Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
629,12 KB
Nội dung
http://www.ebook.edu.vn 70 Chương 4. Mạch nguồn Bài giảng số 1 Thời lượng: 5 tiết. Tóm tắt nội dung : ¾ Nguồn chỉnh lưu ¾ Nguồn ổn áp 1 chiều tuyến tính o Ổn áp tham số o Ổn áp một chiều kiểu bù o Ổn áp xung 4.1 Nguồn chỉnh lưu Mạch chỉnh lưu là mạch biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. 4.1.1 Mạch chỉnh lưu 1 nửa chu kỳ: Hình 4.1.1.1. Mạch chỉnh lưu 1 nửa chu kỳ. Các linh kiện trong mạch: • V1 là điện áp lưới 220V, 50Hz. • T1 là biến áp, thực hiện biến đổi dòng xoay chiều thành dòng xoay chiều có biên độ thay đổi. • D1 là diode bán dẫn, nhờ tính chất van dòng điện sẽ chỉnh lưu dòng xoay chiều phía th ứ cấp của biến áp thành dòng 1 chiều. Mạch điện thực hiện biến đổi điện áp lưới thành điện áp một chiều. Dạng sóng tín hiệu vào-ra của mạch chỉnh lưu 1 nửa chu kỳ được trình bày như trong hình vẽ: http://www.ebook.edu.vn 71 Hình 4.1.1.2. Dạng sóng tín hiệu vào-ra của mạch chỉnh lưu 1 nửa chu kỳ. Tín hiệu vào là tín hiệu tuần hoàn theo chu kỳ T, do đó ta chỉ cần tính toán trên 1 chu kỳ từ 0 đến T. Các chu kỳ còn lại tín hiệu sẽ tuần hoàn. 0 < t < T/2: U 2 >0 => diode phân cực thuận => U 0 =U 2 . T/2 < t < T: U 2 <0 => diode phân cực ngược => U 0 =0. Nhận xét: • Tại đầu ra, điện áp luôn ≥0 nên mạch đã thực hiện việc chỉnh lưu điện áp xoay chiều thành điện áp 1 chiều. Tuy nhiên, điện áp ra chỉ tồn tại trong nửa chu kỳ dương của điện áp vào. Vì vậy, mạch được gọi là mạch chỉnh lưu 1 nửa chu kỳ. • Giá trị trung bình của điện áp ra được tính như sau (giả sử U 2 là điện áp hình sin, có giá trị hiệu dụng là U 2 ) 2 2 2 0 2 0 2 ___ 0 45.0 .2 2 )2cos( . .2 )sin( 2 1 U U f ft T U dttU T U T T == − == ∫ ππ π ω • Tín hiệu ra U 0 là tín hiệu 1 chiều tuy nhiên tín hiệu này không ổn định. Tín hiệu 1 chiều mong muốn là tín hiệu bằng phẳng và ổn định. Để làm cho tín hiệu ra bằng phẳng hơn, ta mắc thêm tụ điện vào mạch như sau: D1 V1 220 V 50 Hz 0Deg R1 T1 U2 C1 Hình 4.1.1.3. Mạch chỉnh lưu 1 nửa chu kỳ có tụ điện. http://www.ebook.edu.vn 72 Do quá trình phóng và nạp của tụ điện làm cho điện áp ra bằng phẳng hơn. Hình 4.1.1.4. Dạng sóng tín hiệu của mạch chỉnh lưu 1 nửa chu kỳ có tụ điện. 4.1.2 Mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ: D1 V1 220 V 50 Hz 0Deg R1 10k Ω T1 D2 U 21 U 22 Hình 4.1.2.1. Mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ. Các linh kiện trong mạch: • V1 là điện áp lưới, 220V, 50Hz. • T1 là biến áp có điểm đất chung ở giữa. Hai điện áp ra U 21 và U 22 sẽ ngược pha nhau. • Hai diode D1 và D2 phối hợp với nhau đảm bảo điện áp ra tồn tại trong cả hai chu kỳ. Mạch điện thực hiện biến đổi điện áp lưới thành điện áp một chiều. http://www.ebook.edu.vn 73 Hình 4.1.2.2. Dạng sóng tín hiệu vào-ra của mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ. Tín hiệu vào là tín hiệu tuần hoàn theo chu kỳ T, do đó ta chỉ cần tính toán trên 1 chu kỳ từ 0 đến T. Các chu kỳ còn lại tín hiệu sẽ tuần hoàn. 0 < t < T/2: U 21 >0 => Diode 1 phân cực thuận U 22 <0 => Diode 2 phân cực ngược T/2 < t < T: U 21 <0 => Diode 1 phân cực ngược U 22 >0 => Diode 2 phân cực thuận Nhận xét: • Tại đầu ra, điện áp ra luôn ≥0 nên mạch đã thực hiện việc chỉnh lưu điện áp xoay chiều thành điện áp 1 chiều. Điện áp ra tồn tại trong cả hai nửa chu kỳ. Vì vậy, mạch được gọi là mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ. • Giá trị trung bình của điện áp ra được tính như sau (giả sử U 21 và U 22 là điện áp hình sin, có giá trị hiệu dụng là U 2 ). Dễ thấy giá trị trung bình của điện áp ra trong mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ gấp đôi trường hợp chỉnh lưu 1 nửa chu kỳ, vậy 2 ___ 0 9.0 UU = • Để đánh giá độ bằng phẳng của điện áp ra, thường sử dụng hệ số gợn sóng được định nghĩa đối với thành phần sóng bậc n: • 0 U U q nm n = với U nm là biên độ sóng có tần số n.ω, U 0 là thành phần điện áp 1 chiều trên tải. Đối với mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ ta có: q 1 = 0.67 Tín hiệu ra U 0 là tín hiệu 1 chiều tuy nhiên tín hiệu này không ổn định. Tín hiệu 1 chiều mong muốn là tín hiệu bằng phẳng và ổn định. Để làm cho tín hiệu ra bằng phẳng hơn, ta mắc thêm tụ điện vào mạch như sau: => U 0 =U 21 => U 0 =U 22 http://www.ebook.edu.vn 74 D1 V1 220 V 50 Hz 0Deg R1 T1 U D2 21 U 22 C1 Hình 4.1.2.3. Mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ có tụ điện. Do quá trình phóng và nạp của tụ điện làm cho điện áp ra bằng phẳng hơn. Hình 4.1.2.4. Dạng sóng tín hiệu của mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ có tụ điện. Khi có thêm tụ điện, giá trị trung bình của điện áp ra sẽ tăng 2 ___ 0 .2 UU = và hệ số gợn sóng giảm q 1 ≤ 0.02. 4.1.3 Mạch chỉnh lưu cầu: V1 220 V 50 Hz 0Deg R1 T1 D1 D2 D3 D4 U2 U0 Hình 4.1.3.1. Mạch chỉnh lưu cầu. Các linh kiện trong mạch: • 4 diode D1, D2, D3, D4 mắc như trên gọi là mắc theo hình cầu. • V1 là nguồn điện áp lưới. • T1 là biến áp. http://www.ebook.edu.vn 75 Mạch thực hiện biến đổi dòng điện xoay chiều từ điện áp lưới thành dòng điện một chiều như hình vẽ sau: Hình 4.1.3.2. Dạng sóng tín hiệu vào-ra của mạch chỉnh lưu cầu. 0 < t < T/2: U 2 > 0 => D1, D3 phân cực ngược; D2, D4 phân cực thuận => U 0 = U 2 T/2 < t < T: U 2 < 0 => D1, D3 phân cực thuận; D2, D4 phân cực ngược => U 0 = -U 2 Nhận xét: Điện áp tại đầu ra của mạch chỉnh lưu cầu giống như mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ. Tuy nhiên, do luôn có hai diode phân cực ngược nên điện áp ngược đặt lên mỗi diode khi phân cực ngược chỉ bằng một nửa so với trường hợp mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ. Điều này rất có ý nghĩa khi chọn linh kiện cho mạch. 4.1.4 Chỉnh lưu bội áp. Trong tất cả các sơ đồ đã xét trên điện áp ra trong mọi trường hợp không thể vượt quá mức biên độ của điện áp vào U 2m . Trong thực tế nhiều lúc đòi hỏi điện áp ra lớn gấp q lần điện áp của sơ đồ chỉnh lưu một nửa chu kỳ. Lúc đó sử dụng các sơ đồ chỉnh lưu bội (nhân) áp. Xét sơ đồ nhân đôi hình 4.1.4.1. Thực chất sơ đồ này là hai sơ đồ chỉnh lưu một nửa chu kỳ mắc nối tiếp, điện áp ra củ a chúng được cộng lại trên tải. Ở bán chu kỳ dương diot D 1 thông, tụ C 1 nạp điện. Nửa chu kỳ tiếp theo tụ C 2 nạp qua diot D 2 thông. Chiều của các điện áp nạp có dạng như trên hình vẽ. Từ trên hình này ta thấy điện áp trên tải bằng tổng điện áp trên hai tụ điện(2E 0 ). Tần số đập mạch bằng hai lần tần số điện áp nguồn. http://www.ebook.edu.vn 76 Hình 4.1.4.2a lại có cách mắc nhân đôi điện áp, không phải bằng hai tụ mắc nối tiếp như đã xét, mà thực hiện như sau. Giả sử trong thời gian nửa chu kỳ thứ nhất điện áp trên cuộn thứ cấp của biến áp có cực tính sao cho diot D 1 thông, tụ C 1 nạp điện đến giá trị E 0 với cực tính như trên hình vẽ; ở nửa chu kỳ tiếp theo diot D 2 thông, điện áp trên tụ C 2 bằng điện áp cuộn thứ cấp cộng với điện áp đã được nạp trên tụ C 1 nên có trị số xấp xỉ 2E 0 . Tấn số đập mạch bằng tần số nguồn xoay chiều. Tương tự như vậy có thể xây dựng sơ đồ nhân ba (hình 4.1.4.2b), nhân bốn, nhân năm. 4.1.5 Lọc san bằng. Trường hợp đơn giản nhất lọc san bằng là dùng chính tụ C t thoả mãn hệ số đập mạch K đ .Lúc đó cần chọn tụ để thoả mãn: K đ =2/(2πf đm C t ) f đm : tần số đập mạch Trị số tụ C t thường là tụ hoá từ vài chục μF đến vài ngàn μF. . Trong trường hợp mắc tụ lọc có trị số khá lớn (tụ càng lớn thì kích thước và giá thành càng tăng) mà hệ số đập mạch vẫn chưa đạt yêu cầu thì phải mắc bộ lọc san bằng giữa tải và mạch chỉnh lưu. Mạch lọc san bằng đơn giản nhất là mạch lọc RC như hình 4.1.5.1a. Cần chọ n hằng số thời gian τ=RC thoả mãn yêu cầu hệ số đập mạch đối với tần số đập mạch cơ bản. Hiệu quả san bằng càng lớn nếu như ta chọn mức thoả mãn của bất đẳng thức sau càng cao. R>>1/(2πf đm C) f đm : tần số đập mạchcủa điện áp ra . Vì vậy thường ở đây người ta tăng giá trị của tụ C. Nếu tăng giá trị của C đến mức khá lớn mà chưa đủ độ san bằng thì cần thay điện trở R bằng cuộn cảm L như ở hình 4.1.5.1.b. Mạch này lọc san bằng tốt nhưng cuộn cảm có trọng lượng, kích thước đáng kể , giá thành cao nên ít được sử dụng trong thực tế. 4.2 Nguồn ổn áp 1 chiều tuyến tính Một mạch điện tử bất kỳ sẽ làm việc không tốt khi nguồn một chiều cung cấp cho nó không giữ đúng giá trị danh định. Nguyên nhân của sự thay đổi đó có khá nhiều, nhưng đáng quan tâm nhất là sự thay đổi của điện lưới xoay chiều và sự thay đổi của tải. Một trong những cách để khắc phục sự thay đổi điện áp nguồn điện l ưới là sử dụng các máy ổn áp xoay chiều được sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên như vậy chưa đủ để máy điện tử làm việc bình thường. Vì vậy cần tạo ra các mạch điện giữ cho điện áp một chiều sau khi chỉnh lưu có giá trị ổn định trong một phạm vi nào đó.Ta gọi các mạch đó là các mạch ổn áp một chiều hay thường gọi tắt là ổn áp R a) C C R t R C C R t b) Hình 4.1.5.1. Mạch lọc a)lọc RC b)lọc LC http://www.ebook.edu.vn 77 4.2.1 Các tham số ổn áp một chiều Một mạch ổn áp mô hình như một mạng bốn cực hình 4.2.1.1 được đặc trưng bởi các tham số sau đây: Hệ số ổn áp, đó là tỷ số giữa lượng biến thiên điện áp tương đối ở đầu vào và đầu ra : constR U U U U K t r r v v d« = Δ Δ = Hệ số ổn áp đường dây: K ô.dây = % U U r r 100 Δ (khi U V biến thiên 10%) Hệ số ổn áp tải: K ô.dây = % U U r r 100 Δ (khi ΔI t =I t max ) Điện trở động đầu ra đặc trưng cho sự biến thiên của điện áp ra khi dòng ra (dòng tải) thay đổi (lấy theo trị tuyệt đối): R RA =ΔU RA /ΔI t (khiU V =const.) Hiệu suất η, là tỷ số giữa công suất ra tải và công suất danh định ở đầu vào: η= VV t.RA I.U IU 4.2.2 Ổn áp một chiều bù tuyến tính. Mạch ổn áp tham số tuy đơn giản tiết kiệm nhưng có nhược điểm là có độ ổn định không cao, trị số của điện áp ra không thay đổi được tuy ý, đặc biệt khi dòng ra tải lớn. Để khắc phục các nhược điểm trên người ta xây dựng các mạch ổn áp bù tuyến tính. Ở đó Tranzisto công suất sẽ hiệu chỉnh điện áp trên nó để bù lượng thay đổi điện áp cần ổn định. Ổn áp bù tuyến tính có thể xây dựng theo sơ đồ song song hoặc nối tiếp như ở sơ đồ khối hình 4.2.3.1.Đó là một mạch tự hiệu chỉnh có hồi tiếp. Có hai cách xây dựng sơ đồ khối: hình4.2.3.1a-sơ đồ song song, hình 4.2.3.1b- sơ đồ nối tiếp. Trong các sơ đồ trên thì 1-phần tử hiệu chỉnh, 2-phần tử so sánh và khuếch đại, 3- phần tử lấy mẫu, 4-nguồn chuẩn . Trong sơ đồ song song phần tử hiệu chỉnh mắc song song với tải. Sơ đồ này hoạt + + U V U RA R t _ _ Hình 4.2.1.1 Mạch ổn áp http://www.ebook.edu.vn 78 động như sau: Phần tử lấy mẫu 3 đem so sánh điện áp đầu ra với nguồn chuẩn 4 ở phần tử so sánh-khuếch đại 2, sai lệch về điện áp sẽ được khuếch đại rồi đưa đến phần tử hiệu chỉnh 1. Phần tử này tự hiệu chỉnh dòng của nó tương tự như diot tham số để điều chỉnh sụt áp trên điệ n trở R 1 , giữ cho điện áp ra không đổi. Trong sơ đồ nối tiếp hình 4.2.3.1b thì phần tử hiệu chỉnh 1 mắc nối tiếp với tải. Phần tử này tự điều chỉnh sụt áp trên nó theo tín hiệu từ đầu ra của phần tử so sánh-khuếch đại 2 để giữ cho điện áp ra ổn định. Trong hai cách xây dựng ổn áp trên thì sơ đồ ổn áp song song có dòng tải đi qua điện trở R 1 , dẫn đến tổn hao nhiệt lớn, vì vậy sơ đồ này có hiệu suất thấp hơn. Tuy nhiên sơ đồ này lại có ưu điểm là không gặp nguy hiểm khi quá tải. Sơ đồ nối tiếp cho hiệu suất cao hơn nhưng khi dòng tải tăng quá mức (ví dụ như chập tải) thì phần tử hiệu chỉnh dễ bị đánh thủng. Trong thực tế thường dùng sơ đồ nối tiếp có mạch bảo vệ quá tải. Các mạch ổn áp bù có hiệu suất không vượt quá 60%. Hình 2.4.3.2 là một mạch ổn áp bù mắc nối tiếp có cực tính âm. Khi điện áp ra thay đổi, các điện trở R 1 , R 2 và triết áp P lập thành bộ phân áp, lấy mẫu điện áp ra. Điện áp này(U B2 ) đem so sánh với điện áp chuẩn U Z tạo bởi diot ổn áp D Z và điện trở R 3 . Hiệu số của chúng chính là điện áp bazơ-emitơ của Q 2 ( phần tử so sánh-khuếch đại): U BE2 =U B2 -U Z . Điện áp này điều khiển mạch khuếch đại so sánh Q 2 để lấy ra điện áp ở colectơ điều khiển Q 1 . Tranzistor Q 1 điều chỉnh mức mở để thay đổi điện áp điều chỉnh U ĐC để bù lượng biến thiên của điện áp ra là U 2 =U 1 -U ĐC . Cụ thể sơ đồ ổn áp này làm việc như sau.Giả sử điện áp vào tăng, làm điện áp ra tăng tức thời nên điện áp U BE2 tăng ( trị tuyệt đối), tức là điện thế bazơ của Q 2 âm hơn. Điện áp điều khiển bazơ của Q 2 là U BE2 cũng âm hơn nên Q 2 thông nhiều hơn, dòng colectơ của Q 2 tăng, điện áp U CE2 giảm. Vì vậy sụt áp trên R 4 tăng lên, làm cho điện thế bazơ của Q 1 dương lên, Q 1 đóng bớt lại; tức là điện áp U ĐC =U CE1 tăng lên, điện áp đầu ra U 2 giảm về giá trị ban đầu. Tương tự như vậy, nếu dòng tải tăng làm cho điện áp ra giảm thì quá trình cũng diễn ra như trên. Trường hợp điện áp vào giảm thì quá trình diễn ra hoàn toàn ngược lại. Có thể xác định được hệ số ổn định của mạch hình 9.16 theo công thức sau: K Ôđ = ] )RP.(Rr αP)P](Rα)(1[R [1 r r Rα.R R 21b e b 4 21 4v ++ +−+ ++ α= ] )rp(Rβ.r αp)P](rα)(1[r r r 1 211b 21 d v ++ +−+ ++ : là hệ số điều chỉnh, thường α=1,5÷2;R V ,r b ,r e ,r d - tương ứng là các điện trở đầu vào, điện trở khối bazơ, điện trở emitơ của Q 1 , r d điện trở động của D Z ; còn β 1 là hệ số khuếch đại dòng điện của Q 1 .Hệ số ổn định có thể đạt tới vài trăm. Trong mạch vừa xét tụ điện C 1 ,C 2 tăng độ lọc san bằng và khử các dao động ký sinh, C 3 tăng độ ổn định cho các đại lượng biến đổi chậm theo thời gian. http://www.ebook.edu.vn 79 Trên cơ sở mạch ổn áp hình 4.2.3.2 có thể xây dựng các mạch phức tạp hơn để tăng độ của mạch bằng các biện pháp sau đây : • Tăng độ nhạy của mạch hồi tiếp bằng cách dùng hai hay ba tầng khuếch đại thay cho một tranzisto T 2 , hoặc thay nó bằng các tranzisto mắc Darlington để tăng hệ số β tới 10 3 ÷10 4 . • Thay cho T 2 khuếch đại bình thường có thể dùng khuếch đại vi sai như ở hình 4.2.3.2 a. Tầng khuếch đại vi sai T 1 - T 2 có độ trôi nhỏ nên độ ổn định của mạch tăng. • Điện áp ở đầu ra của mạch khuếch đại vi sai lấy không đối xứng đưa tới phần tử hiệu chỉnh. • Có thể tăng độ ổn định bằng cách dùng nguồn phụ ổn định để cấp cho mạch khuếch đại - so sánh như ở hình 4.2.3.2.b • Dùng khuếch đại thuật toán trong khâu khuếch đại. Vì khuếch đại thuật toán có hệ số khuếch đại lớn và độ ổn định cao nên chất lượng của ổn áp tăng. Mạch điện hình 4.2.3.3.a sử dụng khuếch đại thuật toán μA741 trong khâu khuếch đại. • Trường hợp cần nguồn đối xứng thì xây dựng mạch như hình 4.2.3.3.b a) b) Hình 4.2.3.2 a) ổn áp dùng khuếch đại thuật toán b) ổn áp có nguồn phụ ổn định a b Hình 4.2.3.3 a)ổn áp dùng IC tuyến tính b)ổn áp tạo nguồn đối xứng T1 + - + Rc R3 T1 T2 C R1 P R2 - Dz + U p - +UV R1 R1' -U V T1 T2 R2 R2' T2' T1' C1 C1' A1 - + A2 + - R3 R3' R4 D Z R5 R6 C2' C2 R7 R8 +U r -Ur + _ _ + D1 R1 R2 R3 C5 C3 C2 C1 C4 D2 4 1 3 2 6 7 5 R1 - U V -Ur + + + _ [...]... thiờn trong di rt rng: 80Vữ260V Nghịch lu-ổn áp Chỉnh lu mức một Chỉnh lu mức hai D6 (5) +115V D5 C4 D4 (6) (3) R3 C3 R2 C2 C5 (4) D1 8 0-2 60 V ~ (1) D3 3 K C6 4 D2 (2) C1 1 R1 D7 +15V C7 D8 -3 0V 2 Dò sai Hình 4. 2 .4. 4.Nguồn ổn áp xung 5 VR Chỉnh mức điện áp ra Mch nghch lu: in ỏp mt chiu c cu nn trờn 4 diot D1-D4 chnh lu thnh mt chiu, c lc bng t C1 ri dn n cun (1 )-( 2) ri n chõn 3 ca khoỏ T ch Nu khoỏ... , 15v , 18v v 24v 7905,7906,7908,7912,7915,7918,79 24 cú in ỏp ra tng ng l -5 v, -6 v, -8 v , -1 2v , -1 5v , -1 8v v 24v Dng v cỏch mc mch trỡnh by trờn hỡnh 4. 2.3.3b Cỏc IC ny cho dũng ti cc i khong 1 A Mun tng dũng ta mc thờm mt tranzisto cụng sut nh hỡnh 4. 2.3 .4. a, lỳc ny cú th cho dũng ti 5A Mun thay i in ỏp ra ta mc thờm diot zener nh hỡnh 4. 2.3 .4. b, lỳc ny Ur=xx+UDZ Trong thc t cn to ra ngun i xng... C2 (dũng:+R2Baz khoỏ K Xung tần số quét dòng (3)Emit (4) R1 -) m thụng khoỏ K ln u tiờn, lm cho dũng colet qua cun (1dng +) (2õm - ) cm ng sang (3dng+) - (4 m -) m Xung nghịch lu khi mức điện t (4) qua C3-R3 quay v baz úng tranzisto li ápcaoU=260V Khoỏ tt thỡ dũng qua (1 )-( 2) gim t ngt v 0, to nờn in ỏp cm ng sang (3 )-( 4) ngc du khi trc Xung dng (4) li thụng khoỏ K v Xung nghịch lu khi mức điện áp t... Ur =-( 6ữ15)V d) Ur =-( 9,5ữ37)V e) Ur . 7805,7806,7808,7812,7815,7818,78 24 có điện áp ra tương ứng là 5v ,6v ,8v , 12v , 15v , 18v và 24v 7905,7906,7908,7912,7915,7918,79 24 có điện áp ra tương ứng là -5 v, -6 v, -8 v , -1 2v , -1 5v , -1 8v và - 24v. Dạng. cun (1dng +) - (2õm - ) cm ng sang (3dng+) - (4 m -) . m (4) qua C 3 -R 3 quay v baz úng tranzisto li. Khoỏ tt thỡ dũng qua (1 )-( 2) gim t ngt v 0, to nờn in ỏp cm ng sang (3 )-( 4) ngc du khi. - +UV R1 R1' -U V T1 T2 R2 R2' T2' T1' C1 C1' A1 - + A2 + - R3 R3' R4 D Z R5 R6 C2' C2 R7 R8 +U r -Ur + _ _ + D1 R1 R2 R3 C5 C3 C2 C1 C4 D2 4 1 3 2 6 7 5 R1 - U V -Ur + + + _ http://www.ebook.edu.vn 80 4. 2.3 Các IC ổn