Vũ trụ và con người Từ thời xa xưa, nhân loại quan sát bầu trời để phát hiện những hiện tượng thiên văn mà họ cho là liên quan đến số mệnh con người. Vũ trụ được thần thánh hóa, mỗi ngôi sao sáng trên trời là một vị thần và tương ứng với một bậc vĩ nhân trên trần gian. Đối với các nhà thiên văn Trung Quốc, vùng trời xung quanh Thiên cực Bắc trong đó có những ngôi sao tượng trưng những nhân vật cuả hoàng thất, chính là hình ảnh cuả Tử Cấm Thành xây trên trái đất từ đời nhà Minh. Trong hàng chục th kỷ, ranh giới giữa thiên văn học và ngành chiêmtinh không được phân biệt rõ rệt. Cu n “Đại Việt Sử ký toàn Thư” k lại nhữngsự kiện lịch sử xenl n với những hiện tượngnhật thực, nguyệt thực,sao ch i,saobăng cùng với nhữngthiên taix yra trên trái đat. Các nhà thiên văn đời xưa quan sát tı̉ mı̉ b u trời và phát hiện cả nhữngngôi sao đột nhiênxu t hiện và chı̉ nhı̀n th y b ng m tthường trong một vài tháng. Họ gọi nhữngngôi saophù dunày là “sao khách”, dường như tạt qua thăm trái đat r i lại bi n đi. Thật ra, đây là những “sao siêu m ́i” đangk t li u cuộc đời thôngquanhữngvụ n làm ngôi saob ng sáng trưngtrên b u trời. Những dữ liệu liên quan đen hiện tượng saosiêu mới trong thời gian vừa mới bùng n đã cung c p nhữngthôngtin quý giá cho các nhà thiên văn vật lý ngày nay đe nghiên cứu quá trı̀nh ti n hóa cuả những ngôi sao. V t tı́ch cuả ngôi saosiêu mới do các nhà thiên văn Trung Qu c phát hiện năm 1054.H iđó, ngôi saobùng n nên b ng xu t hiện giữa ban ngày trong3 tu n l li n.Sự kiện thiên văn này x y ra cách xa trái đat khoảng 6000 năm ánh sáng và đã được ghi chép tườngtận trong nhữngsách sử phươngĐông.Ngày nay,tàn dư cuả vụ n sao năm 1054 được phát hiện trongkı́nh thiên văn dưới dạng một tinh vân (Tinh vân con Cua).Ngôi sao nay đã t t,nhưng v n phóng ra những lu ng khı́ sáng ngời với t c độ hàng nghı̀n kilomet/giây cùng với những hạt electron chuy n động nhanhg nb ng ánh sáng. Tinh vân conCua ti p tục phát ra nhữngbức xạ vô tuy n và quanghọc r t mạnh, tương tự như nhữngbức xạ trong máy giat c synchroton(Hı̀nh HubbleSpace Telescope, HST). Các nhà thiênvăn thời xưa căn cứ vào sự chuy n độngtu n hoàn cuả những thiên th đe làm lịch. Những thuy t vũ trụ quan cũng được đe cậptới trong bộ sách “Thiênvăn Lục” cuả TrungQu c vi t vào th kỷ 5, tuy hãy còn đượm tı́nh siêu hı̀nh. Thiên văn học phươngĐông,chủ y u dựatrên những quansát b ngm t thường,đã đạt được r tsớm những thành tı́ch đáng k , nhưng bị chữnglại vı̀ không có cơ sở vững ch ccuả toán học và cuả những k t quả quan sát b ng kı́nh thiên văn. Tại Châu u,thuy t “địa tâm” cho trái đat là trungtâm cuả vũ trụ đượccoi là phù hợp với tư tưởng cuả Thiên Chúa giáo, nênđã th ngtrị tronghơn một chục th kỷ. Phải đợi đen th kỷ 16 khi ngành khoa học tự nhiên b tđau phát tri n, Copernicusmới đe xu t thuy t “nhật tâm”, cho mặt trời là thiên th n m ở trung tâm cùng với trái đat và các hành tinhdi u hành xungquanh.Thuy t này tỏ ra là đúng, nhưnglại mâu thu n với quan niệm cuả Nhà thờ Thiên Chúa Giáo h i đó nên bị gán là dị giáo. Cách đây 400 năm,Galileo Galilei là người tiên phongsử dụng kı́nh thiên văn đe quansát b u trời.Tuy chi c kı́nh hãy còn đơn sơ, nhưngđã giúp Galileođạt đượcnhững k t quả làm đảo lộn quanniệm vũ trụ quan ở th kỷ 17. Vũ trụ hóa ra không phải là b t di b tdịch, hệ mặt trời cũng chı̉ là một trongvô vàn hệ sao quay xung quanh tâm cuả Thiên hà cuả chúng ta(Ngân Hà). Qua kı́nh thiênvăn cuả Galileo,mặt trăng hiện ral ch như t ong dođã từngbị nhữngthiên thạch b n phá. B mặtmặttrời l m đomnhững“vet đen” (sunspot) như nhữngn t ru i,nơi xu t phát những vụ bùng n báo hiệu những thời kỳ mặt trời hoạt độngt i đa. Thiên th mà chúng ta thườnggọi là Sao Mộc thậtrachı̉ là một hành tinh có những vệ tinhquayxung quanh.Nhữngphát hiện cuả Galileo củng c thuy t nhật tâm cuả Copernicus.Kepler cũng lập ra nhữngđịnh luật đông hoc (kinematics) dùng đe tı́nh quỹ đạo cuả các hành tinh quay xungquanhmặt trời. Newton đe xu t luật “h p d n ph bi n” trongđộng lực học (dynamics)đe xác định sự chuy n động cuả các vật th . Nhữngkhám phá trên đây trong lı̃nh vực thiên văn là nhữngbước đau cuả sự phát tri n khoa học và văn hoá trongth kỷ 17-18mà người ta thườnggọi là “Th kỷ Anh sáng”. Sự sử dụng những kı́nh thiênvăn ngày càng lớn và nhữngmô hı̀nh lý thuy t dựa trên thuy t tương đoi cuả Einsteinđã mở một kỷ nguyênmới chosự nghiên cứu vũ trụ ở th kỷ 20. Sự phát hiện rahiện tượng vũ trụ dãn nở cùng với thuy t BigBang, k t hợp với những định luậtcuả ngành vật lý hạt cơ bản, đã giúp các nhà thiên văn xây dựng được mộtvũ trụ quan khá nh t quán. Anh sáng cuả những thiên hà càng phát từ xa,càng m t nhi uthời gian đe truy n tới trái đat. Thăm dò thật sâu trong vũ trụ là quan sát những thiên th được hı̀nh thành từ khi vũ trụ còn nontrẻ. Nhữngmáy gia t c lớn cũng có th tái tạo được ph nnào một môi trườngtương tự như vũ trụ ở thời đại nguyên thủy. Thiên văn học ph ihợp với vật lý học đã giúp chúng ta hi u được sự chuy n động cuả những thiên th và sự ti n hoá cuả toàn th vũ trụ. Các thiên th trong vũ trụ khôngnhữngchı̉ phát ra ánh sáng mà còn phát ra nhữngbức xạ không nhı̀n th y trên những bước sóng ng n gamma, X, tử ngoại và trên những bước sóng dài h ngngoại và vô tuy n.Các nhà thiên vănquansát nhi umi n ph đe nghiên cứu cơ ch phát bức xạ và xác định những đi ukiện lý-hóa trongvũ trụ. Họ sử dụng nhữngkı́nh thiên văn phóng lên không gian đe tránh khỏi màn khı́ quy n bao quanhtrái đat làm nhi u hı̀nh cuả các thiên th . Ngành thiên văn vô tuy n mới được phát tri n saukhi Chi n tranh Th giới thứ II k t thúc. Nhà thiên văn vô tuy n người Anh, Sir BernardLovell,k lại: vào tháng 2 năm 1942 trong khi chi n tranh đangdi n ra quy t liệt,chi n hạm cuả Đức cứ ngangnhiên đi lại trên eobi n Manche mà khôngbị rađa cuả Anh phát hiện ! Nhữngrađa phòng khôngcũng khônghoạt độngbı̀nh thường,nh t là ban ngày khi hướng v phı́a mặt trời. Cũng trongthời gian này, các nhà thiên văn cuả Đài RoyalGreenwichObservatoryquansát th y có nhi uv t đentrên mặt trời. Đây là triệu chứng báo hiệu mặt trời đang trongthời kỳ hoạt động t i đa và phát ra nhieu hat mang điên tı́ch (charged particles) và nhi u bức xạ làm nhi u tı́n hiệu vô tuy n,khi n rađa cuả quân đội Anh bị bão hòa. Các nhà khoahọc khôngngờ họ đã tı̀nh cờ phát hiện được bức xạ vô tuy n cuả mặt trời.H i đó họ đangbậntâm bảo vệ t qu c, nên tạm dẹp một sự kiện khoa học mà sau này tỏ ra có t mquan trọng lớn trongcôngviệc nghiên cứuvũ trụ. Sauchi n tranh,các chuyên giađã từngphục vụ trongngành rađa mới b t đau sử dụng những ăngten ngày càng lớn đe thu tı́n hiệu vô tuy n phát ratừ vũ trụ. Một trong nhữngkhám phá đau tiên đáng ghi nhớ trong ngành thiên văn vô tuy n là sự phát hiện bức xạ cuả nguyên tử hyđrô trunghòa (neutralhydrogen). Nguyên tử hyđrô phát ra một vạch ph trênbước sóng 21 xentimet, m i khi“spin” cuả cặp electron-proton trongnguyên tử chuy n từ trạng thái song song (parallel) sang trạng thái đoi song (antiparallel). Sự thayđoi trạng thái spincuả hyđrô là một hiện tượng r t hi m,cứ 11triệu năm mới x y ra một l n.Tuy nhiên, vı̀ hyđrô là nguyên t ph bi n nh t trongvũ trụ nên cườngđộ cuả bức xạ hyđrô v n r t lớn. Sự t n tại cuả vạch ph hyđrô trong vũ trụ đã được các nhà thiên văn tiên đoán b ng lý thuy t.Họ làm ra ăngten và máy thu tı́n hiệu,mới đau chủ y ulà đe tı̀m th y vạch ph này. Các nhà thiên văn quan sát vạch hyđrô trên bướcsóng 21xentimetđe phát hiện được c u trúc xo n c cuả Ngân Hà và đe tı̀m ki m những thiên hà xaxôi. Sau này, “b ́c xaphông vũ tru”, bômăt cuavũ trunguyên thủy, cũng được phát hiệntrênnhững bước sóng vô tuy n. Các nhà thiênvăn vô tuy n tı̀m th y trong Dải Ngân Hà r t nhi u hoá ch t, k cả nhữngphân tử hữu cơ có khả năngd n đen sự hı̀nh thành axitamin. Loại phân tử sinhhọc này có vai trò trọng y u trong quá trı̀nh hı̀nh thành cuả sự s ng trên trái đat và cũng có th cả trên những hành tinhkhác. Sự tı̀m ki m axit amintrong vũ trụ là một đe tài h p d n, không những v mặt khoa học mà cả v mặttri t học. Trong vũ trụ bao la,ch nglẽ chı̉ có sự s ngduy nh t trên hành tinh trái đat này hay sao?Thuy t cuả Charles Darwin giải thı́ch quá trı̀nh ti n hoá cuả sự s ngb ng hiện tượng chọn lọc tự nhiên giữa các chủng loài và sự thı́ch nghi cuả chúng đoi với môi trường,chứ khôngphải là do một thực th siêu nhiên nào đi uhành. Như vậy thı̀ trêncác hành tinh khác cũng có khả năngcó sự s ngthı́ch nghiđược với những đi u kiện lý-hoá khôngnh tthi t phải gi ng như trên trái đat. Hành tinh cuả chúng ta được hı̀nh thành cách đây đã 4,6 tỷ năm, nhưng sự s ng nguyên thủy dưới dạng sinhvật sơ khaimới nảy sinh một tỷ năm v sau. Từ đó, quá trı̀nh ti n hoá đã làm bi n đoi sự s ng từ dạng visinh vật đơn bào đen những sinhvật đa dạng có nhi u t bào. Loài người hiệnđại mới xu t hiện cách đây khoảng 200 nghı̀n năm.Sự hı̀nh thành ra loài người quả là một quá trı̀nh phức tạp và lâu dài, nên sự s ng có khả năng hi u bi t cũng có th là một hiện tượng hi mhoi trongvũ trụ. Nhữngtrạm quansát tự độngđược phóngvào vũ trụ đe thám hi m b mặt những hành tinhláng gi ngtronghệ mặt trời.Contàu vũ trụ Cassini-Huygensđã thả một trạm tự động xu ng Titan, vệ tinh lớn nh t của hànhtinh Th ,đe thămdò khı́ quy n và b mặt Titan. Thiên th này có đi ukiện lý-hoá phong phú nên có khả nănglàm nảy sinhra sự s ng.Hiện naycác nhà thiên văn còn tı̀m th y hàng trăm hành tinh n m ở h n bên ngoài hệ mặt trời, nhưng ph n lớn lại là những kh i khı́ kh ng l nặng hơn cả hành tinhMộc, hành tinh lớn nh t trong hệ mặt trời.Họ b t đau sử dụng nhữngkỹ thuật quansát hiện đại có độ nhạy cao, nh m phát hiện loại hành tinh có vỏ đá, r n và nhỏ như trái đat trên đó có th có sự s ng. Sự phát hiện những hành tinh xa xôi ở ngoài hệ mặt trời là đi u kiện tiên quy t đe tı̀m ki m những n nvăn minhtrongDải Ngân Hà, bởi vı̀ sự s ng trường t n như trên trái đatchı̉ t ntại trên nhữnghành tinh có vỏ r n và trongnhữngđi ukiện lý-hoá không quá kh t khe cuả khı́ quy n. Môn nghiên cứu ngu n g c và sự ti n hoá cuả vũ trụ, gọi là “vũ truhoc” (cosmology), chı̉ là một trongnhi umôn cuả ngành thiên văn vật lý. Vũ trụ học đã trở nên không xa lạ đoi với công chúng, bởi vı̀ môn khoahọc này gợi ra những khái niệm liên quanđen tri t học, siêu hı̀nh học, thậmchı́ cả đen tôn giáo. Vũ trụ học đã đượcph bi n rộngrãi trongnhi u cu n sách và b ng nhữngphương tiện truy n thôngđại chúng. Những câu hỏi hay được đặt ra thường liênquanđen hiện tượng BigBangkhaisinh ravũ trụ. Nhữnglý thuy t vũ trụ học, tuy dựa trên những tı́nh toán mô hı̀nh phức tạp, nhưng đôi khi v ncòn th mđượm màu s c tư biện. Trong bài t ng quannày, ngoài vũ trụ học tác giả còn trı̀nh b y một s đe tài ı́t được ph bi n, nhưng r t h pd n và đangđược thịnh hành trong cộngđong các nhà thiên văntrên th giới. . Vũ trụ và con người Từ thời xa xưa, nhân loại quan sát bầu trời để phát hiện những hiện tượng thiên văn mà họ cho là liên quan đến số mệnh con người. Vũ trụ được thần thánh. quan đến số mệnh con người. Vũ trụ được thần thánh hóa, mỗi ngôi sao sáng trên trời là một vị thần và tương ứng với một bậc vĩ nhân trên trần gian. Đối với các nhà thiên văn Trung Quốc, vùng trời. n sao năm 1054 được phát hiện trongkı́nh thiên văn dưới dạng một tinh vân (Tinh vân con Cua).Ngôi sao nay đã t t,nhưng v n phóng ra những lu ng khı́ sáng ngời với t c độ hàng