1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Máy ép thủy lực - Chương 5 docx

21 668 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 527,16 KB

Nội dung

http://www.ebook.edu.vn 87 Chơng 5 Các van, bộ phân phối và đờng ống trạm máy ép thuỷ lực 5.1. Các van Theo chức năng, trong máy ép thuỷ lực sử dụng các loại van sau đây: van nạp và van xả, van tiết lu, van một chiều, van an toàn, van chặt, van kết hợp. Hình 5-1. Các van của máy ép thuỷ lực 1,8,9. các van; 2. lò xo; 3-10. vỏ áo của van; 4-12. cần của van; 5-11. thân vỏ; 6. đệm kín; 7. nút xả khí; 13. ống lót; 14. lỗ; 15. đệm kín; 16. nắp; 17. lò xo; 18. kim chỉ thị Theo phơng thức hoạt động, các van đợc chia ra làm ba loại: van có điều khiển (van nạp và xả), van tự động (van một chiều, van an toàn) và van hoạt động hỗn hợp (một số loại van chặn, van cấp). Đế của van có dạng côn, với góc là 45 0 , áp suất trên vành côn đợc lấy bằng 80 - 100 MPa. Các van phải đợc dẫn hớng để đảm bảo sự đóng ổn định trên đế van. Chiều cao h của van đợc lấy bằng (1,5 - 2,0)d. Khe hở giữa van là lỗ dẫn hớng thờng lấy bằng 0,1mm. Sơ đồ van nạp có điều khiển, không giảm tải, đợc trình bày trên hình 5-1.a. http://www.ebook.edu.vn 88 Thân van đợc ép vào đế bằng lực: += a p d 4 2 (5.1) trong đó: d- đờng kính van; p a - áp suất nớc hoặc nhũ tơng; - lực ép của lò xo. Nếu lấy tỷ số truyền giữa tay quay và cần van bằng 1/25 và lực trên đòn bẩy điều khiển là 80N (8kG) và bỏ qua lực lò xo và lấy P a = 20MPa (200kG/cm 2 ), thì theo biểu thức (5.1) ta nhận đợc trị số giới hạn của đờng kính van không có giảm tải là: D = cm1,1 200.14,3 25.8.4 = Sơ đồ hoạt động của van trong bộ phân phối nớc có giảm tải đợc trình bày trên hình 5-1.b. Van chính 8 đợc mở do tác dụng của cần van 12. Cần van đầu tiên sẽ nâng van giảm tải 9, sau đó sẽ mở van chính qua ống lót 13. Các lỗ 14 có đờng kính khoảng 2mm sẽ làm tăng tác động của khe hở giữa van và vỏ áo. Nếu nớc áp suất cao đa vào khoang ở trên van qua tiết diện tổng f 1 tơng đối nhỏ, thì van sẽ tự mở. Nếu tiết diện f 1 lớn hơn nhiều so với tiết diện tổng f 2 , qua tiết diện đó nớc áp suất cao đợc đa vào khoang nằm dới van, thì hiệu lực giảm tải sẽ bị giảm đi. Cần của van thờng đợc làm liền với van giảm tải và đợc làm kín từ hai đầu bằng các đệm 15. Vỏ áo của van 10 đợc lắp vào thân vỏ van 11 có nắp che 16. Để điều chỉnh và quan sát sự nâng của van, có kim chỉ 18 đợc ép vào cần van bằng lò xo 17. Lực nâng của van có giảm tải là: ++ = a 2 2 2 1 )dd( 4 (5.2) trong đó: d 1 - đờng kính van giảm tải, cm; d 2 - đờng kính cần van, cm; T - lực ma sát ở các đệm, N. Tiết diện lu thông của van: http://www.ebook.edu.vn 89 f = v VF vtpt (5.3) trong đó: F pt - diện tích của pittông của van; v pt - tốc độ pittông; v - tốc độ chuyển động của chất lỏng qua van. Khi áp suất của chất lỏng p = 20-30MPa, v của van nạp lấy đến 20 ữ 30m/s, v của van xả lấy đến 10 ữ 15m/s. Độ cao nâng van đợc chọn từ điều kiện cân bằng của diện tích lu thông chất lỏng giữa đế van và van, với diện tích tiết diện lu thông dới van. ở thời điểm mở ban đầu của van, tốc độ chất lỏng giữa van và đế van rất lớn. Vì vậy, cần đóng van bằng bề mặt côn và khe hở giữa phần hình trụ và vỏ áo của van. Nhờ đó sẽ giảm sự mài mòn bề mặt côn của van. Độ nâng bình thờng của van giảm tải là 2 ữ 4mm. Thân vỏ của van đợc rèn từ thép 45, còn van và con đội van đợc làm từ thép không rỉ, vỏ áo của van đợc làm bằng đồng. Các van tiết lu: đợc sử dụng để điều chỉnh tốc độ chuyển động của pittông. Vỏ áo của van có một mạng lới lỗ, cho phép điều chỉnh đều sức cản khi chất lỏng chuyển động qua van. Van có kết cấu nh vậy gọi là van tiết lu có điều khiển. Các van một chiều : van một chiều hoạt động tự động, van chỉ cho chất lỏng chuyển động theo một chiều. Nếu van một chiều có thêm lỗ nhỏ, nó trở thành van tiết lu tự động. Nếu van một chiều có thêm cơ cấu mở van bằng động cơ thừa hành, nó trở thành van một chiều có điều khiển. Các van nh vậy có thể sử dụng nh van nạp, để ngăn ngừa sự tự hạ xuống của xà ngang. Các van an toàn : van an toàn dùng để hạ áp suất của chất lỏng khi áp suất vợt quá giới hạn đã định. Các van này đợc chỉnh ở áp suất cao hơn áp suất định mức 20-30%. Van chặn : đợc sử dụng để ngắt các bộ phận khác nhau của hệ thống thuỷ lực và khí. Các van có tiết diện nhỏ và trung bình đợc làm không có giảm tải, còn các van có tiết diện lớn thờng đợc làm có giảm tải. Hình 5.2. Bộ phân phối của má y é p thu ỷ l ự c http://www.ebook.edu.vn 90 5.2. Các bộ phân phối Bộ phân phối thờng gồm có hộp van, van 1, các trụ đứng 2, bộ phận dẫn động con đội của van 3, cần điều khiển 4 (hình 5-2). Việc nâng các con đội đợc thực hiện bằng các đòn gánh hoặc bằng các cam. Trong thời gian gần đây ngời ta càng sử dụng rộng rãi kiểu nâng con đội bằng cam. Bộ phân phối có các loại điều khiển khác nhau: điều khiển bằng tay, điều khiển bằng động cơ thừa hành và điều khiển từ xa. Các nhợc điểm của điều khiển bằng tay là làm ngời điều khiển chóng bị mệt mỏi và phải đặt các bộ phân phối ở gần vị trí điều khiển làm cản trở tới việc tiếp cận để sửa chữa các đờng ống khi cần thiết. Trên hình 5-3 trình bày sơ đồ hoạt động của động cơ thừa hành dẫn động điều khiển máy ép với lực là 120MN. Khi quay cần điều khiển 1 làm dịch chuyển van trợt điều khiển 2, khí nén sẽ đi vào khoang trái của xi lanh 3, còn khoang phải của xi lanh 3 đợc nối thông với áp suất môi trờng qua van điều khiển. Bộ giảm chấn dầu 4 sẽ ngăn ngừa sự chuyển động giật cục của pittông xi lanh khí. Đòn bẩy 5 và thanh kéo 6 làm quay trục của bộ phân phối. Cơ cấu đòn bẩy 7 thực hiện vai trò mối liên hệ ngợc. Nhờ đó trục của bộ phân phối sẽ quay một góc tỷ lệ thuận với góc quay của cần điều khiển. Hình 5-3. Sơ đồ hoạt động động cơ thừa hành dẫn động điều khiển máy ép rèn có lực là 120 MN http://www.ebook.edu.vn 91 Xác định các thông số của thanh kéo và đòn bẩy của mối liên hệ ngợc điều khiển trên cơ sở sự đồng dạng của tam giác C 1 CB và A 1 A 0 B, BB 1 C 1 và A 1 A 0 C 1 (hình 5.3): l 1 = l 0 (h 1 +h 2 )/h 2 (5.4) l 2 = l 0 (h 1 +h 2 )/h 1 (5.5) trong đó: l 0 - độ dịch chuyển của van trợt điều khiển. Động cơ chấp hành đợc điều khiển bằng van trợt 1, van này có liên kết với cần điều khiển máy ép. Lực để làm dịch chuyển van trợt không quá 10N, thậm chí đối với động cơ thừa hành tạo đợc lực lớn hơn. Rotor 2 sẽ dịch chuyển theo van trợt. Dầu từ bơm hoặc từ bình tích áp sẽ đi vào khoang 4. Khi van trợt dịch chuyển sang trái thì rotor 2 cũng dịch chuyển sang trái một khoảng đúng bằng nh vậy. Khi van trợt dịch chuyển sang phải thì rotor cũng dịch chuyển sang phải. Để cải thiện sự tuân theo của rotor ngời ta làm van trợt có độ trùng điệp bằng 0. Hình 5-4. Động cơ chấp hành làm việc bằng dầu 1. van trợt; 2. rôto; 3. diện tích hoạt động; 4. đệm kín; 5. thân vỏ động cơ chấp hành Lực do động cơ thừa hành tạo ra đợc tính nh sau: - Khi hành trình sang phải: http://www.ebook.edu.vn 92 = )DD( 4 2 CP 2 (5.6) - Khi hành trình sang trái: = )dD( 4 2 0 2 CP1 (5.7) trong đó: p - là áp suất dầu. Trong các kết cấu mới nhất của các máy ép thuỷ lực, thờng làm có điều khiển từ xa. Hệ thống điều khiển từ xa cho phép bố trí bộ phân phối ở gần các xi lanh thuỷ lực, điều này làm giảm đáng kể chiều dài đờng ống áp suất và đờng ống xả. Với bộ điều khiển từ xa, ngời ta sử dụng trục cam để dẫn động van, thay cho các trục có đòn gánh. Để điều chỉnh sự quay của trục phân phối, ngời ta lắp động cơ điện hoặc khớp nối vào đờng chéo của cầu Utston. Đồng hồ đo điện thế của một nhánh đợc nối với cần điều khiển, còn đồng hồ đo điện thế của nhánh khác đợc nối với trục phân phối. Khi quay đòn bẩy điều khiển sẽ xảy ra mất cân bằng của cầu đo và xuất hiện dòng điện ở đờng chéo, dòng điện này đợc khuếch đại bằng bộ khuếch đại điện tử và đợc đa tới các đầu cực của động cơ điện hoặc tới khớp nối. Động cơ điện hoặc khớp nối sẽ đóng và trục phân phối sẽ quay. Khi trục phân phối quay, làm cho sự chênh lệch điện trở của các nhánh của cầu giảm tới 0, khớp nối và động cơ điện sẽ đợc ngắt. 5.3. Va đập thuỷ lực ở các đờng ống Khi có sự thay đổi đột ngột tốc độ chuyển động của chất lỏng trong đờng ống (khi đóng hoặc mở rất nhanh các van của bộ phân phối) sẽ xuất hiện sóng va đập với áp suất cao, đợc gọi là va đập thuỷ lực. Có thể xác định áp suất cực đại của sóng va đập, nếu khi phanh cột chất lỏng, toàn bộ động năng đợc chuyển thành công kéo thành vách của ống và nén chất lỏng: K= A C.T +A nl (5.8) trong đó: K- động năng của cột chất lỏng chuyển động ; A CT - công để kéo thành vách của đờng ống; A nl - công để nén chất lỏng trong ống. Trong trờng hợp nếu nh đờng ống có đờng kính d không đổi và chiều dài l: http://www.ebook.edu.vn 93 K= 2 v l. 4 d 22 (5.9) trong đó: - tỷ trọng của chất lỏng; v - tốc độ chuyển động của chất lỏng trong ống. Để xác định A CT , xét trờng hợp kéo ống mỏng, nó thờng hay gặp ở các đờng nạp và đờng xả chất lỏng. Việc thay ống mỏng bằng ống dày khi tính toán không làm thay đổi nguyên tắc tính: E2 p dl 4 d. A 2 y 2 CT = (5.10) trong đó: p - áp suất va đập ; - chiều dày thành ống ; E - môđun đàn hồi vật liệu làm ống. Công để ép cột chất lỏng trong ống: A l = l 2 y 2 E2 p l 4 d. (5.11) trong đó: E l - môđun đàn hồi của chất lỏng. Sau khi thay biểu thức (5.9) ữ (5.11) vào (5.8) và biến đổi, ta nhận đợc: p y = a v (5.12) trong đó: a - tốc độ lan truyền sóng va đập trong đờng ống a = + E dE 1 p E l l (5.13) Công thức (5.13) của H. E. Zucovxki để xác định đúng áp suất lớn nhất va đập thuỷ lực khi va đập trực tiếp, thời gian kéo dài của va đập T = 2l/a, sẽ lớn hơn thời gian đóng đờng ống T 3 , có nghĩa là T > T 3 (l - chiều dài đờng ống). ở dạng tổng quát, biểu thức (5.11) có dạng: p y = a v (5.14) trong đó: p y - sự tăng áp suất va đập ; v - lợng tốc độ bị thất thoát của chất lỏng khi chuyển động trong ống. http://www.ebook.edu.vn 94 Va đập thuỷ lực trực tiếp có thể xảy ra khi đóng nhanh các van của bộ phân phối nếu nh đờng ống từ bình tích áp đến máy ép có chiều dài khá lớn. Nguyên tắc hoạt động của bộ bù trừ thuỷ lực là khi có sự tăng áp suất chất lỏng sẽ làm dịch chuyển pittông và ép đàn hồi chi tiết (không khí hoặc lò xo), vì vậy quá trình va đập sẽ chuyển thành quá trình dao động. Trên hình 5-5 trình bày các bộ bù trừ va đập thuỷ lực đợc sử dụng rộng rãi. Các bộ bù trừ ở hình 5.5a,b đợc sử dụng ở đờng cao áp suất. Bộ bù trừ hình 5-5.c đợc sử dụng ở đờng nạp và cấp khí nén áp suất 0,8 ữ 1,0 MN/m 2 (8 -10 kG/cm 2 ). Việc tính toán bộ bù trừ thờng làm gần đúng, bắt đầu từ điều kiện là coi cột chất lỏng chuyển động sẽ tiếp nhận toàn bộ năng lợng từ bình tích áp hoặc từ thùng nạp. Ta có thể xác định động năng của chất lỏng chuyển động trong ống ở thời điểm đóng đờng ống từ phơng trình (5.9). Quá trình nén không khí ở bộ trừ đợc coi là nén đoạn nhiệt (hệ số đoạn nhiệt n =1,4). Khi đó, năng lợng do bộ trừ hấp phụ có thể biểu thị bằng phơng trình: = 1 p p 1n pq K n 1n 0 k 00 (5.15) trong đó: p 0 - áp suất ban đầu của không khí ở bộ trừ ; q 0 - thể tích ban đầu của không khí ở bộ trừ. Cho trớc q 0 và lấy p 0 = p a hoặc p 0 = p H với p H - áp suất định mức trong hệ thống thuỷ lực của máy ép, ta có thể xác định áp suất cuối p k của không khí trong bộ bù trừ. Trong bộ bù trừ kiểu lò xo, động năng của chất lỏng đợc chuyển động đợc dùng để nén lò xo: Hình 5-5. Các bộ bù trừ va đập thuỷ lực http://www.ebook.edu.vn 95 )PP( Gd nD4 K 2 0 2 k 4 3 = (5.16) trong đó: P k và P 0 - lực cuối và lực ban đầu tác dụng lên lò xo ; D - đờng kính trung bình của lò xo; G - môđun đàn hồi xoắn của lò xo ; d - đờng kính tiết diện dây của lò xo Biết K và cho trớc các trị số D, n, G, d, P 0 thì theo công thức (5.16) ta xác định P k và độ ép ngắn của lò xo theo công thức: n Gd DP8 4 3 k = (5.17) 5.4. đờng ống và phụ tùng Các đờng ống của trạm máy ép có các loại cao áp, thấp áp và loại áp suất biến đổi. Các đờng ống áp suất thay đổi là loại có thể cho chất lỏng áp suất cao đi qua và chất lỏng áp suất thấp đi qua. Tiết diện của đờng ống đợc tính trên cơ sở tốc độ cho phép của chuyển động chất lỏng. Với ống áp suất cao 20-30 MN/m 2 (200 - 300 kG/cm 2 ) cho phép chuyển động của nớc hoặc nhũ tơng tới 8 - 10 m/s và dầu khoáng tới 5-6 m/s. Với đờng ống áp suất thấp cho phép tốc độ chuyển động của nớc là 3 - 4 m/s và dầu khoáng 2,5 - 3 m/s. Khi thiết kế và lắp đặt đờng ống nên giảm đến mức nhỏ nhất số lợng các chỗ nối và thay thế chúng bằng các mối hàn. Các mối hàn không đòi hỏi phải theo dõi và bảo dỡng thờng xuyên. Vật liệu làm ống là thép cacbon có b = 400 - 500 MN/m 2 (40- 50 kG/mm 2 ) và có độ dãn dài = 10 - 30%, có tính chịu hàn cao hoặc rất cao. Lực ép của các bu lông: P b > F y p p + F np p y (5.18) trong đó: F y - diện tích tiết diện ngang của ống ; p p - áp suất công tác ; F np - diện tích đệm chịu lực ép ; P y - áp suất tác dụng trên đệm (đối với đệm mềm ~ 2p p , với đệm kim loại thì áp suất này bằng giới hạn chảy của vật liệu). http://www.ebook.edu.vn 96 Các mối nối đờng ống kiểu có vành côn (hình 5-6) đã chứng tỏ chất lợng chất lỏng tốt trong sử dụng. Khi không có lực ép và áp suất bên trong thì đệm kiểu vành côn sẽ tiếp xúc thẳng với bề mặt nghiêng của đờng ống. Khi có lực ép, sẽ gây tác dụng làm kín. Các vành côn đợc chế tạo bằng vật liệu nh là vật liệu đờng ống. Khi thiết kế đờng ống cần phải xem xét đến sự cần thiết xả khí (đặt các nút xả khí), sự giãn nở của khí vì nhiệt của đờng ống (phần bù trừ), sự rung động của đờng ống (cố định chặt đờng ống), khả năng cải thiện các điều kiện lắp đặt đờng ống, khả năng xuất hiện va đập thuỷ lực và sự cần thiết phải thay thế các chi tiết đệm kín. Hình 5-6. Các mối ghép nối đờng ống a. áp suất thấp; b. áp suất cao 5.5 Tính chọn van cho máy ép 500T 5.5.1. Van phân phối Van phân phối sử dụng trong hệ thống thuỷ lực của máy ép đợc chọn là các van trợt 4 cửa, 2 chiều đợc điều khiển bằng dầu thuỷ lực. Van phân phối có nhiệm vụ phân chia và định hớng dòng dầu thuỷ lực vào các đờng ống khác nhau theo các tín hiệu điều khiển và trả dầu về thùng chứa. Khi lựa chọn van phân phối, cần phải căn cứ vào những tính năng kỹ thuật nh kiểu đóng mở van, áp lực và lu lợng dầu qua van. [...]... suất mở van, MPa 0 ,5 - 1,2 1,2 -2 0 > 20 V, m/s 5 -1 2 12 - 15 25 - 30 Tơng tự ta có: Dv 2 = 4Q 4.8.10 2 = = 0,008 m v 2 3,14. 25. 60 Hay D v2 = 8 mm Căn cứ vào đờng kính lỗ van, chọn kiểu van cho từng loại nh sau: Van chịu áp 2 ,5 MPa: chọn kiểu van tác dụng trực tiếp có các thông số nh bảng 5- 4 Nguyên lý hoạt động của van an toàn tác dụng trực tiếp đợc trình bày trên hình 5- 1 0 Bảng 5- 4 Bảng thông số van... lọc là 0,08 - 1 mm Hình 5- 1 3 Sơ đồ nguyên lý bộ lọc dầu thuỷ lực 1 thân bộ lọc; 2 lới lọc; 3 ống dẫn; 4 van an toàn 5. 5.6 Tính chọn thùng dầu Thùng dầu trong hệ thống thuỷ lực có các chức năng sau: - Chứa toàn bộ lợng dầu cần thiết phục vụ cho hệ thống thuỷ lực của máy - Góp phần làm mát dầu - Đảm bảo lọc sạch dầu trớc khi đa vào hệ thống - Tạo điều kiện làm lắng các cặn bẩn, mạt kim loại - Đổi mới,... đo áp suất lắp vào hệ thống thuỷ lực phụ thuộc Hình 5- 1 1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động vào áp suất cực đại của bơm của van an toàn hai cấp Đồng hồ đo áp suất đợc chọn theo OCT 862 5- 9 có các thông số sau: Bảng 5- 6 Các thông số đồng hồ đo áp suất STT Đại lợng Đơn vị đo Giá trị 1 Đờng kính lỗ dầu vào 45 àm 2 3 Độ chính xác đo Giới hạn đo áp suất d MPa MPa 2 ,5 - 4 1 - 60 5. 5.4 Tính chọn van chia dòng Van chia... thống thuỷ lực của máy ép thuỷ lực 50 0 T này chọn các ống của đờng dầu điều khiển là các ống làm bằng đồng, các ống của đờng dầu áp lực chính làm bằng thép Kích thớc cơ bản của ống dẫn dầu là đờng kính trong Chọn đờng kính trong của ống theo công thức: d= 4Q v gh trong đó: - d: đờng kính ống, m; - Q: lu lợng, m3; - vgh: vận tốc dầu trong ống, vgh = 5- 1 0 m/s; với ống dẫn dầu điều khiển lấy vgh = 5 m/s;... toàn có tác dụng trợ động) có các thông số nh bảng 5- 5 Bảng 5. 5 Bảng thông số kỹ thuật van an toàn tác dụng hai cấp STT Đại lợng đơn vị tính Giá trị 1 Hành trình đóng, mở van mm 40 2 MPa 40 áp lực dầu định mức 3 4 Tổn thất áp lực qua van - Định mức - Nhỏ nhất Trọng lợng van l/ph kG 200 20 15 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của van an toàn hai cấp nh hình 5- 1 1 Chất lỏng có áp suất p1 từ ngăn a qua lỗ tiết... lu lợng: N5 = p5 Q5 = 2 ,5 200 = 8,333 (kW ) 60 Bơm điều khiển: N6 = p6 Q6 = 2 ,5 100 = 4,167 (kW ) 60 Bơm pittông cao áp: N8 = p8 Q8 = 50 30 = 15 (kW ) 100 Công suất động cơ dẫn cho bơm lu lợng và bơm pittông cao áp là: NA = N6.6 + N8.8 = 0,92.( 15+ 8,333) = 23,333 kW Công suất động cơ dẫn cho bơm điều khiển là: NB = N5 .5 = 0,92.4,167 = 3,834 kW trong đó: p - áp suất làm việc của bơm, MPa; Q - lu lợng... van phân phối dùng cho bơm pittông Bảng 5- 2 Các thông số của van phân phối dùng cho bơm pittông STT Đại lợng Đơn vị tính Giá trị 1 MPa 40 áp lực dầu vào van lớn nhất 2 3 Lợng tụt áp cho phép lớn nhất Lợng dầu qua van: - Định mức - Cao nhất MPa l/ph 3 90 1 25 Nguyên lý làm việc của van phân phối 4 cửa điều khiển bằng thuỷ lực nh hình 5- 7 Trong trờng hợp không có lực tác dụng từ hai cửa C và D, con trợt... Vp = 1, 15. Vxmax = 1, 15. F.H Vxmax = H.F = 600.1 256 00 = 753 60000 mm3 hay 0,0 753 6 m3 trong đó: - F: diện tích tiết diện ngang của xi lanh chính - H: hành trình lớn nhất của pittông chính - Vxmax: thể tích dầu lớn nhất trong xi lanh công tác Thay số ta có: Vp = 1, 15. 753 60000 = 86664000 (mm3), hay Vp = 86,664 l Chọn kích thớc thùng dầu phụ là ( Dài x Rộng x Cao ): DxRxC = 0,6 m x 0,4 m x 0,37 m - Thể tích... việc của bơm, MPa; Q - lu lợng bơm, l/s; - hiệu suất bơm dầu 106 http://www.ebook.edu.vn Loại động cơ dùng cho bơm lu lợng và bơm pittông có các thông số nh bảng 5- 8 Động cơ dùng cho bơm điều khiển bảng 5- 9 Bảng 5- 8 Thông số của động cơ dùng cho bơm lu lợng và bơm pittông Loại động cơ điện Công suất trên trục, kW Tốc độ quay của trục, v/ph A2 - 72 30 1 450 Bảng 5- 9 Thông số của động cơ dùng cho bơm điều... điều khiển http://www.ebook.edu.vn 1 05 dđk = 4.0,08 0,0146(m) 3,14.8.60 Với ống dầu áp lực 4.0,2 0,03(m) 3,14.10.60 Chọn ống dẫn dầu tiêu chuẩn, ta có: d al = - ống dẫn của đờng dầu điều khiển + Đờng kính trong: 15 mm + Chiều dày ống: 2 mm - ống dẫn của đờng dầu áp lực + Đờng kính trong: 30 mm + Chiều dày ống: 2 ,5 mm 5. 5.8 Tính chọn động cơ điện Theo sơ đồ thuỷ lực hệ thống cần phải có 2 động điện . Bảng 5- 3 Vận tốc dầu qua van an toàn phụ thuộc áp suất mở van á p suất mở van, MPa 0 ,5 - 1,2 1,2 -2 0 > 20 V, m/s 5 -1 2 12 - 15 25 - 30 Tơng tự ta có: mmHay m v Q D v 8D 008,0 60. 25. 14,3 10.8.4 4 v2 2 2 2 = == = . va đập thuỷ lực và sự cần thiết phải thay thế các chi tiết đệm kín. Hình 5- 6 . Các mối ghép nối đờng ống a. áp suất thấp; b. áp suất cao 5. 5 Tính chọn van cho máy ép 50 0T 5. 5.1. Van phân. hợp. Hình 5- 1 . Các van của máy ép thuỷ lực 1,8,9. các van; 2. lò xo; 3-1 0. vỏ áo của van; 4-1 2. cần của van; 5- 1 1. thân vỏ; 6. đệm kín; 7. nút xả khí; 13. ống lót; 14. lỗ; 15. đệm kín;

Ngày đăng: 21/07/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN