1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Spitzer phát hiện cú va chạm mạnh giữa hai hành tinh docx

5 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Spitzer phát hiện cú va chạm mạnh giữa hai hành tinh Theo tin từ trang Space của cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA), các nhà thiên văn học đã lợi dụng kính viễn vọng không gian Spitzer phát hiện hai hành tinh quay quanh một Hằng Tinh trẻ, chúng đã từng xảy ra va chạm trong vài nghìn năm trước. Gần đây, trong khi tiến hành quan sát thông qua kính viễn vọng không gian Spitzer của NASA đã phát hiện trong quá trình va chạm những nham thạch và vật tàn dư của dung nham đã hình thành cột khói. Sự kiện va chạm của hai hành tinh đã xảy ra từ vài nghìn năm trước hoặc ở những niên đại xa hơn nữa, nhưng đây vẫn là khoảng thời gian tương đối gần. Theo máy tính mô phỏng cho thấy, thể tích hành tinh tương đối nhỏ kia gần bằng vệ tinh của trái đất và mặt trăng, nó đã bị phá hủy hoàn toàn trong quá trình va chạm. Hành tinh kia gần lớn bằng Sao Thủy may mắn còn sót lại, nhưng đã để lại một vết lõm rất sâu trên bề mặt. Carey Lisse làm việc tại phòng thí nghiệm vật lý ứng dụng trường Đại học Johns Hopkins, đồng thời cũng là tác giả đầu tiên sắp phát biểu trong bài luận văn giới thiệu chi tiết những phát hiện này trên tạp chí “the Astrophysical Journal” vào ngày 20/8 tới đây. Bà cho biết: “Hai hành tinh va chạm nhau với một tốc độ khủng khiếp, nên nham thạch mà nó sản sinh ra đã bốc hơi và tan biến hết.” Các nhà nghiên cứu cho biết, tốc độ chuyển độngtrước khi vachạm nhaucủa hai hànhtinh khoảng 22.400 mph(10km/s).Tốc độ va chạmkinh khủng giải phóngSilicon Dioxidekhôngđịnhhình haythủy tinhnóng chảy. Kính viễn vọng Spitzer còn phát hiện lượngkhí thể silicon monoxidequay xungquanhdo nham thạch bốc hơi tạo ra. Hình ảnhvụ vachạm (Ảnh: Sina.com.cn) Carey Lissecho biết: “Đây là một sự kiện rất hiếm thấy, duy trìtrong khoảngthời gian ngắn, điều này vô cùng quan trọng đối với sự hìnhthành của vệ tinh và các hành tinhnhư trái đất. Được quan sát sự kiện này saukhi nó xảy rakhônglâu, chúng tôi cảm thấy vô cùngmay mắn”. Thiết bị thămdò hồng ngoại của kính viễn vọng không gian Spitzerở xungquanh hành tinhtrẻ mang mã hiệu HD172555 đã phát hiệnnhững dấuhiệu của các mảnhnham thạch vụn và dung nhamđông kếtlại vẫn ở trong giai đoạn đầu hình thành các hành tinh. Hệ hành tinh này cách trái đất khoảng 100năm ánh sáng. Một năm ánh sáng là khoảng cách mà ánhsáng chuyển động trongmột năm, khoảng 6.000 tỷ miles( tương đương 9.700tỷ km). Nhiều ý kiến cho rằng vệ tinh của trái đất là đượchình thànhtrong mộtlần va chạmxảy ra cách đây 4 tỷ năm trước, khi đó mộtthiên thể có kích thước bằng Sao Hỏa va vào trái đất. GeoffBryden- tác giả nhómnghiên cứuthuộcphòngthí nghiệmcủa NASAchobiết: Sự kiệnva chạm hình thành mặt trăng chắc chắn rất mạnh, nó có thể làm cho bề mặttrái đất tan biến đi. Các mảnh vụn trong quá trìnhva chạm đều rơi vào trong một mâm tròn quay quanhtrái đất,cuối cùng hìnhthànhvệ tinhcủa tráiđất. Quy mô va chạm lầnnày có lẽ giống như nhữnggì mà chúngtôi quan sát thông qua kính viễnvọng khônggian Spitzernày.Mặc dù chúng tôi chưabiết sự va chạm lần này cóhình thànhmột vệ tinh haykhông?Nhưng chúng tôi biết rằng bề mặt của một thiên thể nhamthạch vừa đỏ vừa nóng,hơn nữacòn xảy ra nóng chảyvà biến dạng. Trênthực tế giai đoạn đầu về Hệ MặtTrời của chúng ta, những sự kiện vachạm như vậy là rất phổ biến. Ví dụ, con người cho rằngsự vachạm quy môlớn sẽ làm mấtđi lớp vỏ ngoài của Sao Thủy, làm cho SaoThiên Vương nghiêng về một bên, và làm cho Sao Kimquay theochiều ngược lại. Trong tháng trước, một nham thạch va vào Sao Mộcđã để lại một vếtmàu đen trênbề mặt. Thôngthường khinham thạch vachạm haysáp nhập với nhau,những hànhtinh nham thạch giốngnhư trái đất sẽ kết hợp với nó, dần dần lớn lên.So với 4.5 tỷ năm tuổi của Hệ Mặt Trời, Hệ hành tinhxoay quanh HD 172555tương đối trẻ,nó chỉ khoảng 12triệu năm tuổi. Sao Mộc bị oach tạc Một vật thể lớn vừa lao vào sao Mộc và để lại lỗ hổng to bằng trái đất trong bầu khí quyển của nó, Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết. Anthony Wesley - một nhà thiên văn nghiệp dư tại Australia - tình cờ phát hiện lỗ hổng vào 13h30 (theo giờ GMT) vào thứ năm tuần trước. Anh gửi e- mail tới các nhà khoa học của NASA dể thông báo sự việc. Sau khi xem xét, NASA loại trừ khả năng một sự kiện thời tiết nào đó đã gây nên "vết thương màu đen khổng lồ" trong bầu khí quyển của sao Mộc. "Hìnhảnhđầu tiênvề lỗ hổng và chúngtôi chụpđược cho thấy nó được tạo nên bởi một vụ va chạm. Cóthể một thiên thạch hoặckhối băng khổng lồ đã va vào sao Mộc", Glenn Orton, mộtchuyên gia của NASA,nhận xét. Orton đã quan sátlỗ thủng trong 6giờ bằngkính viễnvọng hồngngoại ở Hawaii. Đây làlần thứ haimột vết lõm khổng lồ xuất hiện trongbầu khíquyển sao Mộc. Cách đây 15 năm các nhà khoahọc từng nhìn thấy vết lõm tươngtự trên hànhtinh này saukhi 21 mảnh vỡ của sao chổi Shoemaker Levy 9 laovào nó. Lỗ hổng này chỉ tồn tại 2-3 tuần rồi biến mất. Hình ảnhdo NASA công bố cho thấy vụ va chạm xảy ragần cực namcủa saoMộc và các mảnh vỡ văng lên tầng khí quyển cao nhất. Lỗ hổng sánghơn hẳn vùng xung quanh nên người ta suy luậnrằng vụ va chạmlàm tăng nhiệt độ của tầngkhông khí bêndưới. Dokhông chứng kiến vụ va chạm nên các nhà khoahọc không thể xác định kích thước và khối lượng củathiên thể đã lao vào sao Mộc. Tuy nhiên, dựa vào kíchthước của lỗ hổng, họ cho rằng thiên thể ấy nhỏ hơn rất nhiều so với địa cầu. Cóthể nó đã dichuyển với tốc độ 50-100 km/skhi lao vào sao Mộc. "Với tốc độ khủngkhiếp ấy, thiên thể sẽ tạo ra năng lượng khủng khiếp khinó va chạmvới bất kỳ vật thể nào trong vũ trụ. Lỗ hổngmới xuất hiện chưa lâu - có lẽ khoảng một hoặchai tuần", Wesley nói. Sao Mộc là hànhtinh to lớn nhất trong Thái Dươnghệ và nằmở vị trí thứ năm nếu tính từ mặt trời trở ra. Khí quyển củanó gồm khoảng86% khinh khí (H2),14% hêli (He) cùng nhiều loại khí khác. Sao Mộc có mộtlõi bằng đá tương đối nhỏ so với kích thước của nó. Ngay phía trên lõi có mộtlớp khí hydroở thể đặc cótính chất giống như kim loại. Tiếp theo là lớp khí hydro ở thể lỏng và thể khí. Không có ranh giới rõ rànggiữa ba lớp khí vì sự biến dạngtừ thể này sangthể khác diễn ra liên tục. . Spitzer phát hiện cú va chạm mạnh giữa hai hành tinh Theo tin từ trang Space của cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA), các nhà thiên văn học đã lợi dụng kính viễn vọng không gian Spitzer phát. độngtrước khi vachạm nhaucủa hai hànhtinh khoảng 22.400 mph(10km/s).Tốc độ va chạmkinh khủng giải phóngSilicon Dioxidekhôngđịnhhình haythủy tinhnóng chảy. Kính viễn vọng Spitzer còn phát hiện lượngkhí. không gian Spitzer của NASA đã phát hiện trong quá trình va chạm những nham thạch và vật tàn dư của dung nham đã hình thành cột khói. Sự kiện va chạm của hai hành tinh đã xảy ra từ vài nghìn năm

Ngày đăng: 22/07/2014, 05:20

w