Guglielmo Marconi-Người phát minh ra vô tuyến điện Chúng ta đã từng mê mẩn những chương trình thời sự, phóng sự nổi tiếng, những bộ phim ấn tượng với dàn diễn viên gạo cội, những màn quảng cáo đầy lôi cuốn, Để có được những điều đó hẳn không thể thiếu chiếc vô tuyến, một vật dụng thân quen trong mỗi gia đình. Ai là người phát minh ra vô tuyến? Nhiều người trong chúng ta chắc chưa từng được nghe đến cái tên Guglielmo Marconi. Ngày nay,vô tuyến điện được sử dụngvô cùng rộngrãi, đó chính là công lao của nhà vật lý,nhà phátminhGuglielmoMarconi,người I-ta-li-a.Ông chính là người đã làm chocuộc sống quanhta có nhữngbiến đổi sâusắc. Ông đã làm thay đổi cả thế giới màchúng ta đangsống. Ônglà mộtthiên tài đã giúp chúngta có thể tiếp nhận đượccác loại thôngtin trênthế giới chỉ trong một phần bảy giây. Ông còn giúpchúng ta chỉ cần làm một động tác nhỏ là điềuchỉnhkim chỉ trên dải băng của máy thuthanh là có thể ngồi tại nhà mà vẫn được nghebài diễn thuyếtcủa Tổngthống Mỹ mới đắc cử Ô-ba-ma haytin chiếnsự mới nhất vừa xảyra trên dải Ga-da. Từ khi có phát minh của ông,lịch sử văn minh thế giới đã mở sang trang mới. Marconi sinh ngày 25 tháng4 năm 1874tại PalazzoMarescalchi,Bologna, I- ta-lia trong một gia đìnhquý phái. Cha ônglàGiuseppeMarconi, còn mẹ làbà Annie.Cũng như Edison, ôngthành côngphần lớn nhờ mẹ tin ở tài ông và ra sức độngviên ông. Người ta vẫn cho rằng Marconi là người I-ta-lia. Thực ra,chỉ có bố ông mới là người I-ta-liacòn mẹ ông là người Ai-len nhưnggia đình sinhsống tại Luân-đôn.Huyết thống Ai-lencủa Marconi đã cho ông có được bộ tóc bạch kimvà cặp mắt xanh. Điều này khiến Marconi trông giốngmột ngườiAnh hơn là một người I-ta-lia. Ôngcó thể nói rất trôi chảy tiếngAnh có giọng nói đặc trưng Luân- đôn. Mắt trái ông đeo mộtmắt kínhđơn kiểuAnh còn mắt phải mấtkhả năng thị giác do một sự cố giao thôngtừ haimươi năm trước. Một buổi tối mùa thu năm 1894,ông Giuseppe Marconiđang đọcbáo thì thấycó tiếng động trên căngác xép liền cằn nhằn vợ: Ồn quá thể, cái gì lục đục trên đó thế? Bà Annietươi cười và nhỏ nhẹ trả lời: - Từ hồi con nóđi nghỉ mát ở núi về, em đã xin phép mình cho nó lên đó làm việc.Mìnhđã bằng lòngrồi kiamà. - Làm việc gì màbí mật như vậy. Trừ emra, cấm không được ai lên đó cả. Sángnaynó lại cònxin tiền nữa mà khôngbiếtđể tiêu pha gì. - Theo emhiểu thìnó muốn nghiên cứuvề truyền tiếng nói trongkhông gian. - Thì người ta vẫn truyền tiếng nói trong không gian bằng điện tín vàđiện thoại rồi còn gì? - Nó bảo điện tínvà điện thoại còn phải dùng giây điện. Đằng này nó sẽ làm được việc truyền tiếng nói trong không gian mà khôngcần đến dây điệnkia. Ông bố trợn trònmắt hỏi lại: - Không dùng tới dây truyền dẫn? Thằng nhỏ này điênmất rồi.Để anhhỏi lại nó xem nó địnhlàm gì. Sau cái ngày đáng ghi nhớ đó thì cả nhà mới biết công việcmà Marconi đang theo đuổi. Ông bố tuy không tin tưởngnhưng vẫn chu cấp tiền chocon đều đặn để nó có điều kiệntiếp tục thí nghiệm. Có ngườihỏi Marconitại saolúc đầu ông thấy hứng thúvới thí nghiệmvề máy thuthanh vô tuyếnđiện. Ông giải thích rằngvì lúc trẻ ông rất thích đi du lịch. Ông mongmuốn có thể làm một côngviệc nào đó có thể giúp ông đi chudu được khắpthế giới. Ông nói rằngtrước đây ông thường đi du lịch khắp nơi cùng với mẹ mình. Từ nhà riêngở I-ta-lia đến nướcAnh thăm họ hàng thân thích tại Luân-đôn. Trongkhi ngồi trênxe lửa qua nướcPháp, nhìn ra ngoài cửasổ thấy những ngọn núi phủ trắng tuyết, nhữngdòng sôngxanh gợn sóng, phongcảnh đầy thơ mộng đã gieo vào lòng cậu bé Marconimột khát vọngmuốn đượcđi đến cùng trời cuối đất. Marconi thấy rằng, đầu tư tâm sức chocác thí nghiệm về sóng điệnvà cả đời theo đuổisự nghiệp điệnbáo vô tuyến có lẽ sẽ giúp ông có được cơ hội du lịchkhắp cùng trời cuối đất. Ôngnói rằng không thể chịu được cảnh phảigiam mình trong một cănnhà để làm việc. Giờ thì dường như Marconi đã đem toàn bộ công việc của ông lêntrên chiếc tàu du hành. Chiếctầu này như là mộtphòng thí nghiệm nổi. Trênđó, Marconi vừa miệt mài nghiên cứu, vừa đi dulịch khắp mọi nơi. Bản thân ông đã từng có tới 81lầnvượt Đại Tây Dương. Ngay từ khi còn rất trẻ, Marconi đã có thể truyềntín hiệu vôtuyến điệnqua nhà mình. Sau đó,cậu đã truyền tínhiệu từ khoảng cách xa haidặm Anh. Điềunày khiếnMarconi hết sức vui mừng nhưngông bố thì tráchmắng chorằng cậu chỉ phí thời gian chocác việc vô bổ.Chỉ mấy năm sau đó, khi chảngtrai trẻ Marconi đem bán mấy bản quyền phátminh củamình chochính phủ Anhlấy 250.000 bảngthì người bố mới tin rằng con trai mìnhđã làm đượcnhững việc phi thường.Sau khi có số tiến lớn 250.000bảngAnh, ông đã chạy đi mua mộtchiếc xe đạp rồitrở về làm việc bình thường. Đối với ôngthì các thí nghiệm khoahọc cólực hấp dẫn cực kỳ lớn lao so với bất cứ thứ gì có thể muađược bằng tiền. Ông vốn ghét sự phô trương,chỉ thích tĩnh tại mộtmình và hạn chế tiếp xúc với xã hội, nhấtlà hạng quyền hànhvà hạng con buôn.Hạng trên coi ông như vật lạ còn hạng dướicoi ông như con mồi béo mà lại cứ phải thí nghiệm khắp nơi này sang nơi khác chothiên hạ xemnên ôngrất bực mình khi phải nghe những lời chỉ trích của những kẻ nguđộn họăc ghentài. Có kẻ bĩu môi: - Vô tuyến điện,làm gì có, trong cái máy củahắn thiếu gì dây điện. Kẻ khácnhăn nhó: - Sóng vô tuyếnđiện từ máy cuả hắn phát ra truyền xuống tuỷ tôi làm tôi nhứchết cả mình mẩy. Khôngcấm cái đó thì thiên hạ sẽ chết hết mất thôi. Bất chấp nhữnggian nan, năm 1895, Marconiđã thựchiệnthành côngthí nghiệmđầu tiên về điện báovô tuyến. Năm 1898,ông đã truyềnphát tínhiệu vô tuyến điện qua eo biển Măng-sơ thànhcông. Tới năm 1899, ông đã thiết lậptrạm điện báo vô tuyến đầu tiêntại I-ta-liavà thànhlập Côngty điện báo Marconitại Luân-đôn. Năm 1901,Marconi tin chắc ý tưởng vĩ đại của mình sắptrở thành hiện thực. Vì thế, ông khẩn trươngvượt Đại TâyDươngvới niềm tin mãnh liệt chờ đợi các tín hiệu được phátra từ trạm phát sóng tại nướcAnh và cóthể thu được tại nướcMỹ. Marconi đặt chânlên Newfoundland và thả một chiếc diều bay cao được làm từ các vật liệu tre và tơ để làm thiếtbị thu nhận tín hiệutừ không trung. Thế nhưng, một cơn lốc lớn đã xétan chiếc diều giómỏng manh.Sau đó, ôngthả một khinhkhí cầu nhưng khí cầu lại cũng bị gió thổi mạnh ra ngoài biển.Ông khắcphục bằngcách thả một chiếc diều cóthể lơ lửng trong không trung. Thế rồi ôngchăm chúlắng tai nghe suốt mấy tiếng đồng hồ chờ đợi tín hiệu mà ông cho rằng có thể thu đượctừ trạmphát tại nước Anh. Nhưng hỡi ôi, ông chẳng có được kết quả gì, khôngthể nhậnđược một tín hiệu nhỏ bé nào. Lúcnày, ông hoàn toànbi quanthất vọngvà cho rằngthí nghiệm của mìnhđã hoàn toàn thất bại và mộng tưởng lớn laocủa cuộc đời ông đã hoàn toàn sụp đổ. Chínhtrong lúc mọi việc tưởng như đã đổ vỡ này thì độtnhiênMarconi nghe thấytiếng tít tít yếu ớt. Sau đó, liên tục có các tiếngtít tít tiếp theo.Đúng là các tín hiệu đã có quyước trước trong số những người tham gia thí nghiệmvới nhau. Ba tiếngtít liên tiếpbiểu thị cho chữ sđã được phát báoviên sử dụng. Marconisung sướng muốn phát điên, ông biết rằng lần thành côngnày có ýnghĩa lịchsử quan trọng. Ông muốnchạy ra ngoài và trèolên một đỉnh núi thật cao để gào lên thông báo với toàn thế giới tin vuiquá đỗi này. Nhưng rồi ông thấy không thể làmđược như vậy vì sợ mọi người khôngtin ông. Việc phát ra mộtlàn sóng điện mà lànsóng đó truyền được theo mặtcong của trái đất và truyền đượcđi khắpnơi. Ở cách xa mấy cũngnhận được trong nháy mắt quả là một việc khó mà cóthể tin được. Vì thế mà ôngvẫn giữ bí mật này suốt hai ngày liền màkhôngbáo cho bấtkỳ một ai biết. Sau mấyhôm, ông lấy hết can đảm để gửi 10 bức điệnbáo về Luân-đôn thông báo về kết quả thí nghiệm củamình.Sự kiện này lập tức làm chấnđộng dư luận toàn cầu, cáctờ báo lớn toàn thế giới theo nhau đưa tinvề phát minhvĩ đại. Thế là loài người đã chiến thắng được thời gian vàkhônggian. Mộtthời đại mớiđã mở ra trướcmắt nhân loại. Điện báo vô tuyến ra đờiđã có sự đónggóp to lớn làm thay đổi thế giới quanhta. Lúc Marconi hoàn thànhthí nghiệm vĩ đại đó,ông mới 27tuổi. Sau phát minh này, ôngbắt đầu nhận đượcthư của một số người theochủ nghĩatưởng tượng. Nhữngngười điêncuồng này tới tấp gửi thư kể tội ôngvì họ cho rằng “sóng điện” củaMarconiđang xuyên thấu cơ thể họ, huỷ hoại thần kinh họ khiến họ khôngthể ngủ yên được. Trongsố những nhà ảo tưởngnày có những ngườicòn uy hiếp sẽ giết hại Marconi. Có một người Đức nói rằng ông ta sẽ tới Luân-đôn nhằm mục đích bắn chết Marconi. Sauđó, bứcthư khủng bố này được chuyểntới Scôt-lenvà chính phủ Anh đã không cho tên khủng bố này tới nước Anh. Tiếptheo, Marconiđã phát minh rathiết bị vô tuyến điện sóng ngắn và xây dựng mộtmạng thông tinvô tuyến điện phủ khắp toàn cầucho chính phủ Anh. Sau này,đã có lầnMarconi gặpEdison, haithiên tài rất quýmến nhau. Hai ông bànbạc với nhauvề cách cải thiệnmáy vô tuyến điện.đã haigiờ chiều mà Edisonkhông nhắc gì tới chuyện ăn uống.Marconichịu không nổi liền đánh bạo hỏi: - Ông Edisonà, ailo ăn uống cho ông? - Tôi không nghĩ đếncái đó, có gì ăn nấy miễn là đầy dạ dày là được. Rồi thìnhlình như là chợt nhớ ra. Edisonhỏi lại: - Ông ăn trưa rồichứ? Marconi thở dài, nhẹ nhàng: - Nói thật ra thì - Chết thật. Tôimải nói hoài để ông đói. Sau đó, Edison vào bếplục lọi rồi tìmđược mộtổ bánh mỳ, một miếngphó- mátvà một chén trà. Các bậcvĩ nhân sốnggiản dị và thành thựcvới nhaunhư thế đấy. Năm 1909,khi mới 35 tuỏi, Marconiđã được nhận giải thưởng Nobelvề vật lý. Sauđó, ông vẫn tiếp tục nghiên cứu về vô tuyến điệnthoại. Mấy năm sau cónhiều việcxảy ra trên thế giới làm cho người ta thấy công dụnglớn lao của vô tuyếnđiện. Trướctiên là vụ đắm tàuRepublic. Tàu đó va với tàu Floridarồi bị gãy làm đôi. Người trực vôtuyến điện trêntàu đã kịp báo cho mộtđài ở trên bờ biết vàtàu cứu hộ đã kịp thờicó mặt để cứu 1.700người đang cómặt trên tàu bị nạn. Tiếp theolà một vụ truy tìm tội phạm. Một bác sĩ tên là Crippen saukhi giết người đã cùng nhân tình làEthel Le Nevetrốn từ nước Anhsang Ca-na-đa trên chiếc tàu Montrose.Báochíđăngtin vàảnhcủa hai người. Viênthuyền trưởng thấycó hành khách giốnghình trên báo liềnđánhđiện báocho công annước Anh biết. Công an nước Anh lập tức cho tàu đuổi theo và đã bắt đượctội phạm kịp thời. Hồi đó đã xuất hiệnký hiệu S.O.Smà saunày khắp thế giới đều dùng. Người ta thườngbảo kýhiệu đó bắtnguồn từ ba chữ save oursouls (xin cứulinh hồn chúng tôi) viết tắt. Thực ra,người ta chọn ba chữ đó vì khi đánh bằng dấu moóc sẽ dễ nhận thấy ngaylà: ba chấm, ba gạch, ba chấm. Năm 1912,chiếctàuTitanic lớnnhất thế giới va phảibăng trênĐại Tây Dương nhờ có vô tuyến điện mà đã cứu sống được 705 người. Lúc này, các máy bay đangbay cũng đã liên lạc với nhaubằng vôtuyến điện. DanhtiếngMarconiđã lên đến tột bậc. Sau khi chiến tranhthế giới thứ nhất bùng nổ, ôngđã dày công nghiêncứu ra một kiểu máymới dùng vô tuyến điện để dò tìmphương hướng tức là máy radar ngày nay. Năm 1921là năm đầu tiên loài người được nghetin tức vàca nhạc thu được từ máy thu thanh. Năm năm mươi batuổi,Marconimới lập giađình. Mười nămsauthìôngmất. Trướckhi mất, ôngđã nghiên cứu về vô tuyến truyền hình vàđã có nhữngngười kế tục sự nghiệp của ông hoàn thiệntiếp. Marconi mất ngày 20 tháng7 năm 1937khi mới 63tuổi. Một nhà văn Đứcnổi tiếng làEgon Larsen,trong tác phẩm nổi tiếngcủa mình là “Mười haingườiđã làm thayđổi cuộc sống quanh ta.” đã nêu tên Marconi chứ không nêu tênEdison chothấy sự phát minh ra máy phát thanh và thu thanh còn quý giá hơn cả sự phát minhra máy hát và đènđiện. . chiếc vô tuyến, một vật dụng thân quen trong mỗi gia đình. Ai là người phát minh ra vô tuyến? Nhiều người trong chúng ta chắc chưa từng được nghe đến cái tên Guglielmo Marconi. Ngày nay ,vô tuyến điện. điện báovô tuyến. Năm 1898,ông đã truyềnphát tínhiệu vô tuyến điện qua eo biển Măng-sơ thànhcông. Tới năm 1899, ông đã thiết lậptrạm điện báo vô tuyến đầu tiêntại I-ta-liavà thànhlập Côngty điện. nguđộn họăc ghentài. Có kẻ bĩu môi: - Vô tuyến điện, làm gì có, trong cái máy củahắn thiếu gì dây điện. Kẻ khácnhăn nhó: - Sóng vô tuyến iện từ máy cuả hắn phát ra truyền xuống tuỷ tôi làm tôi nhứchết