Thiết kế theo modun Thiết kế sinh thái Tiêu huỷ an toàn Tốn ít năng lượng Dễ tái chế Thiết kế thông thường Chất lượng sản phẩm Lắp ráp/sản xuất Dễ ưa, đẹp... Tủ đá có năng lượng tiêu tốn
Trang 1Chôn lấp
Xử lý Tái chế Giảm thiểu
Trang 2Ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế CTR và
CTNH
Sử dụng Kỹ thuật hiện có tốt nhất “ BET “ (best availaible
techniques): nghĩa là hiệu quả nhất, tiên tiến nhất
trong việc tiến hành các hoạt động sản xuất trong giaiđoạn hiện tại Phương pháp vận hành phù hợp với
thực tế kỹ thuật để giảm phát tán chất ô nhiễm, giảmtác động MT ở mức tốt nhất
“BET” đã phát triển ở nhiều lĩnh vực công nghiệp: Năng
lương, SX và gia công KL; Hoá chất, Luyện kim; Chếbiến TP; Quản lý chất thải
+ Thiết kế SP thân thiện với môi trường
Trang 31 Thiết kế đễ dễ tái chế, tái sử dụng
2 Thiết kế để dễ tháo rời, dễ tái chế
3 Thiết kế kéo dài thời gian sống của sản phẩm
4 Thiết kế theo modun
Thiết kế sinh thái
Tiêu huỷ an toàn
Tốn ít năng lượng
Dễ tái chế
Thiết kế thông thường
Chất lượng sản phẩm Lắp ráp/sản xuất
Dễ ưa, đẹp
Trang 4Ngăn ngừa chất thải: Ví dụ thiết kế sinh
thái
1 Thiết kế dựa vào chu trình sống của sản phẩm
2 Thiết kế để dễ tái chế/ tái sử dụng trong SX
+ Volvo đã thiết kế xe ô tô có nhiều bộ phận dễ tái chế như
SX bumper (chống va chạm) từ PP
3 Đèn tuýp tiêu thụ năng lượng thấp hơn đèn thường và có
độ bền gấp 10 lần đèn thường > tiết kiệm năng lương, tiết kiệm tài nguyên
4 Hãng Xerox Thiết kế máy photocopy có phần mềm, thay
giây dễ thay thế bằng cách tiêu chuẩn hoá các bộ
phận,…
5 Thảm trải sàn SX ghép từng mảnh thay cho cả tấm thảm
to Hỏng đâu, thay đó > tiết kiệm vật liệu làm thảm
Trang 5Ngăn ngừa chất thải: Ví dụ thiết kế sinh
thái
6 Thiết kế sử dụng năng lượng thấp Máy giặt, máy hút bụi, máy xay sinh tố,
tủ lạnh Tủ đá có năng lượng tiêu tốn thấp do bảo ôn tốt, cánh cửa khít kín, máy nén và ngưng tụ hoạt động hiệu quả
các đồ dùng sử dụng năng lượng mặt trời: đồng hồ
Máy giặt tốn ít xà phòng, ít nước
Các loại ô tô, máy bay sử dụng động cơ hiệu suất cao tốn ít xăng
Lò hơi, tuyếc bin có hiệu suất cao
+ Thiết kế giảm khối lương SP: Khi thiết kế ô tô, máy bay, tàu thuỷ đã dùng
các vật liệu nhẹ mà vẫn đảm bảo độ bền : Al, Plastic, Composit Thư viện, báo, tạp chí diện tử, Email , CD Rom thay cho sách, Giảm được 85% vật liệu và 95% lưu kho, vận chuyển
+ Thiết kế phân phối hiệu quả: giảm thể tích, giảm bao bì > giảm chi phí
vận chuyển
+ Thiết ké chọn vật liệu sinh thái: chọn vật lệu ít tác động tới môi trường:
không sử dụng hoá chất độc, tiêu hao nhiên liệu ít
+ Thiết kế SP ít gây ảnh hưởng tới sinh thái: Sử dụng chất tẩy nhuộm thân
thiện với môi trường
Trang 6Chiến lược BVMT quốc gia của VN đến 2020
(CTR)
100% hàng hoá được xk
50% hàng tiêu dùng trong nước
10-20%
Các DN có các
thiết bị XL ch th
30% lượng CTR được thu gom
20%
Tái sử dụng/tái
chế chất thải
CTRCN: chưa xđ Hoá chất trong NN tồn lưu:
30% hộ gia đình 70% doanh nghiệp
Phổ biến nhưng chưa rõ mức độ tham gia của dân
Hiện nay Mục tiêu
Trang 7Năng lực và thể chế QLCTR ở Việt nam
Thanh tra môi trường năm 2000
Thanh tra Số cơ sở phát sinh chất thải
Số th
tra viên
Số cơ sở
được th tra
1998 28 380.000
1999 23 550.000
2000 23 795.000
Nguồn: Cục MT, Bộ TN&MT, 2001
Số cơ sở lấy từ niên giám thống kê năm 1999
Số khu CN lấy từ báo cáo tự vấn của Bộ CN
Số bệnh viện chỉ bao gồm các bệnh viện, bệnh xá, không bao gồm 11.229 trung tâm y tế
Trang 9vụ Quản lý CTRSH , triệu đồng/tấn CT được thu gom
(90% của tổng là cho vận hành và duy tu)
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35
Nguồn: Diễn biến MT Việt nam 2004 Điều tra các Cty MTĐT, 2003 Các TP lớn: dân
số > 500.000
Các TP vừa: dân số 250.000-500.000; Các TP nhỏ: dân số < 250.000
Trang 10Ngân sách và tài chính cho QLCTR
Đầu tư cho Quản lý CTR, tỉ đồng/năm
0 100
Nguồn: Báo cáo diễn biến môi trường Việt nam 2004, CTR
Trang 11Các nguồn đầu tư cho Quản lý CTR, tỉ đồng/năm
0 200
Nguồn: Báo cáo diễn biến môi trường Việt nam 2004, CTR Theo tính toán của UNDP,
cơ sở dữ liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về các dự án đầu tư cho cộng đồng
Trang 12Ngân sách và tài chính cho QLCTR Chi phí thường
xuyên và chi phí đầu tư xây dựng cơ bản cho QLCTR, tỉVNĐ/năm
0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000
§Çu t
Trang 13trước đõy và theo dự bỏo, 1999 - 2010
Đầu tư cho quản lý chất thải trước đây và theo dự báo, 1999 -2020
Đầu tư (nghìn tỉ VNĐ) 1999-2003 2004-2010 2011-2020
Đã đầu tư và có KH đầu tư 3,3 5,2 21,2 Tổng đã đầu tư và có KH đầu tư 3,3 8,6 29,8 Tổng nhu cầu đầu tư để đạt
được các mục tiêu của
*: Theo ước tính của các chuyên gia tư vấn Ngân hàng Thế giới
Trang 14Ngõn sỏch và tài chớnh cho QLCTR Mức chi phớ trả choCTR của cỏc hộ gia đỡnh ở đụ thị
Mức chi phí trả cho CTR của các hộ gia đình ở đô thị
Trang 15QLCTR
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6
Nguồn: Báo cáo diễn biến MT Việt nam 2004, CTR Khảo sát 9 Cty MTĐT, 2004 Phí thu từ các
hộ gia đình, các cơ sở kinh doanh và các bệnh viện Thu hồi chi phí để trang trải chi phí vận hành và duy tu, bảo dưỡng
Trang 16Năng lực và thể chế QLCTR ở Việt nam
- Hoạch định các chính sách, kế hoạch, qui hoạch và xây dựng các cơ sở QLCTR
- Xây dựng và quản lý các kế hoạch xây dựng
hệ thống cơ sở hạ tầng liên quan đến CTR ở cấp trung ương và địa phương
Bộ xây dựng (BộXD)
Nâng cao nhận thức cộng đồng
Phối hợp qui hoạch các khu chôn lấp
Thực hiện giám sát và phối hợp cưỡng chế về
MT đối với các cơ sở y tế
- Phối hợp thực hiện thanh tra MT các bãi chôn lấp
- Thực hiện gám sát và phối hợp cưỡng chế về
MT đối với các khu đô thị, các cơ sở công nghiệp
- Thẩm định các công nghệ xử lý, tái chế
Cục bảo vệ môi trường (Cục BVMT)
- Phê duyệt các báo cáo §TM các dự án về
xử lý CT y tế NH
- Thẩm định các §TM các dự án xây dựng hệ thống quản lý CTR, CTNH, khu xử lý và chôn lấp
Vụ Thẩm định và đánh giá tác động môi trường (Vụ T§ & §TM)
- Hoạch định các chính sách, chiến lược và pháp luật ở các cấp trung ương và địa phương
- Hướng dẫn áp dụng các TCMT Việt nam
Vụ môi trường (Vụ MT)
Bộ Tài nguyên
và Môi trường
(Bộ TN & MT)
CT y tế NH CTRCN
CTRSH Khung thể chế quản lý CTRSH, CTCN, CT y tế NH ở Việt nam
Trang 17Giảm thiểu: SX sạch hơn
Định nghĩa của UNEP: SXSH là một sự áp
dụng liên tục chiến lược phòng ngừa tổng hợp đối với các quá trình sản xuất, các sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất
và giảm rủi ro đến con người và môi
trường
SXSH là một cách tiếp cận mới và có tính
sáng tạo đối với các sản phẩm và quá trình sản xuất
Trang 18SXSH đối với các quá trình sản xuất
đơn vị sản phẩm
chất thải trước khi chúng ra khỏi quá trình sản
xuất
tiêu cực đến môi trường trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm từ khâu khai thác đến thải bỏ
Trang 19Lợi ích của sản xuất sạch hơn
điện, nước.
sản xuất
Trang 20Kỹ thuật của sản xuất sạch hơn
Quá trình sản xuất
Thay đổi công nghệ, thiết bị
Cải tiến thiết bị
Trang 21Kỹ thuật của sản xuất sạch hơn
1 Quản lý nội vi tốt tránh rơi vãi nguyên vật liệu và rò rỉ Chất NH:
Ví dụ: khi pha chế và nạp dung dịch nhuộm, mực in, dung dịch tẩy rỉ, tẩy đầu mỡ, dung dịch mạ có chứa hoá chất như: thuốc nhuộm, các chất trợ, các axit,… không đánh rơi vãi hoá chất
Ví dụ: Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị tránh thủng và rò rỉ các chất ra
Tránh rơi vãi nguyên liệu hoặc sản phẩm của quá trình sản xuất bánh kẹo, sản xuất gốm sứ
Tránh để chảy tràn nước, để vòi nước chảy
Tránh xì hơi trên đường ống dẫn
Trang 22Kỹ thuật của sản xuất sạch hơn
2 TuÇn hoµn t¸i chÕ chÊt th¶i:
VÝ dô tuÇn hoµn l¹i c¸c ba via trong s¶n xuÊt Plastic, SX cao su
Thu håi l¹i dung dich röa, dung dÞch m¹ cña qu¸ tr×nh m¹
Sö dông l¹i dung dÞch tÈy, dung dÞch nhuém, dung dÞch in
TËn dông l¹i c¸c ba via hoÆc phÕ phÈm méc cho quay l¹i kh©u nghiÒn trén nguyªn liÖu
Dïng rØ ®êng lµm nguyªn liÖu s¶n xuÊt cån, s¶n xuÊt m× chÝnh vµ c¸c chÕ phÈm sinh häc
Dïng c¸c chÊt th¶i cña chÕ biÕn thuû h¶i s¶n (®Çu v©y vÈy, ruét) lµm thøc ¨n cho ch¨n nu«i
BÓ tÈy
rØ
BÓ röa
BÓ m¹
BÓ röa
H×nh Khay thu håi ho¸ chÊt röa vµ ho¸ chÊt m¹
VËt m¹
Khay thu håi ho¸ chÊt
Trang 23Kỹ thuật của sản xuất sạch hơn
3 Vận hành thiết bị ở chế độ đạt hiệu suất cao
Ví dụ:
Vận hành tiết bị chuyển hoá SO 2 -> SO 3 nâng hiệu suất từ 97% lên thành 98 % Vận hành thiết bị nung gốm sứ sao cho giảm lượng phế phẩm , tăng sản phẩm loại 1, giảm các sản phẩm cấp thấp hơn; loại 2, 3, 4
Vận hành tốt thiét bị nhuộm để không bị nhuộm lại
Vận hành nồi hơi để đạt hiệu suất cao
4 Thay đổi nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào
Ví dụ dùng dầu DO thay than trong các nồi hơi sẽ giảm được lượng xỉ than
Dùng than chứa ít S thay cho than chứa nhiều S sẽ giảm lượng SO 2 phát tán
Dùng H 2 O 2 thay cho nước Javen trong quá trình tẩy trắng giấy sẽ giảm được lượng Clo thoát ra môi trường
Sản xuất điện đạm đi từ khí đồng hành so với SX điện đạm đi từ than của nhà máy phân đạm Hà Bắc
Trang 24Kỹ thuật của sản xuất sạch hơn
5 Cải tiến thiết bị, công nghệ:
Ví dụ:
- Dùng mạ không chứa Cyanua thay cho mạ cóchứa Cyanua
- Lắp đặt khay thu hồi hoá chất tẩy rỉ và mạ, thu hồi mực in của quá trình in
6 Đổi mới thiết bị, đổi mới công nghệ
Đây là vấn đề đầu tiên cần phải xem xét khi thẩm định các dự án đầu tư và mở rộng sản xuất Thay công nghệ cũ bằng công nghệ tiên tiến tạo ít chất thải/đơn vị sản
phẩm, tiết kiệm điện năng tiêu hao/đơn vị sản phẩm
Ví du:
-Thay thiết bị hấp thụ tách khí HF (tháp rỗng) bằng thiết bị hấp thụ loại Venturi sẽ nâng cao được hiệu suất hấp thụ
- Trong SX xi măng dùng công nghệ lò quay phương pháp khô
7 Thiết kế sản phẩm mới thân thiện với môi trường:
- Không dùng các chất độc hại và dễ tái chế
- Thiết kế sản phẩm tốn ít năng lượng
Trang 2513 DN(Dệt nhuộm: 4; Thực phẩm rượu bia: 4; Giấy và
bột giấy: 3; SF kim loại: 2)
Đề xuất 884 giải pháp (QL nội vi: 30%; KS quá tr:
39%; CT th bị: 11%; Tuần hoàn: 9%; TT ng liệu:
Tiết kiệm/năm: Dệt 28.00073.000 USD;
Giấy:91.000 159.000USD; TP: 6.700
24.6000USD; KL: 9.900 261.600 USD
Giảm ô nhiễm Môi trường: Giảm phát thải khí 20
42% do tiết kiệm nhiên liệu; Giảm nước thải
20%; giảm tải lượng ô nhiễm hữu cơ trong nước thải 20 30%; Giảm CTR 5 30%; Giảm tiêu thụ nguyên, nhiên liệu thô, than, nước, dầu
Trang 26Kiểm toán chất thải
Quá trình in hoa
Vật liệu in: 1000 m Mực in: 11,85 kg MEK: 39,1 kg Toluen: 0,42 kg Axeton: 0,18 kg Không khí sấy
Sản phẩm in: 70-80% ngl Phế phẩm: 20-30% ngl
Rải tạo ván
ép nhiệt Đánh
bóng
Cắt ba via
Gỗ: 1,3 tấn
SP: 1 m 3
CTR: 1-3% phế phẩm; 2-3% cắt mép; ngl rơi vãi
Bụi: 10%ng l, hơi h/c Bụi, H 2 O h
Công nghệ sản xuất ván dăm và các dòng thải
Chế biến thuỷ sản đông lạnh
Cá Tôm Mực Nước: 30-50 m 3 /tấn SP
Clorin, javen
Sản phẩm: 35- 50% ng liệu Đầu, vây, vẩy, ruột: 50-65% ngl Nước thải, máu: 30-50m 3 /tấn SP
Keo phenol foocmaldehyt
Quá trình in hoa
Vật liệu in: 1000 m Mực in: 11,85 kg MEK: 39,1 kg Toluen: 0,42 kg Axeton: 0,18 kg Không khí sấy
Sản phẩm in: 70-80%
ngl Phế phẩm: 20-30% ngl
d d mực in thừa: 15%
10-Không khí sấy chứa hơi dung môi, hoá chất của
mực in
Máy băm
Sàng , sấy dăm
Trộn keo 7- 14%
Rải tạo ván
ép nhiệt
Đánh bóng
Cắt ba via
Bụi,
H 2 O h
Công nghệ sản xuất ván dăm và các dòng thải
Chế biến thuỷ sản đông lạnh
Cá Tôm Mực Nước: 30-50 m 3 /tấn
SP Clorin, javen
Sản phẩm: 35- 50% ng liệu Đầu, vây, vẩy, ruột: 50-65% ngl Nước thải, máu: 30-50m 3 /tấn SP
Keo phenol foocmaldehy t
Trang 27CTNH
Kiểm toán chất thải
Vật cần mạ Tẩy dầu mỡ Rửa
Rửa Tẩy rỉ
NaOH, dầu mỡ; PH: 9-11 Nước:12-16%đm
HCl: 20kg/tấn SP
Chất ức chế: 0,2kg/tSP
Nước thải g/đ: cặn gỉ;
HCl; [Fe] = 170-200 mg/l Hơi HCl: 0,1-5mg/tSP;
Bụi: 1mg/tSP Nước rửa
Nước rửa: 2m 3 /m 2 Nước thải lt: 1,9 m 3 /m 2
H 2 SO 4 ; PH = 3-4;
[Cr +6 ]= 30,2-50,5mg/l
Sơ đồ cân bằng vật chất của quá trình mạ Zn nóng chảy
Trang 28Q tt do CO = [283000/M CO ] G KL
khô [CO]klg
= 1-3% với dầu; 1-4% với than
Q tt do C = 0,5 Q nhl với đầu; 5-15%Q nhl với than
Trang 29CTNH
Kiểm toán năng lượng
Kiểm toán năng lượng lò sấy thực phẩm, rau quả, vải, các vật
dụng
Kiểm toán năng lượng các hộ tiêu thụ hơi lớn
Kiểm toán năng lượng hệ thống ống phân phối hơi nước
Kiểm toán năng lượng các thiết bị và động cơ sử dụng điện
nhiều
Kiểm toắn năng lượng việc sử dụng điện trong các cơ sở công
nghiệp: Điện SX cho tưng công đoạn, thiết tbị, điện chiếu sáng, điện co điều hoà, đun nóng lạnh, chạy quạt
Trang 30(thiết bị, nhân lực, kinh phí), tiến độ cụ thể, phân
đạt mục tiêu chỉ tiêu đề ra.
Trang 31Hạch toán quản lý môi trường EMA và phát triển bền vững
phí chung và phân bổ đúng vào nơi sinh ra nó (quá trình, sản phẩm)
dụng, năng lượng tiêu tốn, giảm lượng chất thải phát sinh/đơn
Trang 32Tái chế CTR và CTNH Lợi ích của tái chế
1 Sử dụng hiệu quả tài nguyên
2 Giảm lượng chất thải cần chô lấp
3 Tạo được sản phẩm phụ cho xã hội
4 Tạo công ăn việc làm
* Chi phí cho tái chế:
+ Đầu tư vào thiết bị
+ Đào tạo đội ngũ
+ Bảo dưỡng sửa chữa
+ Thời gian lao động
+ Kiểm soát chất lượng SP tái chế
+ Tiêu huỷ chất thải thứ cấp