a Định nghĩa: khuyếch đại là quá trình biến đổi một điện lư ợng dòng điện hoặc điện áp tư ø biên độ nhỏ thành biên độ lớn mà không thay đổi hình dạng của nó.. Khuyếch đại có 2 dạng, tùy
Trang 1CHƯƠNG3 : CÁC MẠCH KHUYẾCH ĐẠI.
Các chỉ tiêu cơ bản của mạch khuyếch đại.
a) Định nghĩa: khuyếch đại là quá trình biến đổi một điện lư ợng (dòng điện hoặc điện áp) tư ø biên độ nhỏ thành biên độ lớn mà không thay đổi hình dạng của nó Khuyếch đại có 2 dạng, tùy theo tín hiệu mà phân ra khuyếch đại 1 chiều và khuyếch đại xoay chiều
Khuyếch đại âm tần( tần sốthấp), và khuyếch đại cao tần (tần số cao) b) Đại lư ợng đặt trư ng:
- Điện áp Av = Vout/ Vin ; A: amplefile
- dòng điện Ai = I out/ I in ; Hệ số khuyếch đại dòng điện
- Công suất: Ap = Vo.Io/ Vi.Ii ; hệ số khuyếch đa ïi công suất
Hệ số khuyếch đại thay đổi theo tần số của tín hiệu
Đáp tuyến tần số
Đối với bộ khuyếch đại lý tư ởng tín hiệu vào là hình sin thì tín hiệu ra là hình sin, tuy nhiên trong thư ïc tế Vvào = Sin -> tín hiệu ra không hòan toàn hình sin, ta gọi là méo phổ tuyến
I Các khái niệm cơ bản về một tầng khuyếch đại.
Xét mạch khuyếch đại EC, như đã biết để BJT có khả năng khuyếch đại tín hiệu JE và Jc phải phân cư ïc thuận
AV(dB)
Lg f
Trang 2Rc
RB
E1
E 2
Vs
C1
RB
Tín hiệu vào IB và VBE -> đặt tuyến vào
Tín hiệu vào IC và VCE -> đặt tuyến ra
Theo định luật Ohm … (?) 1 ta đư ợc:
E1 = IBRB + VBE
=>IB = - VBE + E1
RB RB
đây là phư ơng trình bậc 1 nên có dạng đư ờng thẳng
Dòng IB và ICE liên hệ nhau theo đặt tuyến vào tĩnh của BJT -> vẽ nên
đư ờng số 1
mặt khác : theo định luật Ohm như trên ta có phư ơng trình đư ờng thẳng vào =>
… (?) tĩnh Q ngõ vào
Tư ơng tư ï Ic và Vci vẽ nên đặt tuyến ngõ ra(2) của BJT(bài trư ớc)
E1/R B
VBEQ
VBE
IB
VCE =VCEQ
Q
E1
I BQ
Trang 3Mặt khác, theo định luật Ohm
E2 = Ic Rc + VcE
=> Ic = - 1 VcE + E2
Rc Rc
Đư ờng tải có độ dốc là:
tg = -1 (vào)
RB
tg = -1 (ra)
Rc
II Đường tải xoay chiều:
Dạng sóng xoay chiều đư ợc tổng hợp tư ø 2 thành phần một chiều và tín hiệu
Khi có nguồn điện áp xoay chiều Vs tác động, mỗi cặp giá trị tư ơng ư ùng ec (f)
và VcE(t) trên ngõ ra sẽ xác định đặt tuyến làm việc động Khi Vs thay đổi ,
điểm này xê dịch và vạch nên 1 quĩ đạo gọi là đư ờng tải xoay chiều
Gọi R là điện trở tải đối với tín hiệu xoay chiều mạch ra
R = VcE
IcE
vậy độ dốc đư ờng tải xoay chiều là:
tg = -1
R
Đư ờng tải tĩnh là tìn hiệu đặt biệt của tải động khi Vs =0
Ic(mA)
E 2 /Rc
E2
ICQ
Q1
Q2
Q
VCE(v)
IB2 IB IB1
t
Ic
t ICQ
Ic
t ICQ
Ic
Trang 4* Vậy đư ờng tải đông là đư ờng thẳng đi qua điểm làm việc Q và có độ dốc xác định tg = -1
R
: làgóc hợp bởi đư ờng tải xoay chiều với trục hoành
III Các chế độ làm việc của phần tử khuyếch đại
IV Các chế độ họat động của Transistor
1 Chế độ A(lớp A)
Là chế độ mà điểm làm việc nằm giư õa đoạn MN trên đư ờng tải xoay chiều
M = đư ờng tải xoay chiều X đặc tuyến ra ư ùng với dòng cư ïc đại
N = đư ờng tải xoay chiều X đặc tuyến ra dòng cư ïc tiểu
* Đặt điểm :
Khuyếch đại trung thư ïc, ít méo phi tuyến
Dòng và áp tĩnh luôn > 0 nên tầng khuyếch đại tiêu hao 1 năng lư ợng đáng kể-> hiệu suất thấp, thư ờng max = 25%
Chế độ A thư ờng khuyếch đại tín hiệu nhỏ
2 Chế độ B(lớp B)
là chế độ mà điểm làm việc vị trí N (hình vẽ)
vì I CQ = 0 => ít tiêu hao -> hiệu suất cao
max = 78,5%
=> Thư ờng dùng để khuyếch đại công suất, gọi là mạch đẩy kéo
Icmin
Ic(mA )
Icmax
VCE Q
ICQ
N
M
Q
VCE(v)
icmax
iB=iBQ
icmin
Trang 53 Chế độ khoá( chế độ D)
Là chế độ mà điểm làm việc hoặc chư ùa N hoặc là trên điểm M => hoạt
đông với tín hiệu xung
V Các mạch phân cực BJT
a Phân cư ïc kiểu định dòng Base(IB), không có RE
0
Vs
Vcc
C2 C1
RB
Rs
Rc
Vcc = IBRB + VBE
=> IB = Vcc- VcE
RB
Vcc = Vce + IcRc
=>Ic = -1 VcE + Vcc
Rc Rc
Ic IB
Ví dụ: cho mạch điện như hình vẽtrên
Vcc = 6V; Rc = 3K ; Rb = 530K ; BJT loại NPN; VBE = 0.7V, = 100
Xác định điểm làm việc tĩnh Q
IBQ = Vcc – VBE = 6 – 0.7 = 0.01mA
RB 530
ICQ = IB = 100.0.01 = 1 mA
VCE Q = Vcc – IcRc = 6 -1.3 = 3V
=> Q (3,1)
b Phân cư ïc kiểu định dòng IB có RE
Vcc = IBRB + VBE + IERE
IE = IB + IC = (+ 1)IB
=> IB = Vcc – VBE
RB + (+ 1)RE
Ic(mA)
E 2 /Rc
E2
ICQ
Q1
Q2
Q
VCE(v)
IB2 IB IB1
Trang 6VCE = Vcc – Ic.Rc – IE.RE Vcc – Ic (Rc + RE)
Ví dụ: cho mạch khuyếch đại như hình vẽ:
0 Vs
Rc RB
Rs
C1
C2
Vcc
RL
RE C3
Vcc= 9V , = 509 Xác định R biết rằng trạng thái tĩnh
Ic = 1mA , VcE = 5V
Giải:
Để ổn định điểm làm việc theo nhiệt độ chọn Rc theo điều kiện:
VE = IE RE = (1/5 * 1/10)Vcc
Chọn VE = 1V
RE = VE = 1V = 1K
IE 1mA
IB = Ic = 1 = 0.02 mA
50 VBE = 0.7 V
VB = VE + VBE = 1+0.7 =1.7 V
RB = Vcc – VB = 9 -1.7 = 365 K
IB 0.02
Rc = Vcc – VcE – VE = 9 – 5 -1 = 3 K
Ic 1
Bài tập về nhà:
1.Cho mạch điện như hình vẽ sau, cho RE cụ thể => tính RB , Rc
2 Cho đầy đủ, tìm điểm làm việc Q
c Phân cư ïc kiểu phân áp
Trang 70 Vs
Rc RB1
Rs
C1
C2
Vcc RL
RE RB2
0
RBB
Rc
Vcc
EBB
RE
Aùp dụng định lý Thevermin ta đư ợc:
RBB = RB1 RB2
RB1+ RB2
EBB = Vcc RB2
RB1+RB2
=> IB = EBB – VBE
RBB + (+ 1)RE
=> Ic =IB = EBB – VBE
RBB + (+ 1)RE
VcE = Vcc – Ic(Rc - RE)
hay Ic = -1 VcE + Vcc
Rc+RE Rc + R E
VCE(v)
Ic(mA)
Vc c
ICQ
Q1
Q2
Q
IB2 IB IB1 Vcc
RC+RE
Trang 80 Vs
Rc RB1
Rs
C1
C2
Vcc
RL
RE RB2
d) Phân cư ïc hồi lớp nhờ Colector
0
RB
Rc
Vcc
C1
Rs
Vs
C2
VBE = VCE – IBRB = VCE – (IB + IC )RC – IBRB
IB = Vcc - VBE = Vcc
RB + (+ 1)Rc RB + (+ 1)Rc
Ic = IB
VCI = Vcc – IE Rc
hay VcE = IBRB + VBE = IBRB
Bài tập
R1
R3
Vcc
C1
Rs
C2
Bài tập 2 :
Cho mạch phân áp như hình vẽ:
= 100, IcE = 0 , Vcc = 15V, RB1 =
32K , RB2 = 6.8K , RE = 1.5K , Rc =
3K
Xác định điểm làm việc tĩnh và vẽ đẵt
tuyến ra
R1 = 220K, R2 = 300, R3 = 1.5K, = 50, Vcc = 12V
Xác định điểm làm việc
Trang 9VI Phân cực cho JFET
a) Phân cư ïc JFET kiểu tư ï cấp các JFET thư ờng đư ợc tư ï phân cư ïc nhờ Rs (giư õa nguồn và đất ) làm phân cư ïc nghịch chuyển tiếp P -N giư õa cư ïc và kênh dẫn
0
Vs
Vcc
RG
C2 C1
RD
RS
2 3 1
cs
b) Phân cư ïc kiểu phân áp
0
Vs
Vcc RG2
C2 C1
RS
2 3 1
0
240k
2.2k
12Vdc
C1
Rs
Vs
C2
Kiểu định dòng ib phân cư ïc
a) tìm điểm phân cư ïc của mạch điện sau:
= 50
Trang 10430k
2k
20Vdc
C1
Rs
Vs
C2
1k
0
10k 39k
Rs
C1
C2
22Vdc
RL
1.5k 3.3k
Vs
0
250k
4.7k
10Vdc
C1
Rs
Vs
C2
1.2k
Một số bài toán ngư ợc:
- Kiểu định dòng ib:
cho mạch như hình vẽ(hình), biết:
b) Xác định điểm làm việc Q
IR ; IC ; VCE ; Vc ; VE ; VB ;
VBC
4 Phân cư ïc kiểu phân áp:
5 Hồi tiếp tư ø cư ïc C
Trang 11Ic = Vcc - Vc = 2.5 K
IcQ
Icsat = Vcc = > Rc+RE = Vcc
Rc + RE Icsat
=> RE = 1K
IB = IcQ = Vcc – VBE
RB + (+ 1)RE
=> RB = Vcc – VBE - (+ 1)RE = 639.8K
IBQ
chọn Rc = 2.4K , RE = 1K , RB = 620K
(Bài tập về nhà)
cho mạch như hình vẽ
0
Rc R1
Rs
C1
C2
20Vdc
RL
RE R2
Vs
Xác định R1 , R2 , RE , RC , biết ICQ
= 10mA ,
VCEQ = 8v