Giải pháp nâng cao khả năng huy dộng vốn xóa đói giảm nghèo tại Agribank Lạng Sơn - 7 pdf

7 283 0
Giải pháp nâng cao khả năng huy dộng vốn xóa đói giảm nghèo tại Agribank Lạng Sơn - 7 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

dẫn người gửi không chỉ ở tính sinh lời mà còn ở tính đa dạng trong phương thức trả lãi. Ngoài việc căn cứ vào mối quan hệ cung – cầu về vốn, còn phải xem xét đến lãi suất sử dụng vốn, để quy định lãi suất huy động vốn và đảm bảo kinh doanh có lãi. Hơn nữa, còn phải duy trì được mức lãi suất hợp lí giữa nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn trung – dài hạn, mục đích là bảo đảm lợi ích của người gửi tiền và khuyến khích mọi người gửi tiền với kỳ hạn dài hơn, nhưng không đơn giản là tăng lãi suất vì như vậy các doanh nghiệp sẽ không chấp nhận. Mặt khác, lãi suất tiền gửi cao họ sẽ không đầu tư vào các phương án kinh doanh mà chuyển sang gửi tiền vào Ngân hàng lấy lãi. Vì vậy, phải tính toán cân đối, hợp lý giữa lãi suất ngắn hạn và lãi suất trung – dài hạn. - Đa dạng hoá hình thức huy động vốn: Các NHTM cần luôn luôn đổi mới và đa dạng hoá hình thức huy động vốn, tạo ra nhiều sản phẩm thích hợp với mọi đối tượng khách hàng. Sớm thực hiện hình thức gửi tiền tiết kiệm ở một nơi lấy ra ở nhiều nơi, tiết kiệm hưởng lãi bậc thang, kỳ phiếu có thưởng… hoặc thêm các kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng và 7 – 8 tháng… Nghĩa là xen thêm vào giữa các kỳ hạn tiết kiệm truyền thống hiện nay, để thu hút khách hàng với những sản phẩm mới đa dạng và tiện ích hơn. Mở các đợt vận động để các tổ chức kinh tế và dân cư mở tài khoản cá nhân ở Ngân hàng, phát hành séc thanh toán và thẻ thanh toán, tạo thói quen mới, tiến bộ, hạn chế sử dụng tiền mặt. - Có chiến lược dài hạn đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ đối với cán bộ nhân viên, nhất là cán bộ lãnh đạo ở các huyện, phòng giao dịch ở các cụm động dân cư cho tương xứng với nhiệm vụ được giao, để sớm hội nhập với các ngân hàng Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com khu vực và thế giới. Bởi thực tiễn đã chứng minh hiệu quả sức cạnh tranh của một ngân hàng luôn là bản chất tiềm tàng trong mỗi cán bộ nhân viên của ngân hàng đó, nên đi đôi với việc sắp xếp, bố trí lao động hợp lý, cần mạnh dạn giao việc cho cán bộ trẻ, có năng lực và trình độ, có phẩm chất tốt để rèn luyện và thử thách. Trên cơ sở đó đề bạt vào các cương vị nặng nề hơn. Vì vậy, các Ngân hàng cần phải hết sức quan tâm đến vấn đề cán bộ trong chiến lược kinh doanh của mình. KếT LUậN Để thực hiện CNH – HĐH, với mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 2001 – 2010 là đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, đưa GDP lên ít nhất gấp đôi năm 2000, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân, dân đòi hỏi phải có nguồn vốn rất lớn. Bởi vốn là khâu có tính chất quyết định sự tăng trưởng và phát triển để tiến kịp với các nước trong khu vực và thế giới. Đó là một nhiệm vụ hết sức nặng nề, với những thách thức mới trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới, Vì vậy, toàn thể cán bộ nhân viên ngành Ngân hàng và chi nhánh NHNo & PTNT Tỉnh Lạng Sơn phải nỗ lực phấn đấu, không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ về mọi mặt, ứng dụng công nghệ hiện đại trong hoạt động kinh doanh và dịch vụ Ngân hàng. Đặc biệt là nghiệp vụ huy động vốn để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được nhà nước giao phó. Do đó, bài chuyên đề tốt nghiệp đề cập đến vấn đề: “ Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT Tỉnh Lạng Sơn ”, đã kết hợp nghiên cứu lý luận gắn liền với thực tiễn, phân tích, so sánh… để làm rõ nội dung cơ bản sau đây: - Đã hệ thống những vấn đề có tính chất lý luận về vốn và khả năng huy động vốn của NHTM. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Khái quát tình hình kinh doanh của chi nhánh NHNo & PTNT Tỉnh Lạng Sơn. Trên cơ sở phân tích thực trạng công tác huy động vốn, chuyên đề này đã rút ra một số nhược điểm, tồn tại và nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT Tỉnh Lạng Sơn. - Từ đó, nêu lên một số giải pháp và kiến nghị với ngành cũng như với Nhà nước. Hoàn thành chuyên đề này, Tôi mong muốn sẽ đóng góp được những suy nghĩ về một số giải pháp nhằm làm tốt hơn nữa công tác huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT Tỉnh Lạng Sơn. Nhưng là một đề tài rộng và hết sức phong phú, kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, thời gian nghiên cứu lại ngắn…do đó, khó tránh khỏi những khiếm khuyết và hạn chế. Kính mong thầy, cô và các cán bộ trong chi nhánh góp ý để có thể tiếp tục hoàn thiện nội dung của đề tài này và bổ sung kiến thức cho bản thân mình. Tôi xin chân thành cảm ơn! Lạng Sơn, ngày 01 tháng 4 năm 2005 TàI LIệU THAM KHảO 1. Luật NHNN Việt Nam số 01/1997 ngày 12/12/1997. 2. Luật các Tổ chức tín dụng số 20/1997 ngày 12/12/1997. 3. Tài liệu giảng dạy môn Lý thuyết tiền tệ – Ngân hàng ( tháng 8/2000). 4. Tiền tệ và thị trường tài chính. Tác giả Fredẻic S.Mishkin. 5. Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 2001 – 2010. 6. Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng ( Học viện Ngân hàng - 2000) 7. Đổi mới và thực hiện đồng bộ các chính sách, cơ chế quản lý kinh tế. 8. Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 9. Ngân hàng Việt Nam với chiến lược huy động vốn phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 10. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2002, 2003, 2004 của chi nhánh NHNo & PTNT Tỉnh Lạng Sơn. Các chữ viết tắt trong chuyên đề 1. NHNo&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn 2. NHTW : Ngân hàng trung ương 3. TCTD :Tổ chức tín dụng 4. NHNN : Ngân hàng nhà nước 5. NHTM : Ngân hàng thương mại 6. NHTMCP : Ngân hàng thuơng mại cổ phần 7. NHTMNN : Ngân hàng thương mại nhà nước 8. NHNT : Ngân hàng ngoại thương 9. ICB : Ngân hàng công thuơng 10. VCB : Ngân hàng ngoại thưong 11. BIDV : Ngân hàng đầu tư và phát triển 12. ANZ : Ngân hàng quốc tế 13. CNY : Đồng nhân dân tệ 14. VND : Đồng Việt nam 15. CNH – HĐH : Công nghiệp hoá hiện đại hoá 16. GDP : Tổng thu nhập quốc dân Mục lục Chương1. Những vấn đề cơ bản về vốn của ngân hàng thương mại Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1.1 Khái niệm và vai trò của vốn trong HĐKH của NHTM 1.1.1. Khái niệm vốn vủa NHTM 1.1.2 Vai trò của vốn đối với HĐKD của ngân hàng 1.1.2.1.Vốn giữ vai trò quan trọng trong việc 1.1.2.2. Vốn quyết định khả năng thanh toán và năng lực 1.1.2.3. Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các 1.1.2.4. Nguồn vốn quyết định năng lực cạnh tranh 1.1.3. Nội dung và tính chất của các loại vốn trong NHTM 1.1.3.1.Vốn tự có 1.1.3.2. Vốn huy động 1.1.3.3. Vốn đi vay 1.1.3.4. Vốn khác 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng và nội dung biện pháp tạo vốn 1.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của NHTM 1.2.1.1 Nhân tố khách quan (PEST) 1.2.1.2 Nhân tố chủ quan 1.2.2. Nội dung các biện pháp tạo vốn của NHTM 1.2.2.1. Biện pháp kinh tế 1.2.2.2. Biện pháp Tâm lý 1.2.2.3. Biện pháp kỹ thuật Chương 2 : Thực trạng huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh lạng sơn. 2.1. Khái quát về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2.1.1. Đặc điểm tổ chức của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn 2.1.2. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lạng Sơn 36 2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn 2.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn 2.1.2.3. Các hoạt động khác 2.2. Thực trạng huy động vốn của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Lạng Sơn 2.2.1. Tiền gửi tiết kiệm của dân cư 2.2.2. Tiền gửi của các đơn vị tổ chức kinh tế 2.2.3. Tiền gửi đảm bảo thanh toán 2.2.4. Nguồn vốn huy động bằng kỳ phiếu 2.2.5. Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ 2.3. Đánh giá kết quả trong công tác huy động vốn của Ngân hàng nông nghiệp và PTNT Lạng Sơn 2.3.1. Những kết quả đạt được 2.3.2. Những hạn chế trong công tác huy động vốn Chương 3: giải pháp tăng cường huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và PTNT Lạng Sơn 3.1. Định hướng chiến lược huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và PTNT Lạng Sơn trong thời gian qua Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và PTNT Lạng Sơn 3.2.1. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn 3.2.2. Đa dạng hoá thời hạn huy động vốn 3.2.3. Xây dựng điểm giao dịch thuận lợi, cung ứng tốt nhiều dịch vụ 3.2.4. Thực hiện chính sách Marketing Ngân hàng năng động 3.2.5. Kết hợp lợi ích của khách hàng với ngân hàng .2.6. Tạo lập uy tín cho ngân hàng 3.2.7. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 3.2.8. Thực hiện bảo hiểm tiền gửi 3.2.9. Mở rộng việc sử dụng tài khoản cá nhân, phát hành séc và thanh toán 3.2.10. Quan tâm đến đội ngũ cán bộ nhân viên 3.3. Kiến nghị 3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước 3.3.2. Kiến nghị với với NHNo & PTNT Việt Nam Kết luận Tài liệu tham khảo Các chũ viết tắt trong chuyên đê Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com . 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và PTNT Lạng Sơn 3.2.1. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn 3.2.2. Đa dạng hoá thời hạn huy động vốn 3.2.3 công tác huy động vốn của Ngân hàng nông nghiệp và PTNT Lạng Sơn 2.3.1. Những kết quả đạt được 2.3.2. Những hạn chế trong công tác huy động vốn Chương 3: giải pháp tăng cường huy động vốn của. nghiệp vụ huy động vốn để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được nhà nước giao phó. Do đó, bài chuyên đề tốt nghiệp đề cập đến vấn đề: “ Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh

Ngày đăng: 21/07/2014, 20:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan