GIÁO TRÌNH HỆ ĐIỀU HÀNH_CHƯƠNG 3 pps

27 1.6K 4
GIÁO TRÌNH HỆ ĐIỀU HÀNH_CHƯƠNG 3 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chương III: Quá trình (hay tiến trình) (Process)  Khái niệm cơ bản  Trạng thái quá trình  Khối điều khiển quá trình (Process control block)  Định thời quá trình (Process Scheduling)  Các tác vụ đối với quá trình  Sự cộng tác giữa các quá trình  Giao tiếp giữa các quá trình 2 3.1. Khái niệm cơ bản  Cái gì gọi các hoạt động của CPU? – Hệ thống bó (Batch system): jobs – Time-shared systems: user programs, tasks – Các hoạt động là tương tự => gọi là process  Quá trình (process) – một chương trình đang thực thi  Một quá trình bao gồm – Text section (program code), data section (chứa global variables) – program counter (PC), process status word (PSW), stack pointer (SP), memory management registers,… 3 3.1. Khái niệm cơ bản Các bước nạp chương trình vào bộ nhớ 4 3.1. Khái niệm cơ bản program code data Executable binary file (load module) program code data stack Process image in main memory  Dùng load module để biểu diễn chương trình thực thi được  Layout luận lý của process image start address chương trình => quá trình 5 3.1. Khái niệm cơ bản  Các bước hệ điều hành khởi tạo quá trình – Cấp phát một đ ị nh danh duy nhất (process number hay process identifier, pid) cho quá trình – Cấp phát không gian nhớ để nạp quá trình – Khởi tạo khối dữ liệu Process Control Block (PCB) cho quá trình  PCB là nơi hệ điều hành lưu các thông tin về quá trình – Thiết lập các mối liên hệ cần thiết (vd: sắp PCB vào hàng đợi định thời,…) Khởi tạo quá trình 6 3.2.Trạng thái quá trình  Các tr ạ ng thái c ủ a quá trình (process states): – new: quá trình vừa được tạo – ready: quá trình đã có đủ tài nguyên, chỉ còn cần CPU – running: các lệnh của quá trình đang được thực thi – waiting: hay là blocked, quá trình đợi I/O hoàn tất, tín hiệu. – terminated: quá trình đã kết thúc. 7 3.2.Trạng thái quá trình ready ready running running dispatch interrupt I/O or event completion I/O or event wait new new terminated terminated waiting waiting admit exit  Chuyển đổi giữa các trạng thái của quá trình 8 3.2.Trạng thái quá trình /* test.c */ int main(int argc, char** argv) { printf(“Hello world\n"); exit(0); } Biên dịch chương trình trong Linux gcc test.c –o test Thực thi chương trình test ./test Trong hệ thống sẽ có một quá trình test được tạo ra, thực thi và kết thúc.  Chuỗi trạng thái của quá trình test như sau (trường hợp tốt nhất): – new – ready – running – waiting (do chờ I/O khi gọi printf) – ready – running – terminated Ví dụ 9 3.3.Process control block  Đã thấy là mỗi quá trình trong hệ thống đều được cấp phát một Process Control Block (PCB)  PCB là một trong các cấu trúc dữ liệu quan trọng nhất của hệ điều hành và gồm: - Trạng thái quá trình: new, ready, running,… - Bộ đếm chương trình - Các thanh ghi - Thông tin lập thời biểu CPU: độ ưu tiên, … - Thông tin quản lý bộ nhớ - Thông tin tài khoản: lượng CPU, thời gian sử dụng, - Thông tin trạng thái I/O 10 3.3.Process control block Lưu đồ chuyển CPU từ quá trình này đến quá trình khác [...]... đăng nhập hệ thống, một command interpreter (shell) sẽ được tạo ra cho user  Quá trình được tạo là quá trình con của quá trình tạo (quá trình cha) Quan hệ cha-con định nghĩa một cây quá trình 18 Cây quá trình trong Linux/Unix  Ví dụ 19 3. 6.Các tác vụ đối với quá trình  Tạo quá trình mới – Quá trình con nhận tài nguyên: từ HĐH hoặc từ P cha – Chia sẻ tài nguyên của quá trình cha  Quá trình cha và... scheduling)   Đôi khi hệ điều hành (như time-sharing system) có thêm mediumterm scheduling để điều chỉnh mức độ đa chương của hệ thống Medium-term scheduler – chuyển quá trình từ bộ nhớ sang đĩa (swap out) – chuyển quá trình từ đĩa vào bộ nhớ (swap in) 17 3. 6 Các tác vụ đối với quá trình  Tạo quá trình mới (process creation) – Một quá trình có thể tạo nhiều quá trình mới thông qua một lời gọi hệ thống create-process... error\n”); exit(-1); } } 22 3. 6.Các tác vụ đối với quá trình (tt)  Tạo quá trình mới   Kết thúc quá trình – Quá trình tự kết thúc  Quá trình kết thúc khi thực thi lệnh cuối và gọi system routine exit – Quá trình kết thúc do quá trình khác (có đủ quyền, vd: quá trình cha của nó)  Gọi system routine abort với tham số là pid (process identifier) của quá trình cần được kết thúc – Hệ điều hành thu hồi tất... cha và con chia sẻ mọi tài nguyên  Quá trình con chia sẻ một phần tài nguyên của cha – Trình tự thực thi  Quá trình cha và con thực thi đồng thời (concurrently)  Quá trình cha đợi đến khi các quá trình con kết thúc 20 Về quan hệ cha/con  Không gian địa chỉ (address space) – Không gian địa chỉ của quá trình con được nhân bản từ cha – Không gian địa chỉ của quá trình con được khởi tạo từ template ...Yêu cầu đối với hệ điều hành về quản lý quá trình  Hỗ trợ sự thực thi luân phiên giữa nhiều quá trình – Hiệu suất sử dụng CPU – Thời gian đáp ứng  Phân phối tài nguyên hệ thống hợp lý – tránh deadlock, trì hoãn vô hạn định,…  Cung cấp cơ chế giao tiếp và đồng bộ hoạt động các quá trình  Cung cấp cơ chế hỗ trợ user tạo/kết thúc quá trình 11 Quản lý các quá trình: các hàng đợi  Ví dụ... thúc – Hệ điều hành thu hồi tất cả các tài nguyên của quá trình kết thúc (vùng nhớ, I/O buffer,…) 23 3.7 Cộng tác giữa các quá trình   Trong quá trình thực thi, các quá trình có thể cộng tác (cooperate) để hoàn thành công việc Các quá trình cộng tác để – Chia sẻ dữ liệu (information sharing) – Tăng tốc tính toán (computational speedup)  Nếu hệ thống có nhiều CPU, chia công việc tính toán thành nhiều... thêm sản phẩm khi buffer đầy 25 3. 8.Giao tiếp liên quá trình (Interprocess communication-IPC)  IPC là cơ chế cung cấp bởi hệ điều hành nhằm giúp các quá trình – giao tiếp với nhau – và đồng bộ hoạt động mà không cần chia sẻ không gian địa chỉ  IPC có thể được cung cấp bởi message passing system 26 Hệ thống truyền thông điệp Message passing system  Làm thế nào để các quá trình giao tiếp nhau? Các vấn... 12 3. 4 Định thời quá trình (Process Scheduling)  Tại sao phải định thời? – Đa chương (Multiprogramming)  Có vài quá trình chạy tại các thời điểm  Mục tiêu: tận dụng tối đa CPU – Chia thời(Time-sharing)  Users tương tác với mỗi chương trình đang thực thi  Mục tiêu: tối thiểu thời gian đáp ứng  Một số khái niệm cơ bản – Các bộ định thời (scheduler) – Các hàng đợi định thời (scheduling queue) 13. .. dựng một phần mềm phức tạp bằng cách chia thành các module/process hợp tác nhau  Sự cộng tác giữa các quá trình yêu cầu hệ điều hành hỗ trợ cơ chế giao tiếp và cơ chế đồng bộ hoạt động của các quá trình 24 Bài toán người sản xuất-người tiêu thụ (producer-consumer )  Ví dụ cộng tác giữa các quá trình: bài toán producer-consumer – Producer tạo ra các dữ liệu và consumer tiêu thụ, sử dụng các dữ liệu... 14 Các hàng đợi định thời (Scheduling queues) Lưu đồ hàng đợi của định thời quá trình 15 3. 5 Bộ định thời (Scheduler)    Bộ định thời công việc (Job scheduler) hay bộ định thời dài (longterm scheduler) Bộ định thời CPU hay bộ định thời ngắn Các quá trình có thể mô tả như: – Quá trình hướng I/O (I/O bound process) – Quá trình hướng CPU (CPU bound process) Thời gian thực hiện khác nhau => kết hợp hài . để biểu diễn chương trình thực thi được  Layout luận lý của process image start address chương trình => quá trình 5 3. 1. Khái niệm cơ bản  Các bước hệ điều hành khởi tạo quá trình – Cấp phát. I/O 10 3. 3.Process control block Lưu đồ chuyển CPU từ quá trình này đến quá trình khác 11 Yêu cầu đối với hệ điều hành về quản lý quá trình  Hỗ trợ sự thực thi luân phiên giữa nhiều quá trình –. identifier, pid) cho quá trình – Cấp phát không gian nhớ để nạp quá trình – Khởi tạo khối dữ liệu Process Control Block (PCB) cho quá trình  PCB là nơi hệ điều hành lưu các thông tin về quá trình – Thiết

Ngày đăng: 22/07/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương III: Quá trình (hay tiến trình) (Process)

  • 3.1. Khái niệm cơ bản

  • 3.1. Khái niệm cơ bản

  • 3.1. Khái niệm cơ bản

  • 3.1. Khái niệm cơ bản

  • 3.2.Trạng thái quá trình

  • 3.2.Trạng thái quá trình

  • 3.2.Trạng thái quá trình

  • 3.3.Process control block

  • 3.3.Process control block

  • Yêu cầu đối với hệ điều hành về quản lý quá trình

  • Quản lý các quá trình: các hàng đợi

  • 3.4. Định thời quá trình (Process Scheduling)

  • Các hàng đợi định thời (Scheduling queues)

  • Các hàng đợi định thời (Scheduling queues)

  • 3.5. Bộ định thời (Scheduler)

  • Bộ định thời trung gian(medium-term scheduling)

  • 3.6. Các tác vụ đối với quá trình

  • Cây quá trình trong Linux/Unix

  • 3.6.Các tác vụ đối với quá trình

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan