Đề luyện thi TN & ĐH CĐ Môn Vật lí Đề L 6 Câu 1: Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo? A. Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. B. Có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng nhưng cơ năng được bảo toàn. C. Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với độ cứng k của lò xo. D. Cơ năng của con lắc lò xo biến thiên theo quy luật hàm số sin với tần số bằng tần số của dao động điều hòa. Câu 2: Cho dao động điều hòa có phương trình tọa độ: x = 3cost (cm). Vectơ Fresnel biểu diễn dao động trên có góc hợp với trục gốc Ox ở thời điểm ban đầu là A. 0 rad B. p 6 rad C. 2 rad D. 2 rad Câu 3: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số có phương trình: x 1 = 3sin(4 t + ) (cm) ; x 2 = 3sin4 t (cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình A. x = 3 sin(4 t + ) (cm) B. x = 3sin(4 t + ) (cm) C. 3sin(4 t + ) (cm) D. 3sin(4 t - ) (cm) Câu 4: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,1 kg, lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi thay m bằng m’ = 0,16 kg thì chu kì của con lắc tăng A. 0,0038 s B. 0,083 s C. 0,0083 s D. 0,038 s Câu 5: Âm thanh truyền nhanh nhất trong môi trường nào sau đây? A. Không khí. B. Nước. C. Sắt. D. Khí hiđrô. Câu 6: Đại lượng nào sau đây của sóng cơ học không phụ thuộc môi trường truyền sóng? A. Tần số dao động của sóng. B. Vận tốc sóng. C. Bước sóng. D. Tần số sóng, vận tốc sóng và bước sóng. Câu 7: Cho cường độ âm chuẩn I 0 = 10 12 W/m 2 . Một âm có mức cường độ 80 dB thì cường độ âm là A. 10 4 W/m 2 B. 3.10 5 W/m 2 C. 10 66 W/m 2 D. 10 20 W/m 2 . Câu 8: Sóng dọc có phương dao động A. thẳng đứng. B. vuông góc với phương nằm ngang. C. vuông góc với phương truyền sóng. D. trùng với phương truyền sóng. Câu 9: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, dòng điện và hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch cùng pha khi A. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. B. trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. C. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc trong mạch xảy ra cộng hưởng. D. trong đoạn mạch dung kháng lớn hơn cảm kháng. Câu 10: Các đèn ống dùng dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz sẽ phát sáng hoặc tắt A. 50 lần mỗi giây. B. 25 lần mỗi giây. C. 100 lần mỗi giây. D. Sáng đều không tắt. Câu 11: Nếu dòng điện xoay chiều chạy qua một cuộn dây chậm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu của nó một góc p/4 thì chứng tỏ cuộn dây A. chỉ có cảm kháng. B. có cảm kháng lớn hơn điện trở hoạt động. C. có cảm kháng bằng với điện trở hoạt động. D. có cảm kháng nhỏ hơn điện trở hoạt động. Câu 12: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha phần ứng quay và máy phát điện một chiều có sự khác biệt về cấu tạo của A. rôto. B. stato. C. bộ góp. D. cả rôto, stato và bộ góp. Câu 13: Máy dao điện một pha loại lớn có hai bộ phận cơ bản là A. hai cuộn dây đồng và một lõi thép. B. rôto là phần cảm và stato là phần ứng. C. rôto là phần ứng và stato là phần cảm. D. hai bán khuyên và hai chổi quét. Câu 14: Một động cơ điện xoay chiều tạo ra một công suất cơ học 630W và có hiệu suất 70%. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu động cơ là U M = 200V và hệ số công suất của động cơ là 0,9. Tính cường độ hiệu dụng của dòng điện qua động cơ. A. 5A B. 3,5A C. 2,45A D. 3,15A Câu 15: Khi một điện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra A. điện trường và từ trường biến thiên. B. một dòng điện. C. điện trường xoáy. D. từ trường xoáy. Câu 16: Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa A. điện tích và dòng điện. B. điện trường và từ trường. C. hiệu điện thế và cường độ dòng điện. D. năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. Câu 17: Tìm kết luận đúng về điện từ trường. A. Điện trường trong tụ biến thiên sinh ra một từ trường như từ trường của một nam châm hình chữ U. B. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ điện sinh ra một từ trường như từ trường do dòng điện trong dây dẫn thẳng. C. Dòng điện dịch ứng với sự dịch chuyển của các điện tích trong lòng tụ. D. Vì trong lòng tụ không có dòng điện nên dòng điện dịch và dòng điện dẫn bằng nhau về độ lớn nhưng ngược chiều. Câu 18: Sóng điện từ được áp dụng trong tiếp vận sóng qua vệ tinh thuộc loại A. sóng dài. B. sóng trung. C. sóng ngắn. D. sóng cực ngắn. Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng? A. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do ánh sáng truyền qua lăng kính bị tách ra thành nhiều ánh sáng có màu sắc khác nhau. B. Chỉ khi ánh sáng trắng truyền qua lăng kính mới xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. Hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng qua lăng kính cho thấy rằng trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc có màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. D. Các vầng màu xuất hiện ở váng dầu mỡ hoặc bong bóng xà phòng có thể giải thích do hiện tượng tán sắc ánh sáng. Câu 20: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young. Nguồn sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,51 m và 2 . Khi đó ta thấy tại vân sáng bậc 4 của bức xạ 1 trùng với một vân sáng của 2 . Tính 2 . Biết 2 có giá trị từ 0,6 m đến 0,7m. A. 0,64 m B. 0,65 m C. 0,68 m D. 0,69 m Câu 21: Kết quả nào sau đây khi thí nghiệm với tế bào quang điện là không đúng? A. Đối với mỗi kim loại làm catôt, ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn một giới hạn 0 nào đó. B. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích. C. Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích. D. Khi U AK = 0 vẫn có dòng quang điện. Câu 22: Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2 eV. Chiếu vào catôt một bức xạ đơn sắc có bước sóng = 0,7 m với công suất P = 3 (W). Cho biết h = 6,625.10 -34 Js; c = 3.10 8 m/s. Khi đó hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện là A. 0, 1%. B. 0, 2%. C. 0%. D. 0,05% Câu 23: Dùng ánh sáng có tần số f chiếu vào catôt của tế bào quang điện thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Để làm cường độ dòng quang điện bão hoà tăng lên, ta dùng cách nào trong những cách sau? (I) Tăng cường độ sáng. (II) Sử dụng ánh sáng có tần số f’< f. (III) Dùng ánh sáng có tần số f’> f. A. Chỉ có cách (I). B. Có thể dùng cách (I) hay (II). C. Có thể dùng cách (I) hay (III). D. Chỉ có cách (III). Câu 24: Hạt nhân mẹ A đứng yên phân rã thành hạt nhân con B và hạt phóng xạ C (bỏ qua bức xạ ). Hãy chọn phát biểu sai. A. Năng lượng mà quá trình phóng xạ trên tỏa ra tồn tại dưới dạng động năng của các hạt B và C. B. Động năng của các hạt B và C phân bố tỉ lệ thuận với các khối lượng của chúng. C. Động năng của các hạt B và C phân bố tỉ lệ nghịch với các khối lượng của chúng. D. Tổng động năng của các hạt B và C bằng năng lượng tỏa ra do A phân rã phóng xạ. Câu 25: Phản ứng hạt nhân tuân theo những định luật bảo toàn nào sau đây? (I) Khối lượng. (II) Số khối. (III) Động năng. A. Chỉ (I). B. Chỉ (II). C. Chỉ (II) và (III). D. Cả (I) , (II) và (III). Câu 26: Ứng dụng của gương cầu lõm là A. tập trung năng lượng Mặt Trời. B. dùng trong kính thiên văn phản xạ. C. chóa đèn pha. D. cả 3 ứng dụng A, B, C. Câu 27: Điều nào sau đây là sai khi nói về mắt bị tật viễn thị? A. Khi không điều tiết, tiêu điểm ảnh F’ của mắt ở trước võng mạc. B. Nhìn vật ở xa phải điều tiết. C. Đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần như mắt người bình thường. D. Có điểm cực viễn ảo. Câu 28: Một người chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 10 cm đến 50 cm đặt mắt sát sau kính lúp có tiêu cự f = 10 cm để quan sát một vật nhỏ mà không cần điều tiết. Độ bội giác G bằng A. 5 B. 1,2 C. 6 D. 2,4 Câu 29: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng phản xạ toàn phần? A. Chỉ xảy ra khi tia sáng đi từ môi trường chiết quang kém về phía môi trường chiết quang mạnh. B. Luôn xảy ra khi tia tới gặp mặt phân giới dưới góc tới đủ lớn. C. Là hiện tượng xảy ra khi tia sáng gặp mặt phân giới không thể cho tia khúc xạ, mà chỉ có tia phản xạ. D. Luôn xảy ra kèm theo hiện tượngkhúc xạ. Câu 30: Một điểm sáng A đặt cố định trước một gương phẳng. Cho gương dịch chuyển ra xa A với vận tốc v theo phương vuông góc với gương. Ảnh của A qua gương phẳng sẽ chuyển động với vận tốc v' uur : A. v' uur ngược chiều v , độ lớn v' = v. B. v' uur cùng chiều v , độ lớn v' = v. C. v' uur ngược chiều v , độ lớn v' = 2v. D. v' uur cùng chiều v , độ lớn v' = 2v. Câu 31: Chọn phát biểu sai về thấu kính. A. Thấu kính rìa mỏng có chiết suất tỉ đối của thấu kính với môi trường n > 1 là thấu kính hội tụ. B. Với thấu kính phân kì, tiêu điểm ảnh chính F’ là tiêu điểm ảo (vì đứng trước thấu kính), tiêu điểm vật chính F là tiêu điểm thật (vì đứng sau thấu kính). C. Hai tiêu điểm chính của thấu kính nằm trên trục chính và đối xứng với nhau qua quang tâm O. D. Ảnh ảo của một vật thật qua thấu kính phân kì luôn nhỏ hơn ảnh ảo của vật thật đó qua thấu kính hội tụ. Câu 32: Một thấu kính mỏng có quang tâm O và chiết suất n. Nếu đem thấu kính nhúng ngập vào trong một chất lỏng có chiết suất n’ (n’ < n) thì tiêu điểm của thấu kính sẽ A. luôn cố định tại vị trí cũ. B. luôn dời ra xa O. C. dời lại gần O nếu là thấu kính hội tụ và dời ra xa O nếu là thấu kính phân kì. D. dời ra xa O nếu là thấu kính hội tụ và dời lại gần O nếu là thấu kính phân kì. Câu 33: Chọn phát biểu đúng về kính thiên văn. A. Góc trông vật AB qua kính thiên văn là a 0 với tga 0 = AB Ñ , Đ là khoảng cực cận của mắt. B. Khi ngắm chừng ở vô cực, tiêu điểm ảnh của vật kính và thị kính trùng nhau. C. Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác của kính thiên văn là 1 2 f G f , f 1 và f 2 lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính. D. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính lớn hơn tổng số tiêu cự (f 1 +f 2 ) của vật kính và thị kính. Câu 34: Một quan sát viên có mắt bình thường, khoảng cực cận Đ = 24cm dùng một kính lúp có ghi X5, để quan sát vật nhỏ. Vật ở trước kính 4,5cm. Độ bội giác của ảnh là 5. Tính khoảng cách từ mắt đến kính. A. 5cm B. 3cm C. 2cm D. 1cm Câu 35: Một dĩa tròn đồng chất có bán kính R = 0,5 m, khối lượng m = 1 kg. Momen quán tính của dĩa đối với một trục vuông góc với mặt dĩa tại một điểm trên vành có giá trị nào sau đây? A. 30. 10 -2 kgm 2 B. 37,5.10 -2 kgm 2 C. 75. 10 -2 kgm 2 D. . . . 75 kgm 2 Câu 36: Chọn câu đúng. Vật rắn quay quanh trục (D) dưới tác dụng của một lực đặt vào điểm A trên vật. Nếu độ lớn lực tăng 6 lần, bán kính quỹ đạo của A đối với trục (D) giảm 3 lần thì momen lực A. giảm 3 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 6 lần. D. . . . giảm 2 lần. Câu 37: Chọn câu sai. A. Ngẫu lực có tác dụng làm quay vật. B. Ngẫu lực là hệ hai lực song song duy nhất không có hợp lực. C. Momen của ngẫu lực được tính bằng tỉ số giữa độ lớn của lực với khoảng cách giữa hai đường tác dụng của hai lực đó. D. . . . Momen của ngẫu lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của ngẫu lực. Câu 38: Chọn câu đúng. Một vật ở trạng thái cân bằng không bền khi vị trí trọng tâm của vật ở trạng thái cân bằng A. thấp hơn so với vị trí trọng tâm của nó ở các vị trí lân cận. B. cao hơn so với vị trí trọng tâm của nó ở các vị trí lân cận. C. không thay đổi. D. . . . có độ cao không đổi. Câu 39: Trong một thí nghiệm Young, nếu dùng nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng có bước sóng 1 = 0,48ìm và 2 thì tại vân sáng thứ tám của 1 có sự trùng nhau của hai vân sáng của hai hệ vân. Cho biết 0,6ìm < 2 < 0,7ìm. Bước sóng 2 là A. 5,49.10 - 4 mm B. 0,55ìm C. 6,4.10 - 4 mm D. 64nm Câu 40: Chọn câu sai: Nguồn nào sau đây phát ra tia hồng ngoại? A. Mặt Trời B. Cơ thể người đang sống. C. Ấm nước sôi. D. Thực vật còn sống. . Đề luyện thi TN & ĐH CĐ Môn Vật lí Đề L 6 Câu 1: Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong dao động. vận tốc v' uur : A. v' uur ngược chiều v , độ lớn v' = v. B. v' uur cùng chiều v , độ lớn v' = v. C. v' uur ngược chiều v , độ lớn v' =. biểu đúng về kính thi n văn. A. Góc trông vật AB qua kính thi n văn là a 0 với tga 0 = AB Ñ , Đ là khoảng cực cận của mắt. B. Khi ngắm chừng ở vô cực, tiêu điểm ảnh của vật kính và thị