Đề luyện thi TN & ĐH CĐ Môn Vật lí (L3) Câu 1: Phương trình tọa độ của một chất điểm M dao động điều hòa có dạng: x = 6sin(10t- ) (cm). Li độ của M khi pha dao động bằng π 6 là A. x = 30 cm B. x = 32 cm C. x = -3 cm D. x = -30 cm Câu 2: Khi một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây có nội dung sai? A. Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì động năng tăng dần. B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì thế năng giảm dần. C. Khi vật ở vị trí biên thì động năng triệt tiêu. D. Khi vật qua vị trí cân bằng thì động năng bằng cơ năng. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động tuần hoàn là dao động điều hòa. B. Dao động điều hòa là dao động có li độ biến thiên theo thời gian được biểu thị bằng quy luật dạng sin (hay cosin). C. Đồ thị biểu diễn li độ của dao động tuần hoàn theo thời gian luôn là một đường hình sin. D. Biên độ của dao động điều hòa thì không thay đổi theo thời gian còn của dao động tuần hoàn thì thay đổi theo thời gian. Câu 4: Con lắc lò xo dao động điều hoà với tần số góc 10 rad/s. Lúc t = 0, hòn bi của con lắc đi qua vị trí có li độ x = 4cm với vận tốc v = -40cm/s. Phương trình dao động có biểu thức nào sau đây? A. x = 4 2 sin10t (cm) B. x = 4 2 sin(10t + p 3 4 )(cm) C. x = 8sin(10t + p 3 4 ) (cm) D. x = 4 2 sin(10t - p 4 ) (cm) Câu 5: Sóng nào trong những sóng nêu sau đây là sóng dọc? A. Sóng âm. B. Sóng điện từ. C. Sóng trên mặt nước. D. Sóng thần. Câu 6: Cho cường độ âm chuẩn I 0 = 10 12 W/m 2 . Một âm có mức cường độ 80 dB thì cường độ âm là A. 10 4 W/m 2 B. 3.10 5 W/m 2 C. 10 66 W/m 2 D. 10 20 W/m 2 . Câu 7: Khoảng cách ngắn nhất giữa hai gợn sóng liên tiếp trên mặt nước là 2,5m. Chu kì dao động của một vật nổi trên mặt nước là 0,8s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 2m/s B. 3,3m/s C. 1,7m/s D. 3,125m/s Câu 8: A và B là hai điểm trên cùng một phương truyền của một sóng cơ học. Với λ là bước sóng và d là khoảng cách AB, thì hiệu số pha của dao động tại A và B là A. = (2k +1) d/ với k Z B. = k d/ λ . với k Z C. = 2 d/ λ D. = d/ λ Câu 9: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình: u = asin100t (cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 40 cm/s. Xét điểm M trên mặt nước có AM = 9 cm và BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sóng từ A và B truyền đến là hai dao động A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha 90 0 . D. lệch pha 120 0 . Câu 10: Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế dựa trên hiện tượng A. từ trễ. B. cảm ứng điện từ. C. tự cảm. D. cộng hưởng điện từ. Câu 11: Cảm kháng của cuộn dây A. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện xoay chiều qua nó. B. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế xoay chiều áp vào nó. C. tỉ lệ thuận với chu kì của dòng điện qua nó. D. tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện qua nó. Câu 12: Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, bộ nam châm của phần cảm có 8 cặp cực, phần ứng có 16 cuộn dây tương ứng mắc nối tiếp. Để khi hoạt động máy có thể phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz thì rôto của máy phải quay với tốc độ A. 50 vòng/s B. 25 vòng/s C. 6,25 vòng/s D. 3,125 vòng/s Câu 13: Mắc nối tiếp đoạn mạch RLC không phân nhánh vào một hiệu điện thế xoay chiều. Người ta đưa từ từ một lõi sắt vào lòng cuộn cảm L và nhận thấy cường độ qua mạch tăng dần tới giá trị cực đại rồi sau đó lại giảm dần. Cường độ sẽ đạt giá trị cực đại khi A. có hiện tượng cộng hưởng. B. điện trở trong mạch giảm. C. Z L = Z C D. điều kiện trong câu A hoặc C thỏa mãn. Câu 14: Để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện n lần, trước khi truyền tải, hiệu điện thế phải được A. giảm đi n lần. B. tăng lên n 2 lần. C. giảm đi n 2 lần. D. tăng lên n lần. Câu 15: Đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây có điện trở thuần R và cảm kháng Z L , một tụ điện có dung kháng Z C với điện dung C thay đổi được. Hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U ổn định. Thay đổi C thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây có giá trị cực đại và bằng A. U B. L U.Z R . C. + 2 2 L U R Z R D. + 2 2 L L U R Z Z Câu 16: Để mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến có thể thu được dải tần rộng thì A. công suất mạch phải lớn. B. điện trở mạch phải nhỏ. C. phạm vi biến thiên của điện dung C phải rộng. D. cả 3 điều kiện trên đều phải thỏa mãn. Câu 17: Hãy chọn phát biểu sai về sóng điện từ. A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ có thể gây ra hiện tượng phản xạ, khúc xạ, giao thoa. C. Năng lượng của sóng điện từ tỉ lệ nghịch với lũy thừa bậc 4 của chu kì sóng. D. Tại một điểm bất kỳ trên phương, nếu cho một đinh ốc tiến theo chiều vận tốc c thì chiều quay của nó là từ vectơ B đến vectơ E . Câu 18: Tính độ lớn của cường độ dòng điện qua cuộn dây khi năng lượng điện trường của tụ điện bằng 3 lần năng lượng từ trường của cuộn dây. Biết cường độ cực đại qua cuộn dây là 36mA. A. 18mA. B. 12mA. C. 9mA. D. 3mA Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Young. Tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào biết a = 0,3mm, D = 1,5m, i = 3mm. A. 0,45 m B. 0,60 m C. 0,50 m D. 0,55 m Câu 20: Phát biểu nào sau đây về quang phổ của nguyên tử hiđrô là sai? A. Các vạch trong dãy Pasen đều nằm trong vùng hồng ngoại. B. Các vạch trong dãy Banme đều nằm trong vùng ánh sáng thấy được. C. Các vạch trong dãy Laiman đều nằm trong vùng tử ngoại. D. Dãy Pasen tạo ra khi êlectron từ các tầng năng lượng cao chuyển về tầng M Câu 21: Từ hạt nhân Ra 226 88 phóng ra 3 hạt và một hạt - trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp, khi đó hạt nhân tạo thành là A. 224 84 X B. X 214 83 C. 218 84 X D. 224 82 X Câu 22: Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được cấu tạo thành có chu kì bán rã 2 giờ, có độ phóng xạ lớn hơn mức độ phóng xạ an toàn cho phép 64 lần. Hỏi phải sau thời gian tối thiểu bao nhiêu để có thể làm việc an toàn với nguồn này? A. 6 giờ B. 12 giờ C. 24 giờ D. 128 giờ Câu 23: Trường hợp nào sau đây là quá trình thu năng lượng? A. Phóng xạ. B. Phản ứng nhiệt hạch. C. Phản ứng phân hạch. D. Bắn hạt vào hạt nitơ thu được ôxi và prôtôn. Câu 24: Công thức tính độ phóng xạ là A. H = H 0 e -lt B. H = N 0 2 -t/T C. H = N 0 D. cả 3 công thức trên. Câu 25: Chất phóng xạ pôlôni 210 84 Po có chu kì bán rã là 138 ngày. Hãy xác định khối lượng của khối chất Pôlôni khi có độ phóng xạ là 1 curi (Ci). Biết N A = 6.023.10 23 hạt.mol -1 . A. 0,222 mg B. 0,222 g C. 3,2.10 -3 g D. 2,3 g Câu 26: Hạt nhân poloni 210 84 Po phân rã cho hạt nhân con là chì 206 82 Pb . Đã có sự phóng xạ tia A. B. C. + D. Câu 27: Hãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần về khả năng đâm xuyên của các tia , , . A. , , . B. , , . C. , ,. D. , , . Câu 28: Một chất phóng xạ sau thời gian t 1 = 4,83 giờ có n 1 nguyên tử bị phân rã, sau thời gian t 2 = 2t 1 có n 2 nguyên tử bị phân rã, với n 2 = 1,8n 1 . Xác định chu kì bán rã của chất phóng xạ này. A. 8,7 giờ B. 9,7 giờ C. 15 giờ D. 18 giờ Câu 29: Gương phẳng A. là một phần mặt phẳng phản xạ ánh sáng. B. tạo ảnh và vật đối xứng nhau qua mặt gương. C. tạo ảnh và vật trái bản chất. D. Đều có 3 tính chất nêu trên. Câu 30: Hãy chỉ ra phát biểu sai trong các câu sau đây. A. Qua thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo. B. Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật thì thấu kính này là thấu kính hội tụ. C. Vật thật qua thấu kính cho ảnh ảo thì thấu kính này là thấu kính phân kì. D. Qua thấu kính hội tụ, vật ảo luôn cho ảnh thật. Câu 31: Một vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc trên trục chính của thấu kính hội tụ và cách tiêu điểm vật chính F của thấu kính một đoạn 5cm. Ảnh của vật qua thấu kính là ảnh ảo cao gấp 4 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là A. 20cm B. 4cm C. 6,7cm D. 8cm Câu 32: Độ bội giác của kính lúp sẽ đạt giá trị lớn nhất khi người sử dụng ngắm chừng ở A. điểm cực viễn. B. điểm cực cận. C. cực viễn và mắt đặt sát kính. D. cực cận và mắt đặt sát kính. Câu 33: O và F là quang tâm và tiêu điểm chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Điểm C đối xứng với O qua F. Để có một ảnh thật lớn hơn vật qua thấu kính, phải đặt vật A. cách thấu kính một khoảng bằng 2f. B. ngoài khoảng OF. C. trong khoảng FC. D. trong khoảng OF. Câu 34: Điểm khác biệt trong hoạt động của máy ảnh so với mắt là A. máy ảnh tạo ảnh thật trên phim còn mắt tạo ảnh ảo. B. máy ảnh điều chỉnh ảnh rõ bằng cách thay đổi khoảng cách vật kính và phim. Trong khi mắt điều tiết để ảnh rõ nét bằng cách thay đổi tiêu cự của thủy tinh thể. C. mắt chỉ nhìn rõ các vật ở trong phạm vi thấy rõ còn máy ảnh có thể chụp rõ ảnh các vật ở mọi khoảng cách D. máy ảnh mở rộng khẩu độ của vật kính khi ánh sáng mạnh trong khi mắt lại thu hẹp con ngươi. Câu 35: Một người quan sát có mắt bình thường khi điều tiết thì độ tụ của thủy tinh thể biến thiên tối đa một lượng là 4 điốp. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ = OC C của mắt người này là A. 50 cm B. 25 cm C. 100 cm D. 75 cm Câu 36: Một vật thật và màn ảnh đặt song song cách nhau một khoảng L=100cm. Một thấu kính hội tụ đặt trong khoảng từ vật đến màn, có trục chính vuông góc với màn. Ta tìm được hai vị trí thấu kính cách nhau l = 40 cm để ảnh của vật trên màn rõ nét. Tính tiêu cự của thấu kính là A. 21cm B. 24cm C. 25cm D. 26cm Câu 37: Một người gánh hai thùng hàng, thùng thứ nhất nặng 400N, thùng thứ hai nặng 600N được mắc vào hai đầu của chiếc đòn gánh dài 1m. Để đòn gánh cân bằng thì vai người phải đặt cách thùng thứ nhất một đoạn bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. A. 0,4m B. 0,6m C. 0,5m D. . . . 0,8m Câu 38: Chọn câu đúng. Điều kiện cân bằng tĩnh của một vật dưới tác dụng của 2 lực là A. hai lực cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn. B. hai lực khác giá, ngược chiều, cùng độ lớn. C. hai lực cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn. D. . . . hai lực khác giá, cùng chiều, cùng độ lớn. Câu 39: Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/ ð (H) và một tụ điện có điện dung C = 1/ ð (ìF). Chu kì dao động của mạch là A. 2s B. 0,2s C. 0,02s D. 0,002s Câu 40: Chọn câu sai: Phép phân tích quang phổ A. là phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào quang phổ. B. được áp dụng rộng rãi trong vật lí, hoá học, thiên văn. C. có ưu điểm: Nhanh, nhạy, độ chính xác cao, ít tốn kém. D. không thể xác định được nồng độ các nguyên tố. . Đề luyện thi TN & ĐH CĐ Môn Vật lí (L3) Câu 1: Phương trình tọa độ của một chất điểm M dao động điều hòa có dạng:. hội tụ, vật ảo luôn cho ảnh thật. Câu 31: Một vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc trên trục chính của thấu kính hội tụ và cách tiêu điểm vật chính F của thấu kính một đoạn 5cm. Ảnh của vật qua. A. Các vạch trong dãy Pasen đều nằm trong vùng hồng ngoại. B. Các vạch trong dãy Banme đều nằm trong vùng ánh sáng thấy được. C. Các vạch trong dãy Laiman đều nằm trong vùng tử ngoại.