual Line trên Switch: dùng lệnh “show line”
Trang 22Cấu hình trên thiết bị Cisco, mỗi dòng lệnh do người dùng gõ vào Sau khi nhấn phím
“enter” cấu hình hệ thống sẽ lập tức thay đổi Vì vậy, đối với các hệ thống mạng thật, trước khi thay đổi một thông số nào đó của thiết bị, cần phải sao lưu lại cấu hình ban đầu để có thể khôi phục lại khi cần thiết
4: cấu hình Vlan.
Kiếm tra cấu hình Vlan mặc định trên Switch
Utehy#show vlan
VLAN Name Status Ports
1 default active Fa0/1, Fa0/2, Fa0/3, Fa0/4
Fa0/5, Fa0/6, Fa0/7, Fa0/8
Fa0/9, Fa0/10, Fa0/11, Fa0/12
Fa0/13, Fa0/14, Fa0/15, Fa0/16
Fa0/17, Fa0/18, Fa0/19, Fa0/20
Fa0/21, Fa0/22, Fa0/23, Fa0/24
Trang 23Cách 1:Thao tác trên Vlan database
Utehy#vlan database
Utehy(vlan)#vtp domain Chuyenviet
Changing VTP domain name from NULL to Chuyenviet
Utehy(vlan)#vtp server
Setting device to VTP SERVER mode
Utehy(vlan)#vlan 10 name Admin
Trang 24Để gán các port vào các Vlan, thực hiện các bước sau:
Ví dụ ta cần gán các port fastethernet 2 vào Vlan 10, port fastetehnet 3 vào Vlan 20Utehy(config)#interface fastethernet0/2
Utehy(config-if-range)#switchport access vlan 10
-1 default active Fa0/ -1, Fa0/4, Fa0/5, Fa0/6
Fa0/7, Fa0/8, Fa0/9, Fa0/10
Fa0/11, Fa0/12, Fa0/13, Fa0/14
Fa0/15, Fa0/16, Fa0/17, Fa0/18
Fa0/19, Fa0/20, Fa0/21, Fa0/22
Fa0/23, Fa0/24, Gi0/1, Gi0/2
10 Admin active Fa0/2
Trang 2520 User active Fa0/3
00:14:43: %SYS-5-CONFIG_I: Configured from console by console
Lưu cấu hình vào NVRAM
Utehy#copy running-config startup-config
Destination filename [startup-config]?
Building configuration
[OK]
Cần chú ý gán default-gateway cho switch bằng câu lệnh
Utehy#ip default-gateway 10.0.0.100
Địa chỉ 10.0.0.100 có thể dùng là địa chỉ của PC được dùng để telnet vào switch.
2.2 Cấu hình VLAN và định tuyến giữa các VLAN
Cho sơ đồ mạng như hình vẽ
Trang 26- Thực hiện cấu hình Vlan và định tuyến cho các Vlan để cho vlan
2 và vlan 3 có thể ping được đến nhau
Thao tác minh họa
a) Sử dụng Packet Tracer 5.3 xây dựng mô hình và đánh địa chỉ IP cho các thiết bị.
- Cài đặt và khởi động phần mềm Packet Tracer 5.3 ta có giao diện cơ bản sau
Trang 27- Lựa chọn thiết bị Switch và chọn loại Switch là 2960 và Router là Router 2620
Trang 28- Thêm PC vào sơ đồ và chú thích địa chỉ Ip
- Chọn dây dẫn ở mục các thiết bị Sau đó chọn loại dây dẫn tương ứng để kết nối giữa các thiết bị(Switch với PC ta sử dụng cáp thẳng, router với switch ta sử dụng cáp thẳng).
b) Cấu hình trên các thiết bị
• Cấu hình Switch
Switch>
Switch>enSwitch#config tSwitch (config)#hostname SWEnter configuration commands, one per line End with CNTL/Z
o Đặt số thứ tự và đặt tên cho Vlan
Trang 29SW (config-if)#switchport access vlan 3
%LINK-5-CHANGED: Interface FastEthernet0/0, changed state to up
%LINEPROTO-5-UPDOWN: Line protocol on Interface FastEthernet0/0, changed state to up
Cấu hình sub-interface : đóng gói dot1Q và đặt địachỉ IP
VTP(config-if)#int fa0/0.2
VTP(config-subif)#
%LINK-5-CHANGED: Interface FastEthernet0/0.2, changed state to up
%LINEPROTO-5-UPDOWN: Line protocol on Interface
FastEthernet0/0.2, changed state to up
%LINEPROTO-5-UPDOWN: Line protocol on Interface
FastEthernet0/0.3, changed state to up
VTP(config-subif)#encapsulation dot1Q 3
Trang 30VTP(config-subif)#ip address 192.168.3.1 255.255.255.0 VTP(config-subif)#exit
• Cấu hình PC0
• Cấu hình PC1
Trang 313 BÀI TẬP LÀM THÊM
3.1 Cho sơ đồ mạng như hình vẽ
Trang 32HC có 20 PC
KT có 10 PC
a, Sử dụng dải địa chỉ ip 192.168.10.0/24 để gán cho các thiết bị trong mạng
b, Cấu hình sao cho các PC có thể ping được đến nhau
Trang 33BÀI TẬP THỰC HÀNH THIẾT KẾ MẠNG CỤC BỘ LAN
2.1 Lựa chọn các thiết bị mạng cần triển khai
Dựa vào kiến thức lý thuyết học trên lớp về các loại thiết bị mạng và các đặc điểm của thiết
bị mạng Tư vấn, lựa chọn các thiết bị phù hợp theo yêu cầu cụ thể:
Bài tập 1: Xây dựng cấu hình thiết bị phần cứng máy tính và chi phí đi kèm cho một doanhnghiệp thỏa mãn các điều kiện sau:
- 10 PC cho phòng kế toán sử dụng phần mềm kế toán chuyên nghiệp và phần mềm kê khaithuế
-5 PC cho phòng Maketing để thực hiện nhiệm vụ bán hàng
-8 PC cho phòng chăm sóc khách hàng
Bài tập 2: Để kết nối các máy tính trong một quán net có 50 PC cần sử dụng loại thiết bịmạng gì ? Của hãng nào ? Chi phí là bao nhiêu
2.2 Lựa chọn môi trường truyền dẫn cần triển khai
Dựa vào kiến thức lý thuyết học trên lớp về các loại Môi trường truyền dẫn Tư vấn, lựachọn loại môi trường truyền dẫn phù hợp phù hợp theo yêu cầu cụ thể
Bài tập 1: Công ty A có 2 tòa nhà mỗi tòa nhà cách nhau 150m Giám đốc công ty A muốnkết nối hệ thống mạng của 2 tòa nhà lại với nhau Theo anh/chị chúng ta nên sử dụng môitrường truyền dẫn nào? Cụ thể đặc tính của môi trường truyền dẫn đó ? Hãy phân tích từng
ưu và nhược điểm của các phương án
Trang 34BÀI TẬP THỰC HÀNH SỬ DỤNG PHẦN MỀM VISIO VÀ EDRAW MAX
1 MỤC TIÊU
Thiết kế sơ đồ logic và sơ đồ vật lý bằng phần mềm Ms.Visio
Thiết kế sơ đồ logic và sơ đồ vật lý bằng phần mềm Ms.Visio
Tăng tính tư duy, logic sáng tạo cho học sinh
2 BÀI TẬP THỰC HÀNH
2.1 Vẽ sơ đồ logic của hệ thống mạng sử dụng phần mềm Ms.Visio
Để tạo một sơ đồ mạng máy tính cần liệt kê những đối tượng sẽ hiển thị trên
sơ đồ.Một sơ đồ mạng máy tính thường gồm các đối tượng:
Để vẽ sơ đồ mạng cần nhiều mô hình khác nhau ,vì thế nên chọn chủ đề con
là Detailed Network Diagram với thư viện mô hình đa dạng
Trang 35chọn Detail Network Diagram
Công việc đầu tiên là định dạng cho khổ giấy của bản vẽ và chọn bản vẽ nằm ngang.
Định dạng khổ giấy A4 và chọn khổ giấy nằm ngang
Sau khi đã định dạng khổ giấy,bắt đầu thực hiện sơ đồ.Nếu bạn đưa từng
35
Trang 36mô hình vào bản vẽ thì sẽ tốn khá nhiều thời gian,vì thế nên đưa tất cả những
mô hình cần hiển thị trên bản vẽ ,sau đó di chuyển,sắp xếp và kết nối lại.
đưa những mô hình cần hiển thị lên bản vẽ.
Di chuyển các thiết bị đến các vị trí Kết nối các mô hình,sử dụng công
cụ kết nối - Connector
36
Trang 372.2 Vẽ sơ đồ vật lý cho quán internet có chiều dài 6m x 9m sử dụng phần
mềm Ms.Visio.
Việc xác định số lương máy và vị trí các máy cũng như vị trí đặt Switch và đường
đi của dây dẫn phụ thuộc nhiều vào người thiết kế và yêu cầu của khách hàng.
Làm lại các bước tương tự với sơ đồ logic tuy nhiên trong sơ đồ vật lý sẽ hơi khác một chút về thứ tự và cách sắp xếp các thiết bị.
37