- 49 - 4.2.3.3. Tình hình đội ngũ giáo viên Phần lớn giáo viên dạy các trường dành cho trẻ khiếm thính là chưa qua đào tạo sư phạm, hoặc nếu đã qua đào tạo sư phạm thì chưa qua đào tạo về giáo dục đặc biệt. Các khoá bồi dưỡng ngắn hạn do các tổ chức chính phủ và phi chính phủ tổ chức hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp chỉ cung cấp một số thông tin rất thiế u tính hệ thống. Đó là chưa kể đến sự khác nhau, nhiều khi là trái ngược nhau do quan điểm giữa các nước/các tổ chức, gây ra sự hoang mang và phân vân cho giáo viên khi vận dụng. Hơn nữa việc bồi dưỡng này hoàn toàn phụ thuộc vào kinh phí của bên ngoài, do đó cả thời gian lẫn nội dung cũng bị phụ thuộc theo. Đối với các trường/trung tâm thuộc quản lý của các ngành khác hoặc dân lập, tình hình đội ngũ giáo viên còn có nhiều vấn đề bất cập. - 50 - III. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thị Hoàng Yến (2006), Đại cương về giáo dục trẻ khiếm thính, NXB Đại học Sư phạm Hà nội. 2. Giáo dục trẻ khiếm thính trong trường chuyên biệt (2000), Tổ chức giáo dục trẻ khiếm thính, Khoa Giáo dục Đặc biệt, tài liệu bài giảng. 3. Trần Thị Thiệp, Thính học trong giáo dục, Khoa Giáo dục Đặc biệt, trường Đại học Sư phạm Hà nội. 4. Nguyễn Quang Uẩ n (2000), Tâm lý trẻ khiếm thính, Đại học Sư phạm Hà nội, tài liệu bài giảng. 5. Wenys (1995), Các cách tiếp cận trong giao tiếp, Tổ giáo dục khiếm thính, Khoa giáo dục đặc biệt, tài liệu dịch. . (2006), Đại cương về giáo dục trẻ khiếm thính, NXB Đại học Sư phạm Hà nội. 2. Giáo dục trẻ khiếm thính trong trường chuyên biệt (2000), Tổ chức giáo dục trẻ khiếm thính, Khoa Giáo dục Đặc biệt,. 3. Trần Thị Thiệp, Thính học trong giáo dục, Khoa Giáo dục Đặc biệt, trường Đại học Sư phạm Hà nội. 4. Nguyễn Quang Uẩ n (2000), Tâm lý trẻ khiếm thính, Đại học Sư phạm Hà nội, tài liệu bài. Tình hình đội ngũ giáo viên Phần lớn giáo viên dạy các trường dành cho trẻ khiếm thính là chưa qua đào tạo sư phạm, hoặc nếu đã qua đào tạo sư phạm thì chưa qua đào tạo về giáo dục đặc biệt. Các