Ứng dụng sóng âm trong nghiên cứu khảo cổ học Trong nghiên cứu Khảo cổ học, các ngành khoa học khác cũng đã có những ý nghĩa nhất định trong việc hình thành những lý thuyết và thực tế ứng dụng của nó. Sóng âm cũng là một lĩnhvực mà các nhà Khảo cổ họccần quan tâm.Không những chỉ vì ích lợi củanó trong việc tìm kiếm cácdi tích(đã đượcsử dụng từ rất sớm),mà nó còn giúpchúng ta có thể hình dung ranhững hiện vậtmà không thể nghiêncứu mộtcách trực tiếp (ví dụ điển hình như khảo cổ họcdưới nước). Sóng âm là hínhthứcphổ biến trong đời sống hàng ngày của con người vàTrái Đất. Chúng tatraođổi với nhaubằng nhữngâm thanh. Chúng ta nghe đài, nghenhạc chínhlà nghecác âm thanh.Thật khó màtưởng tượng nếu cuộcsống không có bất kỳ một âm thanhnào. Chính âm thanh là nhân tố thúc đẩy xãhội loài ngườiphát triển. Chínhvì nguyên nhân đó, con người đặc biệt chú trọng việcsử dụngâm thanh trong các lĩnh vực khác nhau.Từ xã hội chođến áp dụng vào khoahọc kỹ thuật. Ngày nay,conngười hiểu rõ được sóngâm thanh làcác doađộng cơ học haysóng đàn hồi lantruyền trongmôi trườngđànhồi (sóng âm thanhcòn được gọi làsóng đàn hồi cũngvì lý do này).Tất cả môi trườngvậtchất đàn hồi đều lantruyền được sóng âm thanh. Từ bầu khí quyển dàyđặc bao bọcxung quanhTrái Đất, đếnđại dươngtrải trên ¾ diệntích bề mặt Trái Đất đều là môi trường truyền âm lýtưởng; các vật rắn như thép, đá, bêtông,các đơn vị tinh thể…, nước, các dungmôi hữu cơ, khôngkhí, các khítrơ…cũng đềutruyền được sóng âm thanh. Môi trườngcách âm còn lại chính là môi trường chân không. Giống như sóng điện từ, sóngâmchiếm một giảitần số rất rộng.Tùy theo tầnsố mà người ta phân chiasóngâm thành các vùng sau đây: • Vùng hạ âm: tần số dao động từ 1 Hz đến 16Hz. • Vùng âm: tần số daođộng từ 16 Hz đến 16kHz.Đây là vùng nhạycủa đôi taicon người. • Vùng siêu âm: tần số dao động từ 16 kHz đến 10 MHz. • Vùng cực siêu âm: tầnsố daođộng từ 10 MHz trở lên tới tận tần số tươngđương với tần số daođộng nhiệtcủa mạngtinh thể (khoảng 1013 Hz). Tai người không thu nhận đượcsóng vùng hạ âm, vùng siêu âmvà cực siêu âm. Như vậy, con người chỉ có thể nhận biết được mộtgiải tầnsố khá hẹp của sóngđàn hồi mà thôi. Và mặc dù cócùng bản chất,nhưng do tần số khác nhau mà tính chất thể hiện của mỗi giải rấtkhác nhau, thâm chí rất khác nhau.Đơn cử như hiệu ứng sinh lỗ hổng, chảy âm chỉ có ở vùng siêu âm trở lên. Sóng siêu âm có tần số dao độnglớn hơnsóng tần số âm, nên bước sóngcủa sóng siêu âmrất nhỏ sovới bước sóngâm của một môi trườngtruyền sóng,sónghạ âm thì lại có sức đâm xuyênrất lớn. Chính nhờ những tính chất khác biệt mà người ta ứng dụngsóngâm trong nhữngtrường hợp rất khác nhau. Khảo cổ họcngay từ khi trở thànhmột khoahọc độclập đã sử dụng sóng âm trong việc tìm kiếmcác di tích khảocổ “rỗng” ở bên trong. Nói như vậy khônghẳnchỉ có những căn hầm, mộ…Việc nghiên cứuđược bắtđầu khi các nhà khảocổ sử dụng phươngphápđơn giản truyền năng lượngxuốngmặt đấtvà tạova chạm mạnh với mặtđất. Thườngthườngngười tadùng một chiếc vồ gỗ nặnghay một hộp đựng đầy chìcó cán cầm dàiđập mạnh xuống đất. Việcghi nhận tần số tiếng động giúp xác định các đặctính ẩndưới lòng đất và một âmthanh “đục”, khôngrõràng chứng tỏ nền đấtkhôngcó dấu hiệu bị can thiệp.Trong khi đó,mộthào mương hay hầm bị lấp lại chota một âmthanhtrong và vanghơn. Kỹ thuật thô sơ này hiện nay đã hoàn toàn bị lãng quên do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Thực vậy, phươngphápnày chỉ tỏ rahiệuquả khi nhà nghiêncứu biếtkhá đích xác khu vực mình tìmkiếm, và nó cũngchỉ có thể giúp ta nhận biết các di tích “rỗng” trong lòng đất chứ không thể xác địnhtrong đó có chứa nhữnggì?!. Một phương pháp tiên tiến hơndo quân đội Mỹ phát triểngần đâyđược ứngdụng trong các dự án khảo cổ học doYasushi Nishimuratiến hànhtại Nhật Bản.“Kỹ thuật tạo sóng đứng” gồm mộtthiết bị tạo và khuyếch đại các sóng“Rayleigh” bằng cách đập nhẹ và liên tục xuống mặt đất.Một “thiết bị” đập nặng 20kgcóthể đạt đến độ sâu 10 mét, nhữngmáy lớnhơn cóthể đạt đến độ sâu 70-100m.Do tính chất đặc biệtcủa từng loại sóngkhiến cho mỗi loại có những khả năng truyền xa khác nhau, haylà sự tắt dần nóichung, ở tính chất hấpthụ sóng âm thanhtrong môitrường nói riêng. Sóngâm thanhcó tần số càng nhỏ, càng bị hấp thụ ít, càng truyền đượcxa trong môi trường.Chẳnghạn sóngsiêu âmcó tần số 30 kHz với công suất thích hợp,có thể truyền đượctrong lớp đất chừng vài chục mét, song ở tần số vùng âm, đặc biệtvùng hạ âm, với công suất máy phát khálớn, chúngcó thể truyền xahàngtrăm, hàng ngànkm, thậm chí cóthể truyền đượcsang tới bên kia của vỏ Trái Đất và phảnxạ trở lại. Đó là tính chấtrất ưu việt của sóngvùng hạ âm mà cácsóng đàn hồi ở các vùngkhác khôngcó được. Với cùng một côngsuấtmáy phát, và tần số sóng siêu âm,trong các lớp đấtđá, nhamthạch, sóng truyền được từ vài métđến vài chục mét, nhưngtrong môi trường nước biển nó cóthể truyền xa tới hàng chụcngàn km. Như vậy, sự hấp thụ sóng âm thanh không còn phụ thuộc vào bản chấtcủa môi trường nữa. Ở các môi trường truyềnâm khác nhauthì vận tốc âm khácnhau và hệ số hấp thụ âm cũng khác nhau. Vận tốc truyền âmvà hệ số hấpthụ âm thanhliên quan chặt chẽ với cấu trúcnội tại củamôi trường.Sự thay đổicấu trúcnội tại sẽ dẫn đến sự thay đổi vận tốc truyền âm và hệ số hấp thụ âm trong môi trường.Hai đại lượngnày lànhững đặc trưng của môi trường về phương diện âm học.Chúng cho phép hiểu biết được cấu trúcbên trong của bản thânmôi trường.Ngoài ra, biếtvận tốctruyền âm vàhệ số hấpthụ âmthanh có thể xácđịnh được các thông số quan trọng khác của môi trường. Nghiên cứu, xácđịnh các thông số này chính là một trongnhững nhiệm vụ rất cơ bản củaâm học. Tốc độ sóng lan truyền quanhững vật liệu khác nhau làkhác nhau.Vận tốc truyền sóng âm thanh trong không khí là 334 m/s, nghĩa là tương đương 1200km/h. Trongchất lỏng,vận tốc truyềnâm có lớn hơn, xấpxỉ 1500km/htrong nước biển. Trongchất rắn như thép, vận tốc sóng truyền âm thanhlà5500 m/s.Để dễ hình dung,ta tưởng tượng cómột cái chuôngkhổnglồ đặt ở Hà Nội saocho gõ lênở Hải Phòng cũngngheđược.Sau khi gõ chuôngchừng 5phút, ở Hải Phòngmới nghe được, thay môi trườngkhông khí bằng nước biển thì sau 66giây ở đó mới phát hiện được, nếu thaybằngmôi trườngthép thì chỉ 18 giây sauđã nghe đượctiếng chuông. Qua đó ta thấy được vận tốc truyền sóng âm thanhtrong các môi trường khác nhau là rất khác nhau.Môi trườngcàng rắn, hay nói theo chuyên mônlà môi trường có hằngsố đàn hồi càng lớn,vận tốc truyền sóng âmthanhcàng lớn. Chẳng hạn đối với loại đá như đá pirit,vận tốctruyền sóngâm đạt tới 7200 m/s, lớn hơn vận tốctruyền trong thép. Đối với tinh thể như tinhthể Berili(Be), vận tốc sóng âm thanh còn cao hơn nữa,đạt tới 12000 m/s. Vận tốc sónglan truyền tính toán được nhờ hai điểm bất kỳ có khoảng cách phù hợp được chọn trênmặt đất.Do tốc độ sóng lantruyền qua những vật liệu cứng nhanh hơn sovới đấtsét haychất liệu mềm nên cácđặc tính khảo cổ học như những bề mặt di tích có thể khảo cứu được. Kết quả khảo cứu tại các khu vực được đưavàobản đồ đường mứcthể hiện những đặc tínhdướimặt đất. Nhiều loại tạo hiệu ứng tiếng vangkhác như máy Sonar định vị âm thanh cũng được sử dụng tạinhiều nơikhác như KentWeekscùng nhóm nghiên cứu thuộc Đại Học Califoniađã vẽ lại bản đồ một cách có hệ thống các nấmmộ trong thung lũng Các Vuatại Thebes, Ai Cập. Năm1987, họ cũng đã tái xác định đượcvị trí một hầm mộ (vị trí trướcđây đã mất hết dấu vết) cách hầmmộ PharaohRamessesII 15m vốn trước đâycho là của50 người con của Ramesses,bố trí theo hình chữ T.Trên đây là một số ứng dụng củasóngâm trongnghiêncứu khảo cổ học dưới đất. Tại đây, sónghạ âm có một vị trí đặc biệt để xác định và vẽ lại bản đồ các di tíchdưới đất, việcnày đòi hỏi cácnhà nghiên cứuphải có những kiến thức sâurộng để định hình các loại hình di vậtdưới lòng đất. Sóng âm mở rahướng nghiên cứu mới cho các nhà Khảo cổ khôngphải xác địnhcácdi tích một cách mơ hồ, mặtkhácnó còn giúpchúng ta bớt đượcthời gian, tiền bạc, và nhất là giảmbớt sự tác động của chúng ta vào các di tích– điều này có ý nghĩa tolớn vì khi đã khai quật, các di tích khôngthể giữ lại được nguyên thể ban đầu của nó – tức các nhà Khảo cổ cũng chínhlà những người pháhoạidi tích nghiêm trọng hơn hết. Đối với Khảo cổ học dưới nước,đây là một lĩnhvực khá mớimẻ đối với các nhà nghiên cứu. Ban đầungười ta chỉ xác nhận cho việc trụcvớtcác tàu đắm, để tìm kiếm cổ vật bị thất lạc trên biển. Tuynhiên về sau này, công việc đòi hỏi các nhà nghiên cứu khôngnhững chỉ nghiêncứu giao thông trênbiển cổ mà còn phải xác định nhữngdi tích vì nhữnglý do khách quanđã bị chìm xuốngđáy đại dương, các đườngbờ biển cổ và quá trìnhkiến tạo địa lý – qua đó con người định cư trên những khuvực “thấp”.Việc nghiên cứu dưới nước đòi hỏi rất nhiều công sức cũng như tài lực. Đi kèm đó là cả một hệ thống bảo quản hiệnvật ngay saukhikhai quật. Do nhữngđiềukiện củamôi trườngnước biển, không chophép cácnhà nghiên cứu tiến hành một cách hời hợt. Trái lại, Khảo cổ họcdưới nước là một công việc cực kỳ khó khăn.Ta biết rằngmôi trường nước là môi trường bảo quản hiện vật tốt nhất, cũng như chínhlà môi trường hủyhoại hiện vật nhanh nhất, khôngchỉ nước biển mà cả nướcngọt cũng như thế (điều này chúng ta sẽ bàn kỹ hơn trong giaiđoạn sau).Chính vìnhững lý dođó,việc nghiêncứu dướinước mangtầm quan trọng không chỉ đối với khảo cổ học nói riêngmàcòn đối với các ngành khoa học hàng hảikhác nói chung. Trong các lĩnhvực nghiên cứu,biển và đại dương mang tính toàn cầu và cũng là mục tiêu củamọi quốcgia trênthế giới. Không chỉ vì những lợi ích mà biển mang lạicho chúng ta, màđó là nơi thu hút tính hiếu kỳ rất lớn của conngười. Nhữnggì chúng ta biết về nó quá ít, không thể cho chúngta có những hiểu biết tườngtận về khu vực chiếm diện tích ¾ Trái Đất.Nguyênnhân rất đơn giản, mặc dù con người hằng mơ ước nhìn xuống đáyđại dương,thiên nhiên vẫn không hề ưu đãi: Sóng ánhsáng không thể xuyên thâu xuống dưới đáy đại dương,nó chỉ truyền được vàmét đến vài chục mét là cùng. Một điều kiệnnữa khiếncon người phải đauđầu: Ápsuất thủy tĩnhquá lớnkhi càngxuống sâu, quá mức giới hạnmà con người cóthể chịu đựng được, cho dù có trangbị một cách tối tân. Mặt khác, con người chúng ta là động vật cóthân nhiệt ổn định, khôngthể thở dướinước cách tự nhiêncũng như chịu được nhiệt độ không lườngtrong lòng đại dương.Những hạn chế trên trong những thập kỷ gần đây đã đượckhắc phục phần nào dựa vàonhững kỹ thuật tiêntiến nhất: Tàu ngầm, sóngradar,laser cùngkỹ thuật khoan thăm dò hiện đại…Nhưng tất cả những gì mà con người có đượccũng khôngthể xuyên suốtđại dương được,nó chỉ mở ra nhữnghướngnghiên cứumới mẻ và một tầm nhìn khác củachúng ta về những bí ẩn trong lòng nó mà thôi. Sự ra đời của kỹ thuật âm học cũng là một trong những thành tựu đó của conngười. Đặc tính của sóng âm có thể truyền được trongnướcbiển hàng chục km,thậm chí hàng chụcngàn km.Giúp chúngta từng bướcxác định nhiệm vụ của mìnhtrongcông cuộc chinhphục thiênnhiên. Việnsĩ Viện Hàn Lâm Khoa HọcLiên Xô (cũ) Brekhovxkic đã nói như sau: “Nếu sóng vô tuyến điện chế ngự bầu trời,thì sóng âm thanh là thống soái dưới biển”. Sóng vùng siêu âm có nhữngtính chất đặc biệt và thực sự hiệu quả trong môi trường nước biển.Sau đây là một số tính chất có liên quanđến những ứng dụngcủa chúng saunày: Kênhâm: Biểnlà môi trường phức tạp về cấu trúc cũngnhư địa hình. Cho nên, vận tốc truyền âm trongnướcbiển không phải cố định mà thay đổi theo quy luật khá phức tạp. Kếtquả đo đạcvận tốc truyềnâm trong biển lần đầu tiên được công bố trên thế giới năm 1828 là1500m/s, thậtra đây chỉ là vậntốc trung bình. Trong nước biển, vậntốc âmtùy thuộcvào các điều kiệnvật lý, trạng thái hóa họccũng như điều kiệnđịa hình. Điều kiện vậtlý của biểnrất phức tạp, các thamsố khác nhauảnhhưởng lên vận tốc truyền âm với nhữngmứcđộ khác nhau,trước tiên lànhiệt độ nước biển. Thôngthường, nhiệt độ càng tăng thì vậntốc truyền âm càng lớn; chẳnghạn ở 10oC, nếu tăngthêm 1oC thì vậntốc tăng thêm 3,58m/s, ở nhiệtđộ 20oC nếu tăng thêm1oC thì vậntốc âm tăngthêm là2,7 m/s. Thamsố thứ hailà độ mặn của biển, nếu thayđổi một lượng nồng độ muối 1 o/oothì vận tốc âm thayđổi cùng chiều một vận tốc là 1,3 m/s. Ngoài ra,càng xuống sâu, áp suất thủy tĩnh càngtăng, vận tốc âm cũng càng tăng song mứcđộ ảnh hưởng không lớn bằnghai nguyên nhân đầu. Trạng thái hóa học(sự thay đổinồng độ các loại muối trong nước biển,sự phân lycủa các ion…) cũngnhư các trạngthái địa hình cũngảnh hưởng lênvận tốc truyền âm. Vận tốc âm ở các vùng biểnsâu, vùng của sông,gần bờ,vùng gần xích đạo,gần các dònghải lưu…cũngkhônggiống nhau.Thời tiết các mùa,thậm chỉ cả thời tiết trong ngày cũngảnh hưởng trựctiếp đếnvận tốc truyềnâm. Quy luật phụ thuộccủa vận tốc âm vào chiều sâu củabiển có nhiều dạngkhác nhau: • Trước hết làvận tốc âm tăngdần theochiều sâu. Quy luật này thườngxảy ra ở các vùngbiểnsâu, vào thời kỳ xuân hè và không ổn định.Theo quy luật này, sóng âm có trị số cực tiểu được truyềntrực tiếp từ mặt biển xuốngđáy mà không truyền được vào khí quyển. Lớpnước mặt hìnhthànhmột ống dẫn sóng âm tự nhiên, trong đó,sóng âm được truyền đi rất xa gọi là kênh âm. • Trường hợp thứ hai là vận tốcâm giảmtheo chiều sâu, trong trườnghợp này vận tốc âm ở lớp mặt có giá trị cực đại. Nếu đặt nguồn âm tại lớp mặt biển, sóngâm lan truyền xuống đáy và đi vào cáclớp có vận tốc âmnhỏ hơn,nên cáctia âm có xu hướngcong về phía đáy biển. Trongbiển hình thành nhữngvùng âm không truyền tới đượcgọi là vùng chết âm. • Trường hợp thứ ba làvận tốc âm giảm ở lớp mặt, sau đó tăng dần ở các lớp sâu. Vận tốc âm cựctiểu ứng với độ sâu nào đó.Ta thường gặp sự phânbố này ở các vùng biển sâu. Đồng thời chúngrất ổn định trong các đại dương. trên trục đi qua vị trí cựctiểu (đi lên) và cựcđại (đixuống)của âm,nếu đặt một nguồn phátthì âm sẽ truyền theo hai hướng đi lên vàđi xuống nhưng dohiện tượngphản xạ toàn phần vì các tia âm đi vào các lớp nướccó vậntốc lớn hơn. Do vậy, dù đi lên phíatrên hay phía dưới trục cóvận tốcâm cựctiểu, tiaâm đềubị phản xạ toàn phần, nên chúng chỉ tập trung hầunhư ở lớp nướcxung quanhtrục đó. Sóng âm lantruyền trong trụcđó đi rất xatới hàng chục ngàn kmgọi là kênh âm ngầm. Các trục kênh âm này thường phân bố khá sâu từ sáu bảy chục mét trở lên đến vài ngànmét, song chúng rất ổnđịnh. Trongcả ba trường hợp trên, côngthức tínhtoánđã cho ra nhữngkết quả chắc chắn (mà xinkhông đề cập đến trong đây), ứng dụng trên nhiều lĩnhvực khác nhau:trong quân sự, người ta sử dụng sóng âm trong việc dò tìm các mục tiêu dướinước, chế tạo thủylôi, mìnâm thanh…Trong ngư nghiệp, ngườita sử dụng dò tìm các bãi cá, tôm vì khisống thành đànlớn, các âm thanhcủa các loạitôm cá phát ra khá lớn.Chính vì thế, từ lâu nhữngngườidânchài ở vùng Hoàng Hải và nhiều nơi khác đã dựa vào kinhnghiệmđể nghe cá từ xa.Lặn sâu chừng nửa métvà lắng nghe,những người có kinhnghiệm có thể phán đoán được vị trí, hướng đi của đàn cá, phân biệtđược cácloạicá, xácđịnhđược mật độ vàcònbiếtđược cá to hay nhỏ. Trongnghiêncứu và thám hiểm đáy biển, người ta bố trí các trạm thủy âmdựa trên nguyên lýcủa cáckênh âm ngầm. Quađó người ta sẽ vẽ lại bản đồ dưới đáy biển bằngcách thu phát nguồn sóngsiêu âm được phản xạ lại. Tínhtoáncác hằng số cụ thể, sẽ đem lại những kếtquả chínhxác với saisố là 0,01%, biết được cấu trúccũng như thành phần đáy biển, người ta sẽ cho khai thác vùng biển đó một cách tối đa. Hằngnăm, đạidương cung cấp choloài người hàngtrăm triệutấn hải sản, vàtrong tương lai, nhucầu đòi hỏi phải cócon số tăng hơngấp đôi. Về muối, hàng năm thế giới khaithác 22 triệu tấn muối, trongbiển lại chứa hơn 3,8 triệu tỷ tấn muốitrong 1,4tỷ km khốinước. Ngoài ra đại dương còn chứahơn 40 loại nguyêntố quývà hiếmnhư vàng (10 tỷ tấn), urani(5 tỷ tấn),magie (1000 tấn/km3),dầumỏ chiếm gần 1/3trữ lượng so với mặt đất (chỉ riêng phần thềm lục địa).Thôngqua một số số liệu cụ thể trên, ta thấy tiềmnăng phát triểncác ngành kinhtế dựa vàobiển quả thật rất tolớn. Đối với các nhà địa chất,cùng với các nhà địa vật lý nói riêng, việcứng dụng sóng âm trong quá trínhnghiên cứulà khôngthể thiếu. Thăm dò địa chấn và carotazo siêu âm(thămdò bằng lỗ khoandùngsiêu âm)là những phương pháp thăm dòđịa vật lý phổ biến và có vị tríquantrọng đặc biệt ngày nay.Sóng âmthanh ngàycàng được áp dụngnhiều trongcác lĩnhvực địa chất côngtrình, trinhsát mặt bằng và vẽ bình đồ bề mặt đáy biển,đến nghiên cứu cấu trúcphân lớp phứctạp của lớpvỏ Trái Đấtnằm sâu dướiđáy đại dương,cũng như thăm dòcác tài nguyênphong phú tàng trữ trong lòng đáyđại dương ở đây. Một số thành tựu của sóng âm trong lĩnh vực nàyxin khôngđề cập đến trong phần này.Ngoài ra âmhọc còncó những ứng dụngnhất địnhtrong y học cũngnhư trong nôngnghiệp, đều tạo những bước nhảy lớn trongkhoa họckỹ thuật. Đối với các nhà Khảo cổ học, căn cứ và những lý thuyết cơ bản của sóng âm, mở ra một chântrờimới cho các nhà nghiên cứu dưới nước. Họ sẽ đỡ vất vả tìmkiếm những ditích bị chìm sâu dưới lòngđại dương. Không nhữngthế,việc thamgia trong các côngtrình địa hải dương như đã nói ở trên làm xuất lộ nhiều dạng di tích khác nhau mà nhà Khảo cổ cần nghiên cứu. Khảo cổ học dưới nướccòn là môn khoa họcrất mới và tốn kém. Chính vì thế, việc ápdụng sóngâm(đặc biệt là sóng siêu âm)trong khitìm hiểu đại dương là không thể thiếu.Bằng những kỹ thuật hiện đạivà những hiểu biết của chúng ta về âm thủy học. Chúng ta có thể xác định vị trí cũng như vẽ lại đượcmặt bình đồ của các ditích, cấu trúc ditích cũngnhư những điều kiện tự nhiênlàm chodi tích chìm dưới đáyđại dương. Mặc dù rất phức tạp nhưng chỉ có nó mới giúp chúngta – trong những điều kiện màgiới hạn con người không cho phép – triểnkhai những dự án đi kèmvới nó là sự hiểu biết tường tận hơn nhữnggì đã xảy ra trongquá khứ đối với những ditích này.Trong quá trìnhđó, đòihỏi nhàKhảo cổ có được sự hỗ trợ từ nhiềunguồnkhác nhau, khôngchỉ riêngvề tài lựcmà còncó sự chuyên mônhóa nghiên cứu. Tóm lại, sóngâm là mộtứng dụng mới trongnhững thậpkỷ gần đây, nómở ra những chân trời khoa họcmới trongnhiều lĩnh vực nghiên cứu khác nhau.Cách riêng đối với cácnhà Khảo cổ học dưới nước, việcứng dụngsóng âm cần phải được chứng minh thựcsự có hiệu quả chắc chắn,không những thế, nó cònlà mối dây liên kết các khoa học “biển”lại vớinhau. Vì thế, các nhà Khảo cổ học cần phải tìm ranhững phương pháp thích hợp để có thể hiểu biết rõ hơn những gì về biển và những gì xảy ra ở quá khứ. . Ứng dụng sóng âm trong nghiên cứu khảo cổ học Trong nghiên cứu Khảo cổ học, các ngành khoa học khác cũng đã có những ý nghĩa nhất định trong việc hình thành những lý thuyết và thực tế ứng dụng. bước sóng m của một môi trườngtruyền sóng, sónghạ âm thì lại có sức âm xuyênrất lớn. Chính nhờ những tính chất khác biệt mà người ta ứng dụngsóngâm trong nhữngtrường hợp rất khác nhau. Khảo cổ họcngay. một số ứng dụng củasóngâm trongnghiêncứu khảo cổ học dưới đất. Tại đây, sónghạ âm có một vị trí đặc biệt để xác định và vẽ lại bản đồ các di tíchdưới đất, việcnày đòi hỏi cácnhà nghiên cứuphải