400 năm khám phá vũ trụ RFI mời quý thính giả tìm hiểu thêm qua phần trình bày lý thú sau đây của một nhà khoa học, một nhà thiên văn, giáo sư Nguyễn Quang Riệu, Giám đốc Nghiên cứu Trung tâm CNRS và Đài Thiên văn Paris. . Nguồn:Đài Thiên Văn ParisMeudon Hai khám phá cực kỳ quan trọng trong bước đường chinh phục không gian đánh dấu năm 2009 : trên sao Hỏa và mặt trăng có nước. Cơ quan không gian châu Âu hy vọng sẽ thực hiện được chuyến phi hành khứ hồi địa cầu-sao Hỏa vào thập niên 2030. RFI phỏng vấn giáo sư Nguyễn Quang Riệu, Giám đốc Nghiên cứu Trung tâm CNRS và Đài Thiên văn Paris. Năm 2009 kết thúc với hai khám phá được xem là cực kỳ quan trọng trong bước đường chinh phục không gian : trên sao Hỏa và mặt trăng có nước. Cơ quan không gian châu Âu hy vọng sẽ thực hiện được chuyến phi hành khứ hồi địa cầu-sao Hỏa vào thập niên 2030. Trong chiều hướng này, Nga chuẩn bị khóa huấn luyện một phi hành đoàn Nga Pháp Đức, sinh hoạt biệt lập, kể từ đầu năm nay và kéo dài suốt 520 ngày, tương đương với thời gian đi và về. Trong khi đó, Cơ quan NASA của Mỹ, do ngân sách hạn hẹp chỉ gởi phi thuyền tự động lên mặt trăng, sao Kim và một thiên thạch. Về phần các nhà thiên văn, từ các đài quan sát trên mặt đất, họ kiên trì tìm kiếm sự sống trong không gian và những siêu địa cầu. Đầu tháng giêng, viễn vọng kính không gian Kepler khám phá 5 hành tinh quay chung quanh một định tinh gần giống như thái dương hệ nhưng nhiệt độ khá cao, trên 1200 độ C. Tính từ thời loài người chế ra chiếc viễn vọng kính đầu tiên đến những phi thuyền vũ trụ, thời gian đã qua đúng 4 thế kỷ. Nhưng nếu xem vũ trụ là cánh rừng già thì con người giống như con kiến mới ra khỏi tổ, chập chững thám hiểm chiếc lá gần nhất, chưa ra khỏi cành cây. Con đường chinh phục không gian vô tận của sinh vật thượng đẳng trên trái đất còn mênh mông không khác chi đàn kiến thông thái với cánh rừng già. Nguồn : planete-astronomie.com RFI phỏng vấn Nguyễn Quang Riệu (Nguyên Giám đoc Emeritustại Trung tâm Qu cgiaNghiên cứu Khoa học Pháp và Đài Thiên văn Paris) (Tuấn Anh thực hiện ngày 14 tháng 1 năm 2010) Th a GS Nguyen Quang Riêu, câu hoi đau tiên xin GS cho biet ngành thiên văn hoc có t ̀ bao gi ̀ ? Galileilà người đau tiên dùng kı́nh thiên văn đe quansát b utrời. Galileir t ngạc nhiên khinhı̀n th ynhi u hiện tượngthú vị quachi c kı́nh, tuy hãy còn đơn sơ. Mặt trăngkhôngcó vẻ mịn màng chút nào, nhưng lại hiện ral ch nhi u thung lũng. Dải Ngân hà huy n ảo thı̀ có vô s ngôi sao,còn các hành tinh thı̀ dường như quay xungquanh mặt trời,chứ khôngphải xungquanhtrái đat. Nhữngphát hiện đau tiên cuả Galileichứng tỏ trái đatkhôngphải là trung tâmcủa vũ trụ và đã làm đảo lộn quan niệmv vũ trụ đang được thịnh hành ở th kỷ 17. Năm 5 v ̀a ket thúc mang ý nghı̃a gı̀ đoi v ́i thiên văn hoc khám phá vũ tru? Hội thiên văn Qu c t và UNESCO đã côngb năm 2009 là Năm Thiên văn Qu ct ,đúng 400năm saukhiGalilei sử dụng kı́nh thiên văn l nđau tiên.Ngày naycác nhà thiên văn làm những kı́nh thiên văn ngày càng lớn đặt trên mặt đat và phóng lên khônggianđe quansát thật sâu trong vũ trụ, nh mtı̀m hi usự hı̀nh thành các thiên hà, cùng ngu n g c và sự ti n hoá cuả toàn th vũ trụ. Họ còn nghiên cứu nhữnghiện tượng thiên nhiên trongvũ trụ đe thực hiện những thı́ nghiệm trên trái đat. Sở dı̃ mặt trời và nhữngngôi saochi u sáng được tronghàng tỷ năm, chı́nh là nhờ các thiên th này kh ngch đượcnăng lượng t ng hợp các hạt nhân nguyên tử. Các nhà khoa học nghiên cứu cơ ch sản xu t năng lượng trong các ngôi sao đe saunày xây được nhà máy điện t ng hợp hạt nhân. Nhân loai đã có trong tay nh ̃ng trang thiet bitoi tân nh thenào trong viêc khám phá không gian ? Tı̀m hi u quá trı̀nh ti n hóa cuả vũ trụ và ngu n g c của vạn vật là một trong nhữngv nđe đangđược các nhà khoa học quan tâm.Trong năm 2009 vừa qua,Cơ quan Vũ trụ châu u (ESA)đã phóng lên khônggianchi c kı́nh thiên văn đặt tên là Planck.Vệ tinhPlanck dùng những thi t bị hiện đại nh t đe quansát b ́c xaphông vũ tru. B́c xanày là tàn d cuavunoBig Bang tạo ra vũ trụ cách đây ngót 14 tỷ năm. Bức xạ phôngvũ trụ là bộ mặt cuả vũ trụ nguyên thủy khi vừa mới ló ra.H i đó, vũ trụ chı̉ nhỏ b ng một ph n tỷ vũ trụ hiện nayvà cứ dãn nở không ngừng.Vũ trụ nguyên thủy cũng đã từng rung như một cái tr ng trong400nghı̀n năm đau. Do đó, mật độ và nhiệt độ cuả bức xạ phông vũ trụ khôngđongđeu và thăng giáng từ vùng này sang vùng khác. Nhữngđám vật ch t tập trungđây đó trong vũ trụ thu hút vật ch tcuả môi trường xungquanhđe phát tri nthành những chùm thiênhà mà các nhà thiên văn quan sát th yhiện nay.Những k t quả quan sát bức xạ phông vũ trụ cung c p cho các nhà thiên văn nhữngthôngtin quý báu v tu i,v s phận cuả vũ trụ trong tương lai,v cơ ch hı̀nh thành của nhữngngôi saovà của những thiên hà th hệ đau tiên,cùng bản ch t cuả nănglượng và vật ch ttrong vũ trụ. Kı́nh thiênvăn đặt trên mặt đat và kı́nh vũ trụ Hubble đã chụp được những bức ảnh tuyệt đẹp của nhi u thiên th . Nhưngtrongvũ trụ còn vô s thiên th khôngphát ra ánh sáng mà chı̉ phát bức xạ h ng ngoại khôngnhı̀n th y b ngm t thường.Bởi vı̀ bức xạ h ngngoại bị khı́ quy n trái đat h p thụ nên các nhà thiên văn phải phóng kı́nh lên khônggianđe quan sát. Nhữngngôi saocòn non đang n mı̀nh trongnhững đám bụi t i tăm, hoặc những phôi thiênhà là những thiên th chưa đủ nóng đe chi u sáng mà chı̉ phát ra được bức xạ h ng ngoại. Một chi ckı́nh thiên văn h ng ngoại đặt tên là Herschel đã được phóng cùng chuy nvới kı́nh Planck đe khám phá nhữngbı́ n trong th giới lạnh lẽo của nhữngthiên th vô hı̀nh này. Hệ kı́nh thiên văn vô tuy n qu c t ALMA, đặt trên một caonguyên ở vùng sa mạc Atacama ở độ cao5000m trên rặngnúi Andescuả Chilê, g m có 50angten12 m đang được xây dựng.Hệ kı́nh vô tuy nALMA và hệ kı́nh quanghọc VLT (Very Large Telescope), g m 4 cái gươngkh ng l có đường kı́nh 8 m cuả Cộng đong Châu u,sẽ giúp các nhà thiên văn quan sát những vùng thật sâu trong vũ trụ đe đi ngược dòng thời gianđen tận g nthời đi mBig Bang,khi vũ trụ vừa mới rađời Máy giat c LHC (Large Hadron Collisioner) t itân nh t hiện nayđược xây tại Thụy Sı̃ đe nghiên cứu sự hı̀nh thành cuả vật ch t và cũng đe tı̀m hi ungu n g c cuả vũ trụ. Trongmáy giat c,những hạt protoncó t c độ x p xı̉ t cđộ ánh sáng được tạo rađe đâm trực diện vào nhau, nh m sản xu t ra nhữnghạt vimô mới lạ và tái tạo nhữngđi u kiện lý-hóa mà các nhà khoahọc phỏng đoán là r tph bi n trong vũ trụ nguyên thủy. Trong khát vong tı̀m kiem s song trong vũ trubao la này, công viêc th c hiên đen đâu và găp nh ̃ng khó khăn gı̀ và đã phát hiên đ c nh ̃ng gı̀ cho phép hy vong ? Các nhà thiên văn đã phát hiện trong vũ trụ đủ loại hóa ch t tương tự như những ch t thông thường ch ra được trong phòng thı́ nghiệm, k cả những ch t đường có khả năng d n đen sự hı̀nh thành những phân tử sinh học phức tạp nhưaxit amintrongprotein t bào sinh vật. Sự hı̀nh thành ra sự s ng là một quá trı̀nh vô cùng phức tạp và lâu dài. Sự s ng dưới dạng vi sinh vật nảy sinh trên trái đat đã được 3 tỷ năm, nhưng loài người hiệnđại mớixu t hiệncách đây khoảng 200nghı̀n năm. Trı̀nh độ khoa học tiên ti n như ngày nay mới chı̉ đạt được cách đây chưa đay một th kỷ. Các nhà thiên văn đang c g ng tı̀m ki m v t tı́ch cuả sự s ng trong Ngân hà, dù chı̉ là nhữngsinh vật đơn bào. Tuy nhiên, sự s ng tương tự như trên trái đat chı̉ có th t ntại trên nhữnghành tinh, nơi mà đi u kiện lý-hóa trongkhı́ quy n khôngkh t khe như trên những ngôi sao. Những trạm tự động đã được phóng lên một s hành tinh tronghệ mặt trời, nhưngv n chưa phát hiện được d u v t cuả sự s ng. Nướclà một y u t c nthi t cho sự s ngvı̀ là dungmôiđe hòa tanvật ch t và tạo ranhữngphản ứnghóa học có khả nănglàm này sinh ravi sinh vật. Tháng 10 năm 2009, Cơ quan NASA cuả Mỹ đã dùng tên lửa được đi u khi n đe đâm th ng vào một cái h rộng lớn trên mặt trăng, nh m bới vật ch t n m ở dưới b mặt mặt trăng.Trong nhữngđám vậtch t b n tungra ngoài có d uv t cuả nước. Những k tquả quan sát choth ynướccũng có th đã từng chảy trên cả hành tinh Hoả. Cuoi cùng, xin GS cho biet thêm venh ̃ng ch ng trı̀nh đi tı̀m nh ̃ng đia cau có đieu kiên song nh trái đat cuachúng ta. Th c hiên các ch ng trı̀nh ton kém này có đem lai l i ı́ch gı̀ cho cuôc song tai trái đat Sự s ng có khả năng nảy sinh trên những hành tinh, nên sự phát hiện nhữnghành tinh ở bên ngoài hệ mặt trời là đi u kiện tiên quy t cho sự tı̀m ki m sự s ng trong Dải Ngân hà. Tronghệ mặt trời chı̉ có vỏn vẹn 8 hành tinh nên các nhà thiên văn phải phát hiện thêm hành tinhtrong những hệ sao khác thı̀ mới có hy vọng tı̀m th y sự s ng. Tuy nhiên, công việc phát hiện nhữnghành tinh ở bên ngoài hệ mặt trời không h đơn giản. Lý do là vı̀ hành tinh trong những hệ sao không tự phát ra ánh sáng mà chı̉ phản chi ubứcxạ của ngôisao. Anhsáng y uớt cuả hành tinh bị ngôi saosáng chói át đi. Các nhà thiên văn phải dùng một phương pháp gián ti p đe phát hiện hành tinh trong những hệ sao. Khi hành tinh quay xungquanh ngôisao thı̀ trườngh pd ncuả hành tinhlôikéo ngôisao làm t c độ cuả ngôi sao thay đoi ı́t nhi u. Các nhà thiên văn đã tı̀m th y khoảng 400 hành tinh ở ngoài hệ mặt trời b ng phương pháp này. Đa s hành tinh phát hiện được là nhữngkh i khı́ kh ng l . G n đây, họ phát hiện được một s hành tinhcó vỏ r n, chı̉ nặnghơn trái đat từ 2 tới 7 l nvà được gọi là “siêu đia cau”. Ước vọng của các nhà thiên văn là tı̀m th y những hành tinh cỡ trái đat và cũng có vỏ r nnhư trái đatvà n mtrong vùng đ c xung quanh ngôi sao. Có nghı̃a là vùng này phải có nhiệt độ vừa phải đe nước có th t n tại ở th lỏng và làm nảy sinh ra sự s ng. N ng độ cuả khı́ nuôidưỡng sự s ng trong khı́ quy n của hành tinhphải thı́ch hợp vớisự s ng tương tự như trên trái đat. Tuy nhiên, vùng ở được phải được hi u theo nghı̃a rộng,bởi vı̀ sự s ngtrên những hành tinh có th t n tại trongnhững đi u kiện khác h nsovới trêntrái đat. Sự tı̀m ki m những siêu địa c u trên đó có khả năng có sự s ng giúp nhân loại giải đáp câu hỏi thường hay đặt ra: vũ trụ bao la chả nhẽ chı̉ chứa một mı̀nh chúng tatrên mảnh đat nhỏ bé này ư ? v . 400 năm khám phá vũ trụ RFI mời quý thính giả tìm hiểu thêm qua phần trình bày lý thú sau đây của một nhà. loài người chế ra chiếc viễn vọng kính đầu tiên đến những phi thuyền vũ trụ, thời gian đã qua đúng 4 thế kỷ. Nhưng nếu xem vũ trụ là cánh rừng già thì con người giống như con kiến mới ra khỏi tổ,. sư Nguyễn Quang Riệu, Giám đốc Nghiên cứu Trung tâm CNRS và Đài Thiên văn Paris. Năm 2009 kết thúc với hai khám phá được xem là cực kỳ quan trọng trong bước đường chinh phục không gian : trên