đầu năm, tổng kim ngạch nhập khẩu ước đạt 4,903 tỷ USD, tăng 24,2% so với cựng kỳ (cựng kỳ năm trước tăng 6,9%), trong đú nhập khẩu của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đạt 1,737 tỷ USD, tăng 27,3% so với cựng kỳ (cựng kỳ tăng 15%). Cỏc mặt hàng nhập khẩu chủ yếu trong thỏng 2 là ụ tụ, xe mỏy nguyờn chiếc cỏc loại, nguyờn vật liệu và thiết bị phụ tựng phục vụ cho sản xuất như xăng dầu ước đạt 850 nghỡn tấn, thộp cỏc loại 320 nghỡn tấn, mỏy múc thiết bị, phụ tựng 400 triệu USD. Nhập siờu 2 thỏng đầu năm 2005 ước khoảng 825 triệu USD, chiếm 20,2% so với tổng kim ngạch xuất khẩu, cao hơn so với cựng kỳ nhiều năm trước (cựng kỳ năm 2003 là 5,5%; năm 2004 là 9,3%). 1.5. Đầu tư phát triển. Thực hiện vốn đầu tư XDCB thuộc Ngõn sỏch Nhà nước (chủ yếu là nguồn vốn đầu tư xõy dựng cơ bản tập trung) thỏng 2 đạt khoảng 3.037,8 tỷ đồng, bằng 5,9% kế hoạch; tớnh chung 2 thỏng đầu năm ước đạt 7.003,4 tỷ đồng, bằng 13,5% kế hoạch, thấp hơn so với cựng kỳ (cựng kỳ năm 2004 đạt 14,3% kế hoạch). Vốn tớn dụng đầu tư theo kế hoạch thỏng 2 ước đạt 1.600 tỷ đồng. Tớnh chung 2 thỏng, nguồn vốn tớn dụng đầu tư đạt 2.800 tỷ đồng, bằng 9,3% kế hoạch năm, trong đú nguồn vốn trong nước cho vay theo kế hoạch thực hiện thấp, chỉ đạt 700 tỷ đồng, bằng 3,8% kế hoạch năm; nguồn vốn ODA đạt 600 tỷ đồng, bằng 10% kế hoạch năm; nguồn vốn đầu tư hỗ trợ xuất khẩu đạt 1.000 tỷ đồng. Thu hỳt vốn ODA: Từ đầu năm đến 21/2/2005 nguồn ODA được hợp thức hoỏ bằng việc ký kết cỏc Hiệp định với cỏc nhà tài trợ đạt trị giỏ khoảng 21 triệu USD, toàn bộ là dự ỏn viện trợ khụng hoàn lại. Tớnh chung 2 thỏng đầu năm 2005, ước Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tổng giỏ trị giải ngõn ODA đạt khoảng 158 triệu USD (trong đú vốn vay khoảng 123 triệu USD, vốn viện trợ khụng hoàn lại khoảng 35 triệu USD), đạt khoảng 9% so với kế hoạch giải ngõn năm 2005. Trong tổng mức giải ngõn 2 thỏng, phần vốn vay của 3 nhà tài trợ lớn (JBIC, WB, ADB) chiếm khoảng 95 triệu USD, tương đương với 77% tổng giỏ trị giải ngõn. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thỏng 2 tiếp tục tăng khỏ, đạt 855 triệu USD, tăng 554 triệu USD so với thỏng trước. Tớnh chung 2 thỏng, tổng vốn của cỏc dự ỏn được cấp giấy phộp mới và đăng ký tăng thờm đạt 1.156 triệu USD, tăng gần 64% so với cựng kỳ và bằng 25% kế hoạch, trong đú vốn đầu tư được cấp giấy phộp mới là 1.032 triệu USD với 97 dự ỏn, tăng gần 140% về vốn đăng ký và tăng hơn 21% về số dự ỏn so với cựng kỳ năm trước; vốn tăng thờm đạt 124 triệu USD với 27 lượt dự ỏn tăng vốn, bằng 45,2% về vốn và tăng 58,8% về số dự ỏn so với cựng kỳ năm trước. Vốn đầu tư đăng ký tập trung chủ yếu trong lĩnh vực dịch vụ, chiếm 18,9% về số dự ỏn cấp mới và 69,3% tổng vốn đầu tư đăng ký. Lĩnh vực cụng nghiệp và xõy dựng dịch vụ chiếm 71,1% về số dự ỏn và 30,4% về số vốn đầu tư đăng ký; lĩnh vực nụng, lõm, ngư nghiệp chiếm 7% về số dự ỏn và 0,3% về số vốn đầu tư đăng ký. Hà Nội là thành phố thu hỳt được khối lượng vốn đầu tư lớn nhất, trong 2 thỏng đầu năm, chiếm 68,3% tổng vốn đăng ký của cả nước; tiếp đến là Đồng Nai (chiếm 18,5%); thành phố Hồ Chớ Minh (chiếm 6,3%). Trong thỏng 2 năm 2005, vốn đầu tư nước ngoài thực hiện ước đạt 238 triệu USD, đưa tổng vốn thực hiện trong 2 thỏng đầu năm 2005 đạt 452 triệu USD, tăng gần 9% (tương đương 122 triệu USD) so với cựng kỳ năm 2004. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1.6. Tài chính, tiền tệ, giá cả. Thu Ngõn sỏch Nhà nước: Thu ngõn sỏch 2 thỏng đầu năm 2005 nhỡn chung vẫn thuận lợi, tiến độ thu NSNN đạt khỏ, ước đạt 28.373 tỷ đồng, bằng 15,5% dự toỏn, trong đú: thu nội địa 7.871 tỷ đồng, bằng 16,2% dự toỏn; thu từ dầu thụ 6.546 tỷ đồng, bằng 17,2% dự toỏn, riờng thu cõn đối NSNN từ xuất nhập khẩu đạt thấp do thực hiện hoàn thuế giỏ trị giỏ tăng và chi phớ quản lý thu thuế tăng cao so với cựng kỳ, ước đạt 4.562 tỷ đồng, bằng 12,1% dự toỏn Chi Ngõn sỏch nhà nước: Tớnh chung 2 thỏng đầu năm, tổng chi NSNN ước đạt 30.495 tỷ đồng, bằng 13,3% dự toỏn năm, trong đú chi đầu tư phỏt triển 9.280 tỷ đồng, bằng 14,1% dự toỏn; chi trả nợ và viện trợ 5.282 tỷ đồng, bằng 15,2% dự toỏn; chi phỏt triển sự nghiệp kinh tế - xó hội 15.133 tỷ đồng, bằng 14,9% dự toỏn; chi cải cỏch tiền lương 800 tỷ đồng, bằng 3,9% dự toỏn. Bội chi ngõn sỏch ở mức 2.122 tỷ đồng, bằng 5,2% dự toỏn năm. Chỉ số giỏ hàng hoỏ và dịch vụ thỏng 2 tăng 2,5% so với thỏng 1 năm 2005, trong đú lương thực, thực phẩm tăng 4,1% (lương thực tăng 2,5%; thực phẩm tăng 4,3%); đồ uống và thuốc lỏ tăng 1,7%; văn hoỏ thể thao giải trớ tăng 1,7%; hàng hoỏ và dịch vụ khỏc tăng 1,6%; phương tiện đi lại tăng 0,8%; hàng may mặc, giày dộp và mũ nún tăng 0,5%; cỏc nhúm hàng nhà ở và vật liệu xõy dựng, thiết bị và đồ dựng gia đỡnh, dược phẩm y tế đều tăng 0,4%. 2/ Hạn chế. Gắn cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học với sản xuất, đỏp ứng cỏc yờu cầu phỏt triển của xó hội là mục tiờu của cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học được nhà nước ta đặt ra từ rất sớm. Năm 1958, trong Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đảng lần thứ 14 (khoỏ II) đó khẳng định "Khoa học kỹ thuật là điều kiện khụng thể thiếu trong cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội (CNXH) ". Tuy nhiờn gắn kết giữa hoạt động khoa học và sản xuất là việc làm khú khăn khụng chỉ ở nước ta mà là tỡnh trạng khỏ phổ biến ở nhiều nước trờn thế giới, nhất là ở cỏc nước đang phỏt triển. Trong tư duy của cỏc nhà lập chớnh sỏch ở tầm vĩ mụ của Việt Nam để chuyển nền kinh tế sang hoạt động theo cơ chế thị trường thỡ đõy là vấn đề phải giải quyết. Cho đến nay, qua hơn 15 năm thực hiện đường lối đổi mới, chỳng ta đó cú những chớnh sỏch khuyến khớch gắn hoạt động nghiờn cứu khoa học với sản xuất nhưng kết quả của nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ (KH&CN) được ỏp dụng vào sản xuất vẫn chưa nhiều. Theo cỏc nhà nghiờn cứu và quản lý vỡ cú nhiều lý do khỏc nhau: Phần do ảnh hưởng của phớa "cung"- năng lực của cỏc tổ chức nghiờn cứu và phỏt triển trong hoạt động nghiờn cứu cung cấp cụng nghệ và dịch vụ cho sản xuất chưa cao, phần do cơ chế quản lý KH&CN chưa thực sự tạo nờn động lực cho sự gắn kết, mặt khỏc, do ảnh hưởng của phớa 'cầu' - phớa cỏc doanh nghiệp cũn rất yếu."Cầu" là từ phớa sản xuất của cỏc doanh nghiệp, bao gồm cỏc doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) và doanh nghiệp tư nhõn. DNNN được đỏnh giỏ hoạt động ớt hiệu quả, số lượng khỏ lớn và đang cũn trong quỏ trỡnh sắp xếp lại, trỡnh độ cụng nghệ và năng lực cạnh tranh trong sản xuất cũn rất hạn chế. Cơ chế quản lý đối với doanh nghiệp chưa hữu hiệu trong việc khuyến khớch họ ỏp dụng cỏc kỹ thuật tiến bộ (KTTB) và đổi mới cụng nghệ. Tỡm kiếm cụng nghệ mới, gắn với cơ sở nghiờn cứu trong nước để hợp tỏc nõng cao trỡnh độ cụng nghệ khụng phải là nhu cầu cấp thiết của cỏc doanh nghiệp hiện nay. Nhập cụng nghệ từ nước ngoài là con đường ngắn nhất và đơn giản nhất mà cỏc doanh nghiệp thường sử Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com dụng. Bờn cạnh đú, hiện nay cỏc doanh nghiệp tư nhõn tuy đó cú số lượng khỏ đụng nhưng cũn rất non trẻ nờn chưa cú thể trở thành một phần thị phần đỏng kể cho khu vực nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ. Xem xột sự chuyển biến, đổi mới của phớa "cầu"- phớa cỏc doanh nghiệp từ cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung chuyển sang cơ chế thị trường định hướng XHCN để cú thể thấy hết được những khú khăn trong việc tạo dựng, hỡnh thành nờn được thị trường cụng nghệ- mụi trường gắn kết nghiờn cứu và sản xuất. Một số Bộ, ngành, địa phương triển khai phõn bổ vốn đầu tư cũn chưa đỳng quy định như: Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn cũn 8 dự ỏn nhúm C chưa cú quyết định đầu tư, 32 dự ỏn chưa cú thiết kế, tổng dự toỏn được duyệt, 42 dự ỏn nhúm B bố trớ thời gian hoàn thành quỏ 4 năm, 46 dự ỏn nhúm C bố trớ vốn quỏ 2 năm; Bộ Quốc phũng: 47 cụng trỡnh, dự ỏn nhúm B, C (thuộc nguồn vốn ngõn sỏch tập trung) chưa cú thiết kế kỹ thuật, tổng dự toỏn được duyệt, 41 dự ỏn nhúm B, C bố trớ vốn để hoàn thành vượt quỏ thời gian quy định. Bước đầu tổng hợp kế hoạch phõn bổ vốn đầu tư năm 2005 của 49 tỉnh, thành phố cú 1.007 dự ỏn nhúm B, C tương ứng với 2.360 tỷ đồng bố trớ vốn hoàn thành vượt quỏ thời gian quy định. Một số địa phương bố trớ vốn đầu tư cũn phõn tỏn như bỡnh quõn 1 dự ỏn nhúm C của tỉnh Phỳ Thọ là 0,63 tỷ đồng/dự ỏn, Quảng Ninh 0,52 tỷ đồng/dự ỏn, Hà Tĩnh 0,62 tỷ đồng/dự ỏn, Nam Hà 0,34 tỷ đồng/ dự ỏn. Thực hiện Nghị quyết của Chớnh phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang phối hợp với cỏc cơ quan liờn quan rà soỏt kế hoạch phõn bổ vốn đầu tư của cỏc Bộ, ngành và địa phương, đồng thời tổng hợp tỡnh hỡnh triển khai kế hoạch đầu tư phỏt triển năm 2005 của cỏc Bộ, ngành và địa phương để bỏo cỏo Chớnh phủ trong quý I năm Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2005. Một số sai sút trong việc triển khai phõn bổ vốn đầu tư của cỏc đơn vị so với quy định đó được Bộ Kế hoạch và Đầu tư cú ý kiến bằng văn bản. Nhỡn chung, tiến độ thực hiện cỏc dự ỏn và kết quả giải ngõn vốn đầu tư cũn chậm. Tổng số kế hoạch vốn đó phõn bổ cho cỏc dự ỏn năm 2003 và năm 2004 là 10.277 tỷ đồng; giỏ trị khối lượng hoàn thành đề nghị thanh toỏn đến ngày 31/12/2004 đạt 6.670,8 tỷ đồng bằng 64,9% kế hoạch đó giao; trong đú cỏc dự ỏn thuộc Trung ương quản lý đạt 6.151,8 tỷ đồng bằng 67,4% kế hoạch. Cỏc dự ỏn do địa phương quản lý 519 tỷ đồng đạt 44,9%. Tổng số vốn đó giải ngõn tớnh đến ngày 31/12/2004 là 7.816,6 tỷ đồng, bằng 76,1% kế hoạch đó giao; trong đú cỏc dự ỏn do Trung ương quản lý là 7.186,1 tỷ đồng, đạt 78,8% kế hoạch vốn đó giao. Cỏc dự ỏn do địa phương quản lý 630,5 tỷ đồng, đạt 54,6% kế hoạch vốn đó giao. 3/ Nguyờn nhõn. - Chậm hoàn thiện cỏc thủ tục về đầu tư xõy dựng: Bộ Giao thụng Vận tải cú 20 dự ỏn lớn, bao gồm 126 dự ỏn thành phần, tuy nhiờn cho đến nay mới cú 100 dự ỏn thành phần cú phờ duyệt quyết định đầu tư, trong đú mới cú 56 dự ỏn đó được phờ duyệt thiết kế kỹ thuật và tổng dự toỏn; 26 dự ỏn cũn lại đang làm cụng tỏc chuẩn bị đầu tư và 70 dự ỏn đang tiến hành hoàn chỉnh cụng tỏc chuẩn bị thực hiện dự ỏn (thiết kế kỹ thuật, lập tổng dự toỏn). Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn triển khai 20 dự ỏn lớn; tuy nhiờn, cho đến thời điểm này mới chỉ cú 13 dự ỏn cú phờ duyệt quyết định đầu tư và cú thiết kế kỹ thuật và tổng dự toỏn hoặc dự toỏn thành phần được phờ duyệt theo đỳng quy định, cũn lại 7 dự ỏn chưa cú phờ duyệt quyết định đầu tư, bao gồm 5 dự ỏn đang trong giai đoạn trỡnh duyệt bỏo cỏo nghiờn cứu khả thi, 2 dự ỏn đang trỡnh duyệt Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com bỏo cỏo nghiờn cứu tiền khả thi; số dự ỏn cũn lại đang tiến hành cụng tỏc chuẩn bị đầu tư và chuẩn bị thực hiện dự ỏn. Hệ thống tư vấn lập dự ỏn và tư vấn thẩm định, phờ duyệt dự ỏn quỏ tải; thiết kế kỹ thuật và lập tổng dự toỏn hầu hết đều chậm trễ. - Giải phúng mặt bằng chậm, điển hỡnh là cỏc dự ỏn giao thụng triển khai trờn địa bàn cỏc tỉnh Thỏi Nguyờn, Bắc Kạn, Cao Bằng, Sơn La, Tuyờn Quang, Hà Giang, Hà Nội,… , cỏc dự ỏn thuỷ lợi triển khai tại tỉnh Hà Tõy. - Cụng tỏc đấu thầu của một số dự ỏn chậm. - Cụng tỏc nghiệm thu khối lượng, hoàn thành thủ tục thanh toỏn giữa Bờn A và B để gửi đến cơ quan cấp phỏt thanh toỏn vốn vẫn cũn chậm, mặc dự khối lượng thực hiện thực tế tại hiện trường là khỏ lớn. Nguyờn nhõn chỉ số giỏ tiờu dựng tăng cao chủ yếu do sức mua cú khả năng thanh toỏn của xó hội trong dịp Tết Nguyờn đỏn tăng khoảng 20-30% so với năm ngoỏi (do thực hiện chế độ tiền lương mới, tiền thưởng cho người lao động của cỏc doanh nghiệp trong dịp Tết, cựng với lượng ngoại tệ, kiều hối chuyển về nước chi dựng dịp Tết nhiều hơn); ngoài ra cũn do ảnh hưởng của dịch cỳm gia cầm kộo giỏ cỏc loại thực phẩm khỏc tăng cao. Tuy nhiờn, đỏng chỳ ý là chỉ số giỏ hai thỏng đầu năm tuy thấp hơn mức tăng của cựng kỳ năm trước nhưng sau Tết mức giỏ hàng hoỏ hầu như khụng giảm theo quy luật, vỡ vậy đũi hỏi cú sự quản lý và điều hành giỏ cả hợp lý nhằm bảo đảm chỉ số giỏ trong những thỏng tới tăng trong tầm kiểm soỏt và khụng vượt quỏ mức tăng giỏ do Quốc hội đó thụng qua. 4/ Nội dung công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước. 1.1. Hệ thống pháp luật. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hệ thống pháp luật là một công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước , nó tạo ra khuôn khổ pháp luật cho các chủ thể kinh tế hoạt động , phát huy mặt tích cực và han chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường , đảm bảo cho nền kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa . Hệ thống pháp luật bao trùm mọi hoạt động kinh tế xã hội , bao gồm những điều luật cơ bản về hoạt động của các doanh nghiệp ( Luật doanh nghiệp ) , về hợp đồng kinh tế , về bảo hộ lao động , bảo hiểm xã hội , bảo vệ môi trường , vv… Các luật đó điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh tế thuộc các doanh nghiệp phải chấp nhận sự điều tiết của Nhà nước. 1.2. Kế hoạch hoá. Cơ chế vận hành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là kế hoạch kết hợp với thị trường. Kế hoạch và thị trường là hai công cụ quản lý của Nhà nước, chúng được kết hợp chặt chẽ với nhau. Sự điều tiết của thị trường là cơ sở phân phối các nguồn lực, còn kế hoạch khắc phục tính tự phát của thị trường, làm cho nền kinh tế phát triển theo định hướng của kế hoạch. Kế hoạch nói ở đây được hoạch định trên cơ sở thị trường, bao quát tất cả các thành phần kinh tế, tất cả các quan hệ kinh tế, kể cả quan hệ thị trường. 1.3. Lực lượng kinh tế của Nhà nước. Nhà nước quản lý nền kinh tế không chỉ bằng các công cụ pháp luật, kế hoạch hoá, mà còn bằng lực lượng kinh tế của tập thể để chúng dần dần trở thành nền tảng của nền kinh tế, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Nhờ đó Nhà nước có sức mạnh vật chất để điều tiết, hướng dẫn nền kinh tế theo mục tiêu kinh tế - xã hội do kế hoạch đề ra. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1.4. Chính sách tài chính và tiền tệ. Đối với nền kinh tế thị trường, Nhà nước quản lý bằng các biện pháp kinh tế là chủ yếu. Những biện pháp kinh tế điều tiết vĩ mô của Nhà nước chủ yếu là chính sách tài chính và chính sách tiền tệ. - Chính sách tài chính: Đặc biệt là ngân sách Nhà nước có ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế và xa hội. Thông qua việc hình thành và sử dụng ngân sách Nhà nước, Nhà nước điều chỉnh phân bố các nguồn lực kinh tế, xây dựng kết cấu hạ tầng, đảm bảo công bằng trong phân phối và thực hiện các chức năng của mình. Nội dung của ngân sách Nhà nước bao gồm các khoản thu và các khoản chi. Bộ phận chủ yếu của các khoản thu là thuế. Chính sách thuế đúng đắn không chỉ tạo nguồn thu cho ngân sách, mà còn khuyến khích sản xuất, đièu tiết tiêu dùng. - Chính sách tiền tệ: Là một công cụ quản lý vĩ mô trọng yếu, vai trò của nó trong điều tiết kinh tế vĩ mô ngày càng tăng cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Chính sách tiền tệ phảI khống chế được lượng tiền phát hành và tổng quy mô cho tín dụng. Trong chính sách tiền tệ, l•i suất là công cụ quan trọng, là phương tiện điều tiết cung, cầu tiền tệ. Việc thắt chặt hay nới lỏng cung ứng tiền tệ, kìm chế lạm phát thông qua hoạt động của hệ thống ngân hàng sẽ tác động trực tiếp đến nền kinh tế. 1.5. Các công cụ điều tiết kinh tế đối ngoại. Đểb mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, Nhà nước sử dụng nhiều công cụ, trong đó công cụ chủ yếu là thuế xuất - nhập khẩu, bảo đảm tín dụng xuất khẩu, trợ cấp xuất khẩu. Thông qua các công cụ đó, Nhà nước có thể khuyến Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com . hệ kinh tế, kể cả quan hệ thị trường. 1 .3. Lực lượng kinh tế của Nhà nước. Nhà nước quản lý nền kinh tế không chỉ bằng các công cụ pháp luật, kế hoạch hoá, mà còn bằng lực lượng kinh tế của. nền kinh tế thị trường, Nhà nước quản lý bằng các biện pháp kinh tế là chủ yếu. Những biện pháp kinh tế điều tiết vĩ mô của Nhà nước chủ yếu là chính sách tài chính và chính sách tiền tệ. -. thể kinh tế thuộc các doanh nghiệp phải chấp nhận sự điều tiết của Nhà nước. 1.2. Kế hoạch hoá. Cơ chế vận hành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là kế hoạch kết hợp với thị