1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHƯƠNG 6 (tt) PHƯƠNG PHÁP TẦN SUẤT CHIỀU DÀI pdf

45 2,1K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

Chương 7: Phương phá p tần suất chiều dài 1 CHƯƠNG 6 (tt) PHƯƠNG PHÁP TẦN SUẤT CHIỀU DÀI Nội dung: 1. Giới thiệu 2. Tăng trưởng quần đàn 3. Các phương pháp ước lượng tham số tăng trưởng dựa theo tần suất chiều dài Chương 7: Phương phá p tần suất chiều dài 2 1. Giới thiệu • Phương pháp tần suất chiều dài được dùng rộng rãi, đặc biệt cho các loài có số cá thể lớn • Nguyên lý cơ bản: diễn tả quá trình tăng trưởng và sự phong phú của quần thể ở các thời điểm khác nhau • Mẫu lấy phải “đồng dạng” với quần thể được nghiên cứu, cỡ mẫu lớn  kết qủa phân tích có ý nghĩa thống kê • Số liệu tần suất chiều dài được sử dụng như là số liệu đầu vào của chương trình FiSAT (Fao Iclarm Fish Stock Asssessment Tools) hoặc LFDA (Length Frequancy Data Analysis - DFID) để ước lượng các thông số của quần thể Chương 7: Phương phá p tần suất chiều dài 3 1. Giới thiệu (tt) • Hệ thống ELEFAN (Electronic Length Frequancy Analysis) trong FiSAT (FAO) dùng để phân tích số liệu tần suất chiều dài với sự hỗ trợ của máy tính • Chia ra 5 nhóm (ELEFAN 0, I, II, III, IV): – ELEFAN 0: tạo mới, chỉnh lý các tập tin để xử lý sau đó – ELEFAN I: ước tính các thông số của phương trình tăng trưởng Von Bertalanffy – ELEFAN II: ước tính tỉ lệ chết tổng cộng (Z), xác suất khai thác theo chiều dài, kích thước khai thác nhỏ nhất và các thông số về sự bổ sung – ELEFAN III: ước tính trữ lượng hiện tại, hệ số khai thác – ELEFAN IV: ước tính tỉ lệ chết tự nhiên (M) Chương 7: Phương phá p tần suất chiều dài 4 1. Giới thiệu (tt) • Trong LFDA (DFID, 2005), hệ thống ELEFAN chỉ là 1 trong 3 phương pháp dùng để ước tính các thông số của phương trình tăng trưởng Von Bertalanffy • Ngoài ra, để tính mức chết tổng cộng (Z) trong LFDA dựa theo 3 phương pháp (Catch curve, Berveton-Holt, Powell- Wetherall) • Ước tính trữ lượng hiện tại, hệ số khai thác: dùng trong CEDA (DFID, 2005) • Tính mức chết do khai thác (F): dùng YIELD (DFID, 2005) Chương 7: Phương phá p tần suất chiều dài 5 Hình: Phân bố tần suất chiều dài qua 1 đợt khảo sát 1. Giới thiệu (tt) Chương 7: Phương phá p tần suất chiều dài 6 1. Giới thiệu (tt) Chương 7: Phương phá p tần suất chiều dài 7 2. Tăng trưởng quần đàn 2.1 Tăng trưởng tuyệt đối và tăng trưởng tương đối • Sự tăng trưởng có thể được mô tả bằng các biểu thức toán học dựa vào sự thay đổi của chiều dài hay trọng lượng (tăng trưởng tuyệt đối) hoặc sự thay đổi của chiều dài hay trọng lượng so với kích thước trước đây của chúng (tăng trưởng tương đối) • Hệ số tăng trưởng tuyệt đối = (Y 2 -Y 1 ) / (t 2 -t 1 ) • Hệ số tăng trưởng tương đối = (Y 2 -Y 1 ) / [Y 1 (t 2 -t 1 )] Trong đó: Y 1 & Y 2 là kích thước (chiều dài / trọng lượng cá) đo đạc được tại các thời điểm t 1 & t 2 Chương 7: Phương phá p tần suất chiều dài 8 • Các đường cong tăng trưởng không mùa vụ – Thường áp dụng cho cá nhiệt đới. (Đường cong tăng trưởng không mùa vụ Von Bertalanffy – tăng trưởng liên tục) • Các đường cong tăng trưởng mang tính mùa vụ – Áp dụng cho cá ôn đới, vùng nước lạnh hoặc có thời gian sống ở nước ngọt (tăng trưởng không liên tục) • Đường cong tăng trưởng dạng hình Sin – Áp dụng cho cá tăng trưởng không đổi, nhưng có giai đoạn tốc độ tăng trưởng chậm lại (sử dụng phương trình Hoenig và Choudary Hanumura, 1982 – tăng trưởng không liên tục) – Có giai đoạn tăng trưởng = 0, tăng trưởng dừng lại trong một giai đoạn của năm (phương trình Pauly, 1992) 2. Tăng trưởng quần đàn (tt) 2.2 Các dạng đường cong tăng trưởng dựa theo TSCD Chương 7: Phương phá p tần suất chiều dài 9 Tăng trưởng có tính mùa vụ với “giai đoạn tăng trưởng chậm” vào khoảng giữa năm. Tăng trưởng có tính mùa vụ với “giai đoạn tăng trưởng = 0” bắt đầu vào giữa năm (dạng hình Sin). 2.2 Các dạng đường cong tăng trưởng dựa theo TSCD (tt) 2. Tăng trưởng quần đàn (tt) Chương 7: Phương phá p tần suất chiều dài 10 2.3 Phương trình tăng trưởng Von Bertalanffy • Là một trong những nền tảng trong sinh học nghề cá, được sử dụng như là mô hình thành phần trong các mô hình phức tạp hơn mô tả sự biến động của quần thể cá và có dạng: Trong đó: t: Tuổi cá ở thời điểm t L ∝ : Chiều dài cực đại tiệm cận to: Tuổi cá ở chiều dài bằng 0 (lý thuyết) K: Hệ số tăng trưởng (biểu diễn mức độ cá thể đạt đến chiều dài L ∝ ) )1.( )( 0 ttK t eLL − ∞ −= 2. Tăng trưởng quần đàn (tt) [...]... Có 3 phương pháp được sử dụng trong LFDA cho việc xứng hợp các đường cong tăng trưởng: – Phương pháp chiếu ma trận: PROJMAT (PROJection MATrix) – Phương pháp phân tích thành phần chiều dài của Shepherd: SLCA (Shepherd’s Length Composition Analysis) – Phương pháp phân tích tần suất chiều dài điện tử: ELEFAN (Electronic Length Frequency Analysis) Chương 7: Phương phá 27 3.4.1 Phương pháp PROJMAT • Phương. .. -0.332 Chương 7: Phương phá 6 8 10 t(age) 13 12 14 16 18 20 3 Các phương pháp ước lượng tham số tăng trưởng dựa theo tần suất chiều dài • Các phương pháp đồ họa: dựa vào các dạng công thức để tính toán Gulland and Holt, Ford-Walford, Von Bertalanffy, Bhattacharya,… • Các phương pháp dựa vào máy tính: Phương pháp trong các hộp thoại máy tính như LFDA của DFID (2005) và FiSAT của FAO (1992) Chương 7: Phương. .. log tự nhiên của sự khác biệt giữa mỗi hai điểm liên tiếp nhau Chương 7: Phương phá 19 3.2 Phương Pháp Bhattacharya (tt) Ví dụ về đồ thị Bhattacharya được lấy từ chương trình FiSAT (FAO) Chương 7: Phương phá 20 3.2 Phương pháp Bhattacharya (tt) Ví dụ: Từ phân bố tần suất chiều dài phức tạp (Hình trái), thật ra bao gồm nhiều phân bố tần suất chuẩn đơn giản của nhiều nhóm tuổi khác nhau (Hình phải) 300... đỉnh và chân trong dữ liệu tần suất về chiều dài • Phương pháp SLCA ước lượng K, L∞ và to bằng cách tối ưu hóa một phương trình xứng hợp từ một phân tích loạt thời gian của các kiểu nhiễu xạ Chương 7: Phương phá 30 3.4.3 Phương Pháp ELEFAN • Phương pháp ELEFAN I (FiSAT) của Pauly dùng để ước lượng các tham số tăng trưởng bằng cách tái cấu trúc lại các phân bố tần suất chiều dài như đã được mô tả trong... Frequency 350 300 150 100 150 100 50 0 0 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 10 0 50 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 10 0 Frequency 350 Length Class Length Class Chương 7: Phương phá 21 3.2 Phương pháp Bhattacharya (tt) Chương 7: Phương phá 22 3.2 Phương pháp Bhattacharya (tt) • Phương pháp Bhattacharya trước hết ước lượng số lượng cá thể trong mỗi lớp tuổi... 7: Phương phá 16 3.1 Phương Pháp Ford-Walford (tt) Ví dụ: Th.gian (t) 1 2 3 4 5 6 L(t) 25,7 36, 0 42,9 47,5 50,7 52,8 L(t+1) 36, 0 42,9 47,5 50,7 52,8 54,2 • Từ dữ liệu bảng trên, vẽ đường hồi qui tuyến tính L(t) theo L(t+1) (y=a+bx) sẽ cho a = 18,70 và b = 0 ,67 25 Khi đó, xác định được: K = 0,397/ năm và L∞ = 57,099 cm Chương 7: Phương phá 17 3.1 Phương Pháp Ford-Walford (tt) • Kết quả : L∞ = 57 cm 60 ... tả trong Brey et al (1988) • Tuy nhiên, phương pháp ELEFAN được thể hiện trong LFDA thì có khác biệt chút ít so với cách tính ELEFAN I (FiSAT), do đó không kỳ vọng là kết quả tính toán sẽ hoàn toàn đúng như ELEFAN I Chương 7: Phương phá 31 3.4.3 Phương Pháp ELEFAN (tt) • Tiến trình gồm 2 giai đọan: 1 Tái cấu trúc các phân bố tần suất chiều dài Các lớp chiều dài với số lượng tương đối lớn được đại diện... với bình thường, được thấy như sau: Chương 7: Phương phá 32 3.4.3 Phương Pháp ELEFAN (tt) Ở đây là cùng một bộ dữ liệu, nhưng một được vẽ theo phân bố tần suất chiều dài bình thường và một phân bố tái cấu trúc Trong phân bố tái cấu trúc, một số giá trị âm thể hiện trong các thanh màu trắng chỉ số cá tương đối thấp của một lớp chiều dài nào đó trong phân bố Chương 7: Phương phá 33 3.5 Ước lượng các mức... nào mà phép chiếu ma trận tạo ra có tần suất chiều dài kỳ vọng phù hợp nhất với mẫu quan sát Chương 7: Phương phá 29 3.4.2 PP phân tích thành phần chiều dài của Shepherd (Shepherd’s Length Composition Analysis) • Shepherd (1987) đã giới thiệu một phương pháp dùng để ước lượng các tham số của đường cong tăng trưởng von Bertalanffy không mùa vụ • Tương tự với phương pháp của ELEFAN (Pauly, 1987), ở đây... Lấy logarit về số lượng giữa các lớp chiều dài trong mỗi nhóm, tiếp đó được tính toán và vẽ đồ thị theo chiều dài • Tiến trình làm giống như vậy trong mỗi nhóm phân bố • L∞ được ước lượng từ các dữ liệu của nó và các thông tin khác Chương 7: Phương phá 23 3.2 Phương pháp Bhattacharya (tt) • Ở mỗi nhóm ta có thể tính toán chiều dài trung bình và độ lêch chuẩn theo phương trình sau: Trong đó, a và b là . Chương 7: Phương phá p tần suất chiều dài 5 Hình: Phân bố tần suất chiều dài qua 1 đợt khảo sát 1. Giới thiệu (tt) Chương 7: Phương phá p tần suất chiều dài 6 1. Giới thiệu (tt) Chương 7: Phương. Chương 7: Phương phá p tần suất chiều dài 1 CHƯƠNG 6 (tt) PHƯƠNG PHÁP TẦN SUẤT CHIỀU DÀI Nội dung: 1. Giới thiệu 2. Tăng trưởng quần đàn 3. Các phương pháp ước lượng tham. pháp ước lượng tham số tăng trưởng dựa theo tần suất chiều dài Chương 7: Phương phá p tần suất chiều dài 2 1. Giới thiệu • Phương pháp tần suất chiều dài được dùng rộng rãi, đặc biệt cho các

Ngày đăng: 21/07/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w