Ai là người phát minh radio Radio, cũng được gọi là ra-đi-ô hay truyền thanh, là một kỹ thuật để chuyển giao thông tin dùng cách biến điệu sóng điện từ có tần số thấp hơn tần số của ánh sáng, sóng radio. Sóng radio có tần số trong khoảng từ 30MHz đến 300MHz. Từ radio còn được dùng để chỉ máy thu thanh - một thiết bị điện tử dùng để nhận về các sóng âm đã được biến điệu qua ăng ten để khuếch đại, phục hồi lại dạng âm thanh ban đầu, và cho phát ra ở loa Lịch sử và phát minh Xác định nguồn gốc của radio,trongthời kì được gọi là liên lạc không dây, vẫn còn đang tranhcãi. Cuộctranh luận về người phát minhra radio cóthể được chia ra theocác giải thích sau: Ai là người phát minhra "sự truyền dữ liệu không dây dựa trên tần phổ" (spark-gap radio)? NikolaTesla,Guglielmo Marconivà Alexander Popov(có thể theo thứ tự). Ai là người phát minhradiodựa trênsự thay đổi biênđộ (AM),vì thế có trên 1 đài có thể truyềnsóng (khác vớispark-gapradio, chỉ có một máytruyền phủ toàn bộ tần sóng)?Reginald Fessenden[1] và Lee deForest. Ai là người phát minhradiodựa trênsự biếnthiên tần số (FM), sóng radio có thể tránh sự tĩnh điện, bị nhiễu từ các thiết bị điện và môi trường? Edwin H. Armstrongvà Lee de Forest. Các radio banđầu sử dụng toànbộ nănglượng của máytruyền thông qua các microphonebằngcarbon. Trongkhi một số radio banđầu sử dụng một số sự phóng đại bằng dòngđiện haypin, suốttừ giữa thập niên 1920loại đầu thu phổ biến nhất là các bộ thủy tinh.Trong thập niên 1920, ống phóng đại chânkhông làm một bước tiến mới trong cả đầu thuvà đầu phát. Khám phá và phát triển Lý thuyếtcơ bảnsự truyền sóngđiện từ được trình bàyđầu tiên năm1873 bởi James Clerk Maxwell trong giấy chứngnhận củaông cho Hội Hhoa họcHoàng Gia Anhthuyết độnghọc về điện từ trường, là thành quả từ năm1861 đến 1865. Năm 1878David E. Hugheslà người đầu tiên truyền và nhận sóng radio khiông nhận thấy câncảm ứng tạo ra âm thanh trongđầu thucủa diện thoại tự chế của ông.Ông trìnhbày khám phá của mình trướcHội Khoa học Hoàng gianăm 1880 nhưng chỉ được xemlà sự cảmứng đơn thuần. Chính Heinrich Rudolf Hertz,giữa năm 1886 và 1888, là người đưa ra thuyết Maxwellthông qua thực nghiệm, chứng minhrằngbức xạ radiocó tất cả tính chấtcủa sóng (giờ đây được gọilà sóng Hert), và khámphá rằngcông thức điệntừ có thể định nghĩalại là công thức chênh lệchbán phần gọi là côngthức sóng. William Henry Wardđưa rabằng sáng chế Mỹ 126356 vào ngày30 tháng8 năm 1872.Mahlon Loomisđưa rabằng sáng chế Mỹ 129971vào ngày 30 tháng 7 năm 1872.Landellde Moura, một nhàtruyền giáo và khoahọc Brasil,tiến hànhthí nghiệm saunăm 1893(nhưngtrước 1894). Ông đã không côngbố thành tựumãi cho đến khi 1900. Tuyên bố cho rằngNathan Stubblefield phát minhra radiotrước Heinrich Rudolf Hertz cả Teslalẫn Marconi,nhưng các dụng cụ của ông chothấy chỉ làm việc vớisự truyền cảm ứng hơn là truyền sóng radio. Các công ty "không dây" và ống chân không Marconi mở nhà máykhôngdây đầu tiên trên thế giới ở phố Hall,Chelmsford, Anhnăm 1898, gồm khỏang 50 nhân viên. Vào năm 1900, Teslamở tháp dịch vụ quảng cáo và tiện nghi Wardenclyffe. Vàonăm 1903, tháp gần như hoànthành. Nhiều thuyết tồn tại bằng cách nào mà Tesla ý định hòan thànhmục đích của hệ thống khôngdây (cho là hệ thống 200 kW). Telsa tuyên bố rằng Wardenclyffe, làmột phần củahệ thống truyền tin thế giới, sẽ cho phép sự thu phátthông tin đa hệ antoàn, địnhvị toàn vũ trụ, sự đồngbộ hóa thời gian, và hệ thống định vị toàn cầu. Phát minh lớn tiếp theo là ốngdò chân không,phát minh bởi một đội kĩ sư Westinghouse. Vào đêm Giáng sinh,năm 1906, ReginaldFessenden (sử dụng thuyết heterodin) truyềnsóng radio âmthanhđầu tiên trong lịch sử từ Brant Rock, Massachusetts. Thuyền trên biển nhận được sóngphát, trong đó cả Fessenfenchơi bản"O Holy Night"trên đàn violin vàđọc mộtđoạn trongKinh thánh. Tin tức radio đầu tiên trên thế giới được phát vào ngày 31 tháng 8 năm 1920 bởi đài 8MK ở Detroit,Michigan,và đàiphát sóng giải trí đầu tiênbắt đầu năm1922 từ trung tâm nghiên cứu Marconiở Writtle gần Chelmsford,Anh. Wardenclyffe Vì sao bầu trời xanh mà không tím Màu xanh lơ của bầu trời, các nhà vật lý giải thích, là do các tia sáng xanh bị tán xạ đi nhiều hơn tia sáng đỏ. Nhưng sự tán xạ này cũng mạnh không kém ở các tia tím, vậy tại sao bầu trời không phải là màu tím. Câu trả lời, được giải thíchđầy đủ đó là do mắt củangười quansát. Ánh sángtrắng được tạothành từ tất cả các màu đơnsắc. Các nhà vật lý cho rằng khiánh sángmặt trời đi vào bầukhí quyển trái đất, gặp phải các phân tử nhỏ nitơ và ôxy trên bầu trời, nóbị tán xạ, hoặc khúcxạ. Các tia sáng cóbước sóng ngắn nhất (xanhvà tím) bị tán xạ mạnhhơn các tia sóngdài (đỏ vàvàng).Vàchính những tia tán xạ này đi tới mắt chúng tạ Vì thế, khi chúngta nhìn theo một hướng trên bầu trời, chúng ta nhìn thấy nhữngánh sángbước sóngbị tán xạ nhiều nhất, thường là cuối dải màu xanh. Vào thế kỷ 19, nhà vật lýJohn WilliamStrutt (nổi tiếngvới tước vị Huân tướcRayleigh) đã viết phương trình biểu diễn sự tán xạ trênbầu trời.Và gần đây, Raymond Lee từ Học viện hải quân Mỹ tiến hành đo ánhsáng trên bầu trời vào giữatrưa. Cả phương trìnhvà phép đo đạcđều cho thấy cườngđộ củaánh sáng tím tớimắt ta cũng nhiều không kém gìánhsáng xanhdương. "Cách lý giải truyền thống về bầu trời xanh là ánhsáng mặt trời bị tán xạ - các bước sóngngắn hơnthì tán xạ mạnh hơncác tia sóngdài. Song thực tế, một nửa lờigiải thích thườngbị bỏ qua: đó làbằng cách nào mắtchúng ta nhận được phổ này",Glenn Smith,một giáo sư cơ khí tại Viện Công nghệ Georgia nhận xét. Smith đã viết mộtbài báo để giải thích trên số mới đây của tạpchí American Journalof Physics,kết hợp vật lý ánhsáng với hệ thống thị giác của mắt người. Mắtngười nhìnđược màu sắclà nhờ vào 3 loại tế bàohình nón, quevà hình trụ trên võng mạc. Mỗi loại cảm nhận tươngứng với một loại ánh sáng có bước sóng khác nhau:dài, vừavà ngắn."Bạn sẽ cần cả ba loại tế bào này mới nhìn màu chínhxác được", Smithgiải thích. Khi một bướcsóng ánh sáng đi đếnmắt, tế bào hình nón sẽ gửimột tín hiệu tới não. Nếu là ánh sángxanh dương với cácgợn sóngngắn, tế bào nón sẽ phát tín hiệu để não nhìnra màu xanh.Nếu là sóng đỏ với các bước sóng dài, não sẽ nhìn thấymàu "đỏ". Tuy nhiên cả ba loại tế bào trên đều nhạy cảm trên một khoảngrộng, cóchỗ chồng chập lên nhau,điều đó có nghĩalà hai phổ khác nhaucó thể gây ra cùng một phản ứng ở mộtnhóm cáctế bàonón. Chẳnghạn nếu một sóngđỏ và sóng xanhlục đi vào mắt cùng lúc, các tế bào nón khác nhau sẽ gửi một tínhiệu mà não dịch ra là màu vàng. Smith đã chỉ ra rằng, màu cầu vồng đa sắc của bầu trời khi đi vào mắt người sẽ được cảm nhậntương tự như sự chồng chập của ánh sáng xanh dương "nguyên chất" vớiánh sángtrắng.Và đó làlý do vì saobầu trờixanh lơ - hoặc gần như vậy. "Mắtcủa bạn khôngthể phân biệtsự khácnhau giữa phổ tổng hợp xanh dương-tímvới hỗn hợpcủaánhsángxanhdươngnguyênchất và ánh sángtrắng", Smith nói. Trongmắt các loài động vật khác, màu củabầu trời lại khác hẳn. Trừ người và mộtsố loài linh trưởng, hầu hết động vật chỉ có hailoại tế bàohình nónthay vì ba. ong mật vàmột số loài chimnhìn ở bước sóng cực tím- loại bướcsóng vô hình trướccon người. . sau: Ai là người phát minhra "sự truyền dữ liệu không dây dựa trên tần phổ" (spark-gap radio) ? NikolaTesla,Guglielmo Marconivà Alexander Popov(có thể theo thứ tự). Ai là người phát minhradiodựa. đầu, và cho phát ra ở loa Lịch sử và phát minh Xác định nguồn gốc của radio, trongthời kì được gọi là liên lạc không dây, vẫn còn đang tranhcãi. Cuộctranh luận về người phát minhra radio cóthể. Ai là người phát minh radio Radio, cũng được gọi là ra-đi-ô hay truyền thanh, là một kỹ thuật để chuyển giao thông tin dùng cách biến điệu