Phát minh ra tia X Roentgen tên đầy đủ là Wilhelm Conrad Roentgen, sinh năm 1845, tại Lenep - CHLB Đức. Thế kỷ thứ XIX là thời đại của ông. Thời đó, động cơ hơi nước được coi là phát minh kiệt xuất của nhân loại, kế đó là những sáng chế tiêu biểu như: xe đạp, máy quay đĩa, điện thoại, điện ảnh… Những môn khoa học cơ bản như: Toán, Lý, Hóa, Sinh… vẫn còn biệt lập nhau và cách nhau rất xa. Những kiến thức lý thuyết còn phát triển chậm, cho nên, nhà nghiên cứu, trước hết, phải là nhà thực nghiệm giỏi. ở vào thời kỳ này, nhất là vào những năm 1890, các nhà vật lý tên tuổi đổ xô vào tìm hiểu phát minh mới của Faraday và Hittorf và “Hiện tượng phóng điện trong không khí loãng”. Tia điện khi đó là đề tài hấp dẫn, là “mốt” theo đuổi của nhiều nhà khoa học, trong đó có Roentgen. Kể từ tối ngày 7/11/1895, phòng thí nghiệm ViệnVật lý thuộc trườngĐại học Tổnghợp Wurtzbourg (cách Berlin 300km về phíatây nam),Giám đốc Roentgen “chong đèn” thâu đêm mải mê nghiên cứu dòng điện vận chuyển trong ống chân không, còn gọi là ống Crookes– Hittorf, (đó là tên của nhàvật lý kiêm Chủ tịchHội đồng HoàngGiaAnhvà sángchế của Crookesđã ra đờicách ngàyấy 40 năm).Roentgencó ýđịnh làm lại các bước thí nghiệmvới ống chân không này. Một trong nhữngthiết bị mà Roentgenrất chú ýđến là ống tia âm cực. Đó là một ống thuỷ tinh chân khôngcó haiđiện cực ở hai đầu, đượccung cấp điện ápcao thế từ cuộn dây Ruhmkorffvà nếu áp suất trong ống thấp,chúng sẽ taọ ra sự phát sáng huỳnh quang (phosphorescence) khi tác độngbởi một chùm electronphát sinh từ âm cực. Ông đặtmột màn chắn giữaống và tia âm cực với bản thủy tinh(trong đó có tráng một lớp hỗnhợp phát quang). Khi bật công tắc điện thì màn chắn cóchứa barium plation– cyamit (ta thường gọi là Xyanuabari) đặttrước ống chân khôngbỗng phátra thứ ánh sáng xanh nhè nhẹ, nhưng sao nó lại có vẻ khác lạ sovới tia điện chúng ta thường biếtđến ? Khirút phích điệnra khỏi ổ cắm, ánh sángkỳ lạ kia biến mất. Ôngkiểm tra lại nơi phát sáng,tình cờ ông thấy tấmbìa tẩm platinocyanurede baryum ở đó. Ông suyđoán: có thể từ chínhcái ống crookes kia đã phát ra“một cái gì đó”, rồi chínhnó lại kích thích chất huỳnh quangtrên màn hình. Roentgen tự hỏi: Hay tấmbìa phátsáng? hoặc một khúc xạ nào đó củatia điện? Hay ống nghiệm phát sáng ?Ông làm lạithí nghiệm đó bằng cách thử dùng giấy đen bịtkín ống nghiệm lại xemsao. Roentgen thốt lên: Lạ thật! Kết quả vẫnnhư cũ. Ông dự đoán:có thể đây là một tia rấtmới. Nó xuyên qua cả giấy đen. Bà Bertha –người vợ thân yêu của ôngthấy chồngcó vẻ đăm chiêu hơnmọi ngày. Ngồiăncơm bên nhaumà bà khôngdám hỏi, e ngại dòng suy nghĩ của chồng bị ngắt quãng. Cả đêmhôm đó ông không thể chợp mắt được. Ông muốn lao sang phòngthí nghiệm ngaytức khắc.Ông suy đoán miênman không sao ngủ được. Rồi đột nhiên, ôngthốt lên thànhlời. Phải rồi! Mayra chỉ có giấy ảnh mới kiểmchứng được khả năngxuyên quagiấy đen của thứ tia mới lạ đó. Trời vừamới sáng, ông sangphòng thínghiệm ngay, lấy từ trong ngăn kéora tập giấy ảnhmới mua. Ông bắt tay vào thí nghiệmvới giấy ảnh.Rồi giao cho Marstaller– nhân viên của phòng mang đi inthành ảnh.Chỉ ítphút sau đã thấy Marstallerquay trở lại, anh tỏ ra ấp úng:“Tôi…, tôi… trót mở tung gói giấy ra làm cho chúng đen lại”. Nhưng Roentgennhìn kỹ lại vàthấy nó không đen đều. Ông quan sát kỹ hơn thìthấy: có inhình chữ nhật và ở giữalà hìnhtròn tựanhư chiếc nhẫn. Nhìn vàotrong ngăn kéo, ôngthấy có một tấm bìa cứngkích thước bằng đúnghìnhchữ nhật kiavà trên đó đặt chiếc nhẫn của ông. Ông chợtnhớ lại: Hai nhà khoahọc Kelvinvà Gabriel(người Anh) 15năm về trướccó lầnnói đến mộtsố tia lẫn trong tia điện.Phải chăng nó làđây ? Nhưngsao suốt 15 năm qua khôngai tìm ranó ?Ông ngồi nhìn lại tấm hìnhtrên giấy ảnh. Rồi lại đặt lên bàn,tập trung đến cao độ để giải thích hiệntượng này. Berthakể lại rằng: Trong suốtthời gian chungsống với nhau,khoảng gần 25 năm bà chưa bao giờ thấy ôngấy vui vẻ,rạngrỡ đến như thế. Gần đếnngày lễ Giáng Sinhrồi, nhưngông vẫn quyết địnhthử nghiệmlại một lần nữa. Lần này,Roentgen đưa thiết bị sangphòng bên cạnh, kéo các rèm cửa lại để làm phòngtối. Gầnống nghiệmcó một màn huỳnhquanh. Khi công tắc bậtlên, tia lửa điệnxuất hiệnngay trong ống và màn huỳnh quang lạiphát sáng. Roentgenbịt ống nghiệm bằng ốnggiấy, rồichuyển màn hình quay trở lại phòng thínghiệm cũ. Ngăn cách hẳn một cánh cửagỗ, nhưngmàn huỳnh quang vẫn sáng, tuy có yếuhơn trướcđôi chút. Lần này thì ôngbỏ ống giấy ra,nhưng đặt thêm một quyển sách khá dày trướcmàn hình. Ôngthận trọngbật công tắc. Chà !Kết quả vẫn không thayđổi. Ông mừngrỡ thật sự. Suytính trong giây lát,một tay ôngnâng màn hình lên,tay kia đưangay vào tầm củamàn huỳnh quang. Thật là sửngsốt! Ông nhìnthấy nhữngđốt xương bàn tay củachính mình,cả đườnggân và mạch máu. Thú vị thay làbộ xươngấy đang sống,nó chuyển động theosự điều khiển của ông. Roentgenlại tiếp tục đưa vào những vật cản khác, bằng nhiều chấtliệu, cuối cùng ôngrút ra kết luận: “Tia đặc biệt này có khả năng xuyên quagiấy, gỗ, vải, cao su,phần mềm của cơ thể… Nhưng khôngđi qua được kimloại, nhất là những kim loạicó tỷ trọng lớn, không đi quađược một số bộ phận cơ thể, nhất là những bộ phận cóchứa nguyên tố nặng như xương.Mặt khác,nó không bị ảnh hưởngbởi từ trường, hayđiện trường, nó làm cho không khí trở nên dẫnđiện hiện lên phim ảnh…” Nhà phát minh bỗng cảm thấy cần phải chiasẻ vớingười vợ thân yêu củamình. Ông đặtbàn tay bà lên trên tấm kính ảnh.ống nghiệm củaông thì để ở dưới gậm bàn. Ông dăn vợ: đừng có động đậy bàn tay đang đặt ở trên bàn. Thế là pôảnhđầu tiên bằng tiamới chưa kịp đặt tênđã đượcông chụp chochính bàntay mềm mại của người vợ thân yêu. Tấm ảnh chưa kịp khô,Roentgen đã lấy ra cho vợ xem. Những đốt xương taycủa Bertha hiệnlên thật rõ nét, cả chiếc nhẫn mà bàđeo trên ngóntay trỏ nữa, chúngđều hiệnlên rõmồn một. Hôm đó là ngày 22/12/1895. Về sau này, ngườita ca ngợi tấm hình “là bản chụphình xương người đầu tiên trong lịch sử yhọc”. Từ đây, nó giúpcho conngười có thể thấy được cơ quan nội tạng củamình mà trướcđó không có cách gì thấyđược. Thànhcôngcủa Roentgen làm mọingười hết sức kinhngạc. Gần 7tuần đã trôi qua, ôngmiệt mài ở trong phòng thí nghiệm để đánhgiá nhận định mô tả lại vàrút ra nhữngkết luận tổng quát về tia mới mà ôngvừa tìm ra và chưa kịpđặt tên cho nó. Bắt chước các nhà toánhọc thườnghay đặt têncho ẩn số bằngnhững chữ cái, ông quyếtđịnh đặttên cho nó là tia X(tubes X). Roentgencố gắngviết gọn lại trong 6 trangđể trình bày tạiHội đồng khoa học Vật lý – Ykhoa của trườngtổnghợp Wurtzbourg. Đến khi hoànthành báo cáo khoahọc thì cũnglàlúc ông nghe thấy tiếng người bướcnhè nhẹ tới phòng làm việc của ông. Berthamở cánhcửa để chogió mùa xuân lùavào nơi chồng làmviệc. Bà nói: Anh yêu !chúc anhmột Giáng sinhhạnh phúc !.Rồi chuông từ các Thánh đườngtrong thànhphố Berlin đổ hồi. Công trình khoa họccủa Roentgen cũng vừaxong, nó như được Chúa chứnggiám đúng vào mùa Giáng sinh năm ấy, năm 1895,khiông tròn 50tuổi. Ba ngày sau,Roentgen gửi báocáo khoahọc tới Đạihọc Tổng hợp Wurtzbourg. Ông cũng nhờ FranzExnerlà họctrò cũ của mìnhgửi bài tóm tắt khoahọc tớicác tòa báo.Chỉ vài ngày sau,các báoở Frankfurt, ở Paris, ở St.Petecbur đã đưa tin về phátminhcủa Roentgen:Một thành công làm mọi người kinhngạc,đó là chụp ảnh bằngtia X. Rồi hàng loạt báo chí của nhiều nước cũng đưatin và họ còn phóng đại thêmlên nữa, kiểu như: “Có thể đọc được ý nghĩ trongđầu ngườikhác”, “Cóthể chớp được cảnhbất ngờ ở đằng saungôi nhà”…Các nhà bìnhluận cònsuy đoán nhiều về khả năng ứng dụng của tiaX quang trong tươnglai… Ngày 23/1/1896,Roentgentrình bày báo cáokhoa học tại Hội đồng Vật lý– Y khoa trường Đại học Tổng hợpWurtzbourgtrước các nhà khoa học hàng đầu về Vật lý và Y khoacủa nướcĐức. Báocáo củaông đã thựcsự đượcđánh giá cao. Để chứng minh,Roentgen đề nghị được chụp ảnh bàn taygiải phẫu tài ba của các bác sĩ Kolliker bằng Xquang. Tháng 2năm 1896, tại Paris,nhà vậtlý Oudin vàbác sĩ Barthelemyđã thực nghiệm X quangtại nhà. Dựa vào nguyên lý củaRoentgen, họ đã chế tạo máy chiếuX quang đầu tiên trên thế giới. Cũng tại Paris, bácsĩ AntoineBeclere đã chiếu X quangcho người nấu bếp củamình. Ông nhận thấy phổi của bà có nhiều chỗ bị mờ. Hỏi ra mớibiết, trước đó bàđã bị hora máu. Đó làtrường hợp chuẩnđoán bệnh qua X quangđầu tiên trong lịch sử yhọc thế giới. Antoinenói, dùngtia X quangđể chuẩn đoán bệnh lao là bước tiến quan trọng trongcuộc đời nghề nghiệp củaông. Sau lần đó, bác sĩ chuyên khoamiễn dịchnổi tiếng B.Antoine đã soạn thảo bộ giáo trình: Chuyên khoaX quangchẩn đoánvà điều trị bệnh trong nội tạng người.Giáo trìnhấy được giảng dạy và tồn tại cho đến ngày nay. Ngườita nhớ lại rằng:Khi Roentgen báo cáo khoahọc, các thành viêntrong Hội đồngkhoa học Đại học Tổnghợp Wurtzbourgđã đề nghị đặt tên cho tiaX là “Tia Roentgen”. Nhưng nhà bác học khiêm nhường này đã từ chối. Giảng bàicho sinh viên, ôngchỉ nói: “Trong khilàm thí nghiệm với ống nghiệm Crookes – Hittorf người ta tìm thấy mộtloại tiamới – tia X quang…” Ôngkhông nhắc đến tên mình là người đã phát minh racôngtrình vĩ đại đó.Hoàng gia phongtước cho ông và trao tặng Huân chương Hoàng Gia, để côngnhận thành công trong khoahọc của ông. Thànhcôngấy bắt nguồn tự sự thôngminh ngay từ hồi còn đi học phổ thông, vì ở cấp học này, ôngchỉ học trong 18tháng. Ông cũngchỉ cảm ơn vàtừ chối niềm vinh quangđó. Ông chỉ nhậnmột chức duynhất làTiến sỹ danhdự của Đại họcTổng hợp Wurtzbourg. Năm nămsau, năm 1901, ông được traogiải Nobel về Y học, trở thànhngười đầu tiên trên thế giới đượcnhận giải Nobel.Người ta càng cảmphục ông hơn vìông trao tặngtoàn bộ số tiềnthưởng khá lớn đó cho trườngTổng hợp Wurtzbourgđể pháttriển khoa học. Cũngphải nói thêm rằng: Kể từ khi trở thành giáo viêntại thành phố Zurich,Roentgenluôn hoạt động trong lĩnh vực Vật lý. Nhưng,những công trình của ông thời đó có tác dụng tolớn cho ngành Y học, cho nên, ông được nhậngiải Nobel về Y học làvì thế. Ngày 10/2/1923,WihelmRoentgenqua đời. Nhưng niềm vinhquangcủa ông để lại trong lòng dân thì còn mãi. Tìm ra tiaRoentgenđồng nghĩa với việc manglại niềmhạnhphúc to lớn cho nhiều người bệnh,nhất là bệnh lao,căn bệnh hiểm nghèonhất thờibấy giờ. Ngày nay,tia X càng ngày càng có tầm quantrọng đặc biệt.ở Việt Nam, hầu như bệnh viện lớnnhỏ nào cũng có máy chiếu X quang. ước tínhcó khoảng 2.000máy ở khu vựcbệnhviện nhà nước vàtư nhân. Khôngnhững vậy, tia X quangcòn được áp dụngrộng rãitrong việc kiểm tra hành lý tại sânbay, dò tìm vết nứtkhuyết tật trong ống dẫn dầu, khí, trongcông nghiệp… Nay,công nghệ thôngtin phát triển cùng với máy X quangđã mở ra con đường nghiên cứu cấu trúc nguyêntử rất thuận lợi. Chỉ 6tháng sau khiphát hiện ratia X quang, ngườita đã nhận biết được hiệu ứng độc hại của nó vì tia X phátra một loạibức xạ ionhóa có thể gây ra tình trạng lão hóa sớm,đục thủy tinhthể, dị tật bàothai, gây đần độn ở trẻ em,ung thư da và phổiv.v… Nếu tiếp xúc trực tiếp, thường xuyên với bức xạ này trong phạm vibán kính 7 mmmà khôngcó yếm chì,ghế ngồi antoàn và kính chì bảo vệ sẽ rất nguy hiểm. Nguyên lý của máy Xquang đã gợi cho giáo sư vật lý người PhápHenri Becquerel đi sâu nghiêncứu về phóng xạ. Và saunày, ông cùng MarieCuire (người Pháp gốc Ba Lan) và JosephJohn Thomson(giáosư vật lýngười Anh), đã trở thành cha đẻ về phóngxạ của nhân loại. . Phát minh ra tia X Roentgen tên đầy đủ là Wilhelm Conrad Roentgen, sinh năm 1845, tại Lenep - CHLB Đức. Thế kỷ thứ XIX là thời đại của ông. Thời đó, động cơ hơi nước được coi là phát minh. phát triển cùng với máy X quangđã mở ra con đường nghiên cứu cấu trúc nguyêntử rất thuận lợi. Chỉ 6tháng sau khiphát hiện ratia X quang, ngườita đã nhận biết được hiệu ứng độc hại của nó vì tia. Hittorf người ta tìm thấy mộtloại tiamới – tia X quang…” Ôngkhông nhắc đến tên mình là người đã phát minh racôngtrình vĩ đại đó.Hoàng gia phongtước cho ông và trao tặng Huân chương Hoàng Gia, để