Tuyển tập báo cáo khoa học của hội thảo khí tượng thuỷ văn

366 419 0
Tuyển tập báo cáo khoa học của hội thảo khí tượng thuỷ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU i v KHÍ TƯỢNG KHÍ HẬU So sánh kỹ dự báo lượng mưa, nhiệt độ tháng khu vực Việt Nam sử dụng sản phẩm mơ hình khí hậu tồn cầu chi tiết hóa thống kê Tạ Hữu Chỉnh, Nguyễn Quốc Trinh Hiệu ứng ENSO với hạn hán Việt Nam Nguyễn Trọng Hiệu, Trần Đình Trọng, Phạm Thị Thanh Hương Phân bố số ngày sương muối tiềm Bắc Bộ Thanh Hóa 17 Phạm Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Lan, Vũ Văn Thăng, Nguyễn Trọng Hiệu Nghiên cứu biến đổi cực đoan khí hậu khu vực Nam Bộ thời 23 kỳ 1961-2010 Mai Văn Khiêm, Hoàng Đức Cường, Nguyễn Đăng Mậu, Nguyễn Thị Bình Minh, Lương Quang Huy Nghiên cứu biến động lượng mưa gió mùa mùa hè thời kỳ ENSO 30 lãnh thổ Việt Nam Nguyễn Thị Lan, Trần Quang Đức Ảnh hưởng khí hậu đến tính thời vụ hoạt động du lịch biển 37 Việt Nam Nguyễn Thị Liễu, Huỳnh Thị Lan Hương Dự báo khí hậu mùa tháng VI-VIII/2013 cho Việt Nam Nguyễn Đăng Mậu, Hoàng Đức Cường, Đào Thị Thúy Phân bố chuẩn sai vận tải ẩm Việt Nam giai đoạn chu 49 trình El Nino Vũ Văn Thăng, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Trọng Hiệu Nghiên cứu diễn biến đặc trưng hạn khu vực Nam Bộ Nguyễn Văn Thắng, Mai Văn Khiêm, Lã Thị Tuyết 10 Ứng dụng phần mềm SIMCLIM xây dựng kịch biến đổi khí 62 hậu cho tỉnh Thanh Hóa Trương Hồi Thanh, Nguyễn Văn Tín, Phạm Thanh Long 11 Ứng dụng mơ hình WRF vào dự báo mưa lưu vực sơng Đồng Nai Kiều Thị Thúy, Nguyễn Minh Giám, Đặng Văn Dũng 68 12 Dự báo tổ hợp quỹ đạo bão khu vực biển đông hạn ngày Trần Tân Tiến, Hồng Thị Thủy, Cơng Thanh, Bùi Minh Tn 77 13 Những bất thường thời tiết tình hình hạn hán Tây Nguyên 82 năm 2012 Phạm Vũ Tuấn 14 Đánh giá độ xác xạ hấp thụ bề mặt đất khu vực miền Bắc Việt 89 Nam chiết xuất từ ảnh vệ tinh MODIS Trần Ngọc Tưởng, Lương Chính Kế 10 44 55 i 15 Hoạt động bão áp thấp nhiệt đới Tây Bắc Thái Bình Dương 97 Biển Đơng năm 2012 Nguyễn Thị Xn, Trần Đình Trọng, Hồng Đức Cường, Mai Văn Khiêm, Vũ Anh Tuấn KHÍ TƯỢNG NƠNG NGHIỆP 16 Kiểm nghiệm bốc thoát tiềm xác định hệ số trồng phục vụ 107 tính tốn nhu cầu nước vụ Đơng Xn đồng sơng Hồng Trịnh Hồng Dương, Dương Văn Khảm 17 Đánh giá suất lúa Đồng sông Cửu Long sử dụng liệu viễn 113 thám radar Lâm Đạo Nguyên, Lê Toàn Thủy, Hoàng Phi Phụng 18 Nghiên cứu ứng dụng mơ hình động thái ARIMAX để dự báo lượng mưa 123 vụ đông xuân vùng đồng Bắc Bộ Nguyễn Hữu Quyền, Dương Văn Khảm 19 Ứng dụng mơ hình Agrometshell để tính tốn lượng nước cần phải tưới 132 cho trồng cạn vụ đông đồng sông Hồng Nguyễn Hồng Sơn, Dương Văn Khảm 20 Mơ hình hóa dao động suất sinh học sơ cấp sử dụng ảnh vệ 139 tinh Hoàng Thanh Tùng, R.P.Singh 21 Cách tiếp cận nơng nghiệp thơng minh với khí hậu khả áp dụng 146 kế hoạch phát triển cà phê chè Tây Nguyên Nguyễn Văn Viết, Ngô Tiền Giang, Nguyễn Anh Tuấn 22 Nghiên cứu ứng dụng công cụ khí hậu nơng nghiệp xây dựng nơng nghiệp 153 thơng minh với khí hậu Việt Nam Nguyễn Văn Viết, Ngô Tiền Giang, Nguyễn Anh Tuấn 23 Nghiên cứu xác định thời vụ trồng ngô dựa vào chế độ mưa vùng chịu 162 nước trời huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Nguyễn Quý Vinh, Ngô Tiền Giang, Nguyễn Thế Hùng BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 24 25 Tiềm giảm phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia 178 lĩnh vực rác thải Việt Nam Đỗ Tiến Anh, Trần Thục, Makoto Kato, Huỳnh Thị Lan Hương, Đào Minh Trang 26 Đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu thành phố 184 Cần Thơ Ngô Thị Vân Anh, Nguyễn Thanh Tường, Lê Hà Phương 27 ii Sử dụng ảnh viễn thám đánh giá biến động sử dụng đất huyện Tây 171 Sơn (Bình Định) ảnh hưởng biến đổi khí hậu Tiến Thị Xuân Ái, Trần Thị Vân, Đỗ Đình Chiến, Đỗ Thị Hương, La Đức Dũng Giới thiệu Thư viện điện tử Cơ sở liệu Biến đổi khí hậu Nguyễn Thanh Bằng, Dỗn Hà Phong 194 28 Biến đổi khí hậu thiên tai bất thường Miền Trung Đặng Thanh Bình, Phan Thị Hồn 29 Vấn đề truyền thơng báo chí khí tượng thủy văn bối cảnh biến 208 đổi khí hậu Đặng Thanh Bình 30 Xu đàm phán quốc tế Biến đổi khí hậu quan điểm Việt Nam Trần Thị Minh Hà, Trần Thục, Phạm Văn Tấn, Huỳnh Thị Lan Hương 214 31 Đánh giá rủi ro biến đổi khí hậu nước biển dâng tỉnh Bình Thuận Nguyễn Xuân Hiển, Khương Văn Hải, Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Anh Dũng 222 32 Khai thác lợi vùng sinh thái nông nghiệp vùng đồng sông 231 Cửu Long nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu Nguyễn Mạnh Hùng 33 Xây dựng chương trình đào tạo nâng cao lực ứng phó với biến đổi 238 khí hậu dành cho cán quản lý ngành công thương Đinh Thái Hưng, Nguyễn Sĩ Cường, Đặng Thị Tú, Đặng Ngọc Lan, Nguyễn Hồng Việt, Đào Thị Thu Hương 34 Đánh giá tác động Biến đổi khí hậu – nước biển dâng tới xâm nhập 243 mặn Kiên Giang Bùi Việt Hưng, Nguyễn Ngọc Diệp 35 Tài cho hoạt động giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với điều kiện 250 quốc gia Huỳnh Thị Lan Hương 36 Thích ứng Đồng sơng Cửu Long với biến đổi khí hậu nước 257 biển dâng Bùi Lai, Tống Phước Hoàng Sơn, Nguyễn Thị Kim Lan 37 Đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu huyện Tây Sơn, tỉnh 263 Bình Định Lê Thị Kim Ngân, Đỗ Đình Chiến, Trần Hồng Thái, Đặng Trung Thuận 38 Đánh giá kịch phát thải CO2 từ nhiên liệu hóa thạch chu 271 trình Cacbon chu kỳ ngắn Bùi Thị Ngọc Oanh 39 Đánh giá mực nước dâng trạm Vũng Tàu theo kịch biến đổi 276 khí hậu Nguyễn Kỳ Phùng, Ngơ Nam Thịnh 40 Tính tốn chi phí lợi ích phương án thích ứng với biến đổi khí 281 hậu Nguyễn Thị Phương 41 Cơ chế mua bán các-bon khả phát triển Việt Nam Nguyễn Văn Thắng, Huỳnh Thị Lan Hương, Đào Minh Trang 42 Mơ mặn theo kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng 296 hệ thống sông Mã tỉnh Thanh Hóa Bảo Thạnh, Vũ Thị Hương, Ngơ Nam Thịnh, Phạm Thanh Long 201 289 iii 43 Chi phí bệnh tật dịch bệnh biến đổi khí hậu huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Công Thành, Dương Duy Khoa, Nguyễn Trường Ngân, Phan Thị Giác Tâm 44 Bước đầu nghiên cứu sở phương pháp luận phục vụ giám sát đánh 313 giá tác động biến đổi khí hậu lên chất lượng nước mặt nội địa Hoàng Trung Thành, Dương Hồng Sơn, Trần Thị Diệu Hằng, Nguyễn Thanh Tường, Nguyễn Thị Thanh Hoài, Vũ Xuân Hùng, Lê Thị Hường 45 Chuyển tải thơng tin khí hậu biến đổi khí hậu thành hành động thích ứng Trần Thục, Huỳnh Thị Lan Hương, Đặng Quang Thịnh, Nguyễn Văn Đại 46 Đánh giá rủi ro tác động biến đổi khí hậu đến lĩnh vực 327 tỉnh Bình Định Phạm Thị Hiền Thương, Trần Lan Anh, Trịnh Hà Linh, Trần Thị Vân, Đỗ Đình Chiến, Trần Hồng Thái 47 Sử dụng mơ hình SLIM mơ phân bố Cadmium thể hòa tan 334 thể hạt sơng Scheldt, Bỉ Nguyễn Hồng Thủy, Marc Elsken, Anouk de Brauwere, Olivier Gourgue 48 Đánh giá rủi ro thiệt hại lũ lụt bối cảnh biến đổi khí hậu cho 341 xã vùng ven biển Nam Trung Bộ Dư Văn Toán, Trần Thế Anh 49 Một số kết tăng cường lực ứng phó với biến đổi khí hậu Lê Nguyên Tường, Trần Văn Sáp, Trần Thanh Thủy iv 301 319 348 LỜI NÓI ĐẦU Trong trình xây dựng phát triển, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường (Viện KTTVMT) trở thành đơn vị nghiên cứu hàng đầu Bộ Tài ngun Mơi trường lĩnh vực Khí tượng, Thủy văn, Tài nguyên nước, Môi trường Biến đổi khí hậu Viện chủ trì phối hợp với đơn vị nước thực thành cơng nhiều đề tài, dự án thuộc chương trình khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ dự án hợp tác quốc tế Với phương châm “Đem kiến thức khoa học phục vụ sống”, kết nghiên cứu Viện phục vụ trực tiếp việc xây dựng sách; triển khai sản xuất, phục vụ hiệu cho phát triển kinh tế - xã hội ngành địa phương Được Bộ Tài nguyên Môi trường giao nhiệm vụ làm đầu mối nghiên cứu sở khoa học biến đổi khí hậu, tác động biến đổi khí hậu giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam, Viện chủ trì xây dựng cập nhật Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia biến đổi khí hậu, soạn thảo nhiều tài liệu, sách hướng dẫn kỹ thuật tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào sách, kế hoạch xây dựng hành động giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMA) Các đơn vị Viện tùy theo lĩnh vực chun mơn, đóng góp vào thành tích chung Viện, đặc biệt việc phục vụ xây dựng triển khai Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu địa phương Nhân dịp kỷ niệm 30 năm thành lập Phân viện Khí tượng Thủy văn Mơi trường phía Nam (1983-2013), đơn vị trực thuộc Viện KTTVMT phía Nam, nhằm ghi nhận thành đạt Phân viện thời gian qua, Viện KTTVMT tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ 16 với chủ đề “Chuyển kiến thức khoa học thành hành động ứng phó với biến đổi khí hậu bảo vệ tài nguyên môi trường” Viện KTTVMT trân trọng giới thiệu Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo với 100 báo khoa học từ nhiều lĩnh vực khác tuyển chọn Nhân dịp này, Viện KTTVMT xin chân thành cảm ơn nhà khoa học ngồi Viện tích cực hưởng ứng đóng góp cho hoạt động khoa học công nghệ Viện Dù cố gắng biên tập, Tuyển tập báo cáo chắn không tránh khỏi số sai sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp độc giả để hồn thiện lần sau Trân trọng cám ơn! VIỆN TRƯỞNG GS TS Trần Thục v KHÍ TƯỢNG - KHÍ HẬU Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Mơi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI SO SÁNH KỸ NĂNG DỰ BÁO LƯỢNG MƯA, NHIỆT ĐỘ THÁNG TRÊN KHU VỰC VIỆT NAM SỬ DỤNG SẢN PHẨM MƠ HÌNH KHÍ HẬU TỒN CẦU VÀ CHI TIẾT HÓA THỐNG KÊ Tạ Hữu Chỉnh, Nguyễn Quốc Trinh Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, Trung tâm KTTV Quốc gia Bài báo tiến hành so sánh kỹ ba phương pháp, ứng dụng dự báo chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng ba tháng mùa đơng khu vực phía Đông Bắc Bộ chuẩn sai tổng lượng mưa tháng ba tháng mùa hè khu vực Tây Nguyên Cách thứ nhất, sử dụng chiết xuất trực tiếp từ mơ hình thơ Cách thứ 2, sử dụng dự báo chiết xuất từ mơ hình sau hiệu chỉnh phương pháp phân tích tương quan Canon (CCA) Cách thứ 3, tương tự cách thứ thủ tục lựa chọn khu vực nhân tố dự báo thay đổi, cải tiến (chi tiết trình bày mục 2.2.4) Kết tính tốn cho thấy, dự báo mơ hình thơ cho kỹ Trong hai cách dự báo có hiệu chỉnh sai số cách thực thứ hầu hết trường hợp cho kết khả quan cách thứ Như vậy, thông qua kết nhận được, cách thực thứ ba hy vọng nhất, khả nghiên cứu ứng dụng tương lai Mở đầu Dự báo tháng, mùa tốn quan trọng nhiều lĩnh vực quan tâm tính ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế, xã hội Trong giai đoạn nay, hoạt động cơng nghiệp làm tăng nồng độ khí nhà kính, hoạt động xây dựng, thị hóa làm biến đổi đáng kể bề mặt đất sử dụng Bên cạnh đó, tác nhân tự nhiên đóng vai trị định làm cho chế độ mưa, nhiệt độ, hoạt động bão, áp thấp nhiệt đới xảy có phần không tuân theo qui luật trước Những nguyên nhân làm cho tốn dự báo tháng, mùa đứng trước thách thức lớn Để giải tốn này, đại nhất, có phương pháp mơ hình hóa khí hậu khu vực Phương pháp cho phép mơ chi tiết khí hậu tiểu khu vực, chí nắm bắt tượng cực đoan [4, 11] Tuy nhiên, cách địi hỏi đầu tư nhiều máy móc, người Vì mà chủ yếu ứng dụng nước phát triển Trong đó, phương pháp khác khơng cồng kềnh, tốn cho khả thi nước phát triển thời điểm tại, phương pháp chi tiết hóa thống kê (statistical downscaling) Cách thực khơng phức tạp, nhiều trường hợp cho thấy tính hiệu Hiện nay, giải pháp có xu hướng tới ứng dụng nước khu vực Đông Nam Á [1, 6, 7, 8, 9, 11, 13] Bản chất phương pháp sử dụng quan hệ tốn học nhằm tìm qui luật, hiệu chỉnh sai số hệ thống mơ hình Thực tế, mơ hình khí hậu tồn cầu mơ hồn lưu qui mơ lớn, thời tiết hay khí hậu địa điểm ngồi chịu ảnh hưởng nhân tố hồn lưu, chịu ảnh hưởng yếu tố địa phương như: Địa hình, khoảng cách đến biển, thảm thực vật, Do vậy, gây giảm kỹ dự báo mơ khí hậu qui mơ nhỏ [11], thiếu hụt sản sinh sai số định cần sửa chữa trước sử dụng Bên cạnh ý nghĩa hiệu chỉnh sai số, chi tiết hóa thống kê hiểu giống mang thông tin đặc trưng địa phương nằm chuỗi số liệu quan trắc đóng góp trở lại nhằm lấp đầy lỗ hổng mơ hình số Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nơng nghiệp, Biến đổi khí hậu Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Mơi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI Điểm quan trọng phương pháp cần thiết lập mối quan hệ thực nghiệm quan trắc biến dự báo mơ hình Để làm điều khoa học thường sử dụng hồi qui tuyến tính, kết hợp với phân tích thành phần (EOF), tương quan canon (CCA) hay phân tích giá trị đơn (SVD) nhằm làm tăng tính độc lập nhân tố [1, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 13] Khi tiến hành hiệu chỉnh yếu tố nhân tố dự báo không thiết mà cịn nhiều một, nhằm làm tăng tính khách quan tìm kiếm ổn định Ví dụ hiệu chỉnh lượng mưa, ngồi biến mưa, cịn sử dụng biến khác như: Độ cao địa vị mực 500mb, áp suất mực mặt biển, gió mực 850mb,…Gần nghiên cứu ứng dụng theo cách thực nước khu vực nhiệt đới như: Philipin, Maylaysia, Thai Lan, Singapore [7, 8, 9, 11] kết nghiên cứu khả ứng dụng cho dự báo nhiệt, mưa cho khu vực Bên cạnh đó, khó khăn cần phải tìm khu vực nhân tố dự báo có dao động hệ thống tốt với yếu tố dự báo Theo quan điểm thống kê “cổ điển” trước sử dụng khu vực khép kín trùm lên điểm cần hiệu chỉnh Tuy nhiên, gần quan điểm thay đổi, cải tiến Một khu vực có quan hệ tốt với yếu tố dự báo tuyển chọn, sau lấy thêm điểm lân cận xung quanh khu vực điểm thỏa mãn điều kiện cho trước [9] Cuối xếp lại thành trường mới, q trình tính tốn thực với trường Do vậy, mục đích viết so sánh kỹ ba sơ đồ dự báo Cách 1, sử dụng dự báo mơ hình thơ chưa hiệu chỉnh Cách 2, sử dụng dự báo mô hình sau hiệu chỉnh phân tích tương quan canon (CCA) Cách 3, sử dụng phân tích CCA, cải tiến cách lựa chọn khu vực cho nhân tố dự báo với ý tưởng trình bày đoạn bên Cả ba cách thí nghiệm dự báo chuẩn sai nhiệt độ ba tháng đơng (tháng 12, tháng 1, tháng 2) khu vực phía Đơng Bắc Bộ chuẩn sai tổng lượng mưa tháng ba tháng mùa mưa (tháng 6, tháng 7, tháng 8) khu vực Tây Nguyên Trong phần trình bày chi tiết số liệu, cách thực hiện, thiết kế thí nghiệm, kết bàn luận Phần đưa số nhận xét kết luận Số liệu phương pháp 2.1 Số liệu Nghiên cứu sử dụng dự báo mơ hình tồn cầu GCM (Global Climate Model) bao gồm trường nhiệt độ mét, trường mưa nhận từ trung tâm khí hậu châu Á, số liệu hindcast (số liệu tái dự báo mơ hình) từ năm 1982-2002, độ phân giải ngang mơ hình 2,5 x 2,5 độ kinh vĩ Số liệu quan trắc thu thập từ trung tâm Khí tượng Thủy văn Trung ương, Việt nam thời kỳ 1982-2010 bao gồm nhiệt độ trung bình tháng trạm khu vực Bắc Bộ tổng lượng mưa tháng trạm khu vực Tây Nguyên 2.2 Phương pháp 2.2.1 Phương pháp hồi qui tuyến tính (linear regression) Bản chất phương pháp xây dựng mối quan hệ thực nghiệm yếu tố dự báo nhân tố dự báo thơng qua phương trình hồi qui tuyến tính Kỹ thuật xây dựng phương trình hồi qui dựa vào nguyên tắc bình phương tối thiểu để cực tiểu hóa sai số Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nơng nghiệp, Biến đổi khí hậu Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Mơi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI lượng mưa [1] cho vùng Nam Trung Bộ trận lũ cực trị cột lũ vào năm 1999, 2009 ta xây dựng tính tốn đặc trưng ngập lụt lũ xã Phước Thuận cho năm 2010, 2050, 2100 (Bảng 1) 3.1 Thiệt hại tới nông nghiệp Bảng Đánh giá rủi ro ngập lụt đến lúa hè thu Phước Thuận Tiêu chí Tháng 10 Ít Có khả Khả cao Nhiều khả 100% 100% 100% 100% 1m 1,2 m 1,6 m 1,8 m ngày 1-2 ngày 3-5ngày 5-7 ngày Gieo-cấy Mọc dóng-làm địng Trỗ Chín–thu hoạch Mạ dự phịng Cấy lại Tiêu (bơm) Tiêu (bơm), vớt lúa Dễ khắc phục Khó khắc phục Khó khắc phục, tốn Khó khắc phục, tốn L M E H Khả xảy (bão, mưa lớn, lũ), Diện tích ngập Độ sâu ngập Thời gian kéo dài Giai đoạn sinh trưởng lúa Biện pháp Khả khắc phục Rủi ro với lúa Bảng Thiệt hại lũ lụt đến ngành nơng nghiệp Phước Thuận (triệu VND) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Giá trị Giá trị thiệt hại Cây lúa 596 8000 3600 1800 Cây mầu 58 150 300 150 Làm muối 25 200 500 250 Nuôi trồng Thủy sản 317 70 1500 750 100 1000 500 995 8520 7900 3450 Các ngành Chăn nuôi Tổng số Do xã Phước Thuận có nhiều đất lúa vụ, nên ta đánh giá rủi ro cho lúa (Bảng 2) Xét riêng tác động với ngành trồng lúa, kịch ngập lụt vào tháng 10 gây rủi ro lớn Trên thực tế, xảy lũ lụt, không đầm nuôi trồng thuỷ sản hay lúa chịu rủi ro mà đồng muối chăn nuôi bị ảnh hưởng Với lũ lụt vào tháng 10 hàng năm, đặc biệt bối cảnh BĐKH, xác xuất xảy gần chắn Thiệt hại theo kịch thiên tai vào cuối năm, tính cho mùa hè thu trình bày Bảng 344 Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nơng nghiệp, Biến đổi khí hậu Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Mơi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI 3.2 Rủi ro ngập lụt tới người Bảng Tỷ lệ phần trăm số người chịu rủi ro xã Năm AV HR PR (%) 2010 6,5 3,62 23,53 2050 6,5 5,32 34,58 2100 6,5 6,24 Bảng Số người chịu rủi ro nghiêm trọng toàn xã Phước Thuận 40,56 Số người bị rủi ro khó tránh khỏi Mức độ rủi ro 2010 2050 2100 Rất nghiêm trọng 995 1463 1716 % 5,7 8,4 9,9 Với độ sâu ngập khác nguy rủi ro khác dẫn đến phần trăm số người rủi ro khác Trên sở tỷ lệ phần trăm người có độ tuổi 60 tuổi trẻ em 15 tuổi, kết tính tốn số người chịu rủi ro khu vực xã Phước Thuận thể Bảng Thực tế số người chịu rủi ro ngập lụt chủ yếu tập trung sau khu vực đê vỡ, phân bố theo thôn Bảng Bảng Số người chịu rủi ro cao thơn xã Phước Thuận Năm Bình Thái Phổ Trạch Liêm Thuận Nhân Ơn Tân Thuận Lộc Hà Quảng Vân Diêm Vân 2010 45 108 67 163 71 154 62 2050 66 159 99 241 105 227 92 167 2100 77 188 107 284 124 267 108 197 3.3 Thiệt hại nhà cửa tài sản nhà Số nhà cửa (Bảng 7) có tính tăng lên so với dân số tăng 1% năm người nhà Hiện thiệt hại gần tỷ đồng, năm 2050 2,5 tỷ đồng, năm 2100 3,4 tỷ đồng Tuy nhiên thực tế xã bị thiệt hại lớn ngập lụt kép nước từ vùng cao triều cường cửa sông Hà Thanh, tác động xấu tới thôn Diêm Vân Quảng Vân (do ngồi đê bao nên cần có chi phí di dân, cứu hộ) Bảng Loại nhà tham số lũ Năm Mức ngập (m) Tổng số 2010 1,2 2050 2100 Loại nhà cửa Vận tốc V (m s) Nhà tầng Nhà cấp Nhà xuống cấp 3913 3623 183 147 2,1 1,6 6000 5460 270 270 2,2 1,8 8000 7180 360 360 2,3 Như vậy, mức độ lũ cao gây ngập đến năm 2100 đạt gần 2m so với cao trình xã, tốc độ dòng chảy đạt đến m s gây thiệt hại gần tỷ VND Thiệt hại tính cho mùa hè thu với ngành nơng nghiệp vào khoảng gần 3,5 tỷ VNĐ Số người chịu tổn thương toàn xã 23, 35, 41% tương ứng với 2010, 2050, 2100 Số người chịu rủi ro nặng hay thương tật lũ lụt ước tính cho tại, năm 2050 2100 995; 1463 1716 người, chiếm khoảng 5-10 % tổng dân số toàn xã Thiệt hại nhà cửa gần tỷ đồng, năm 2050 2,5 tỷ đồng, năm 2100 3,4 tỷ đồng (Bảng 8) Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nơng nghiệp, Biến đổi khí hậu 345 Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Mơi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI Bảng Thiệt hại tài sản nhà cửa xã Phước Thuận (triệu đồng) Năm Thiệt hại trực tiếp Thiệt hại gián tiếp Tổng Thiệt hại 2010 770,0 115,5 885,5 2050 2152,0 322,8 2474,8 2100 2980,0 447,0 3427,0 Đề xuất đánh giá giải pháp ứng phó với NBD khu vực xã Phước Thuận Các giải pháp đánh giá tính khả thi theo tiêu chí về: Tính hiệu mặt chun mơn, Các chi phí hợp lý Lợi ích Trước tiên, việc nâng cao ý thức cộng đồng trồng rừng ngập mặn, xét ba tiêu chí giải pháp đánh giá đạt số điểm 8-9 Tiếp theo quy hoạch hệ thống thoát lũ bể chứa nước đạt điểm Di dân giải pháp cuối tốn kinh phí tài ngun đất đai có hạn (Bảng 9) Bảng Đánh giá hiệu giải pháp ứng phó với NBD khu vực xã Phước Thuận Các giải pháp Chun mơn Chi phí Lợi ích Tổng hợp Tính khả thi Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư cán thôn UBND xã Phước Thuận thiên tai đặc biệt BĐKH A A A I Trồng rừng ngập mặn A B A I Quy hoạch lại hệ thống thoát lũ A C A II Xây nâng cấp hệ thống bể chứa nước mưa cho thôn ven biển A B B II Xây dựng nhà cao tằng nhà tránh lũ tập trung cho thôn ven biển B B B III Cải tạo, nâng cấp hệ thống đê sông Hà Thanh A C B III Quy hoạch lại hoạt động kinh tế thời vụ thơn xóm ven biển khu vực: đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, diêm nghiệp, trồng rừng ngập mặn B C A III Áp dụng mơ hình quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng B C A III Lồng ghép vấn đề BĐKH NBD với vấn để trọng điểm khác xã A C C IV Cơ chế, sách hỗ trợ tài BDKH va NBD (quỹ tín dụng, bảo hiểm) C B B IV Quy hoạch lại khu dân cư, di dân B C C V Trong đó: A tính điểm; B tính điểm; C tính điểm Kết luận Trong điều kiện biến đổi khí hậu mưa lũ gây thiệt hại tài sản nhà cửa, nông nghiệp người xã Phước Thuận thiệt hại tăng cao theo năm 2050 2100 Các kết tính tốn, giải pháp thích ứng tham khảo trình lập kế hoạch quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương 346 Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nơng nghiệp, Biến đổi khí hậu Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Mơi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI TÀI LIỆU THAM KHẢO Mens, MLP., Erlich, M., Gaume, E., Lumbroso, D., Moreda, Y., Vat, D V M., Versini, PA., 2008 Frameworks for flood event management, FlOODsite The State of Queensland (Department of Natural Resources and Mines) 2002 Guidance on the Assessment of Tangible Flood Damages Queensland Government Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009 Climate change and sea level rise scenarios for Vietnam 60 tr Vũ Thanh Ca, Dư Văn Tốn nnk 2009 Mơ đánh giá ngập lụt BĐKH NBD ven biển Hải Phòng TC KTTV số 579 Tr 40-53 FLOODING RISK ASSESSMENT FOR A COMMUNE IN THE SOUTH CENTRAL COAST OF VIET NAM UNDER THE CONTEXT OF CLIMATE CHANGE Du Van Toan, Tran The Anh Research Institute for the Management Seas and Islands This paper present assessments of evaluating the impact of coastal flooding to Phuoc Thuan commune, Tuy Phuoc, Binh Dinh under Climate Change Results showed that 10% of the population are vulnerabale and housing damages in 2100 The solutions to respond for this commune are proposed in this paper Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nơng nghiệp, Biến đổi khí hậu 347 Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Mơi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI MỘT SỐ KẾT QUẢ TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Lê Nguyên Tường, Trần Văn Sáp, Trần Thanh Thủy Dự án CBCC - Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường Dự án “Tăng cường lực quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam nhằm giảm nhẹ tác động kiểm soát phát thải khí nhà kính” (CBCC) hỗ trợ UNDP, góp phần quan trọng việc nâng cao lực quốc gia BĐKH Dự án góp phần tăng cường lực thể chế, sách biến đổi khí hậu, hỗ trợ thực Chương trình ứng phó với BĐKH; Nâng cao kiến thức lực nghiên cứu, nâng cao nhận thức, đào tạo nguồn nhân lực BĐKH; Xây dựng sở hỗ trợ kỹ thuật cho việc thực CTMTQG thông qua hoạt động kết xây dựng hướng dẫn kỹ thuật, văn pháp luật, Chiến lược quốc gia, Kế hoạch hành động quốc gia, kế hoạch bộ, ngành địa phương; phối hợp thực chương trình đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao nhận thức cho đối tượng, xây dựng, cập nhật kịch Biến đổi khí hậu nước biển dâng, cung cấp thơng tin cho hoạt động ứng phó với BĐKH Trung ương địa phương Báo cáo trình bày số kết dự án Giới thiệu Biến đổi khí hậu (BĐKH) đại hoạt động người gây trở thành thách thức lớn phát triển Ở Việt Nam, kết tính tốn cho thấy nước biển dâng 1m, có khoảng 39% diện tích đồng sơng Cửu Long, 10% diện tích vùng đồng sơng Hồng, Quảng Ninh, 2,5% diện tích thuộc tỉnh ven biển miền Trung 20% diện tích Thành phố Hồ Chí Minh có nguy bị ngập; gần 35% dân số thuộc tỉnh vùng đồng sông Cửu Long, 9% dân số vùng đồng sông Hồng, Quảng Ninh, 9% dân số tỉnh ven biển miền Trung khoảng 7% dân số Thành phố Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng trực tiếp; 4% hệ thống đường sắt, 9% hệ thống quốc lộ khoảng 12% hệ thống tỉnh lộ Việt Nam bị ảnh hưởng (Kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam, 2011) Nhận thức hiểm họa đất nước, Việt Nam có quan điểm, sách rõ ràng đầy đủ ứng phó với BĐKH Năm 2008 Chính phủ phê duyệt triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (CTMTQG) khn khổ sách đầu tiên, sở để bộ, ngành, tỉnh đối tượng khác ứng phó với thách thức BĐKH Tiếp tục nỗ lực quốc gia ứng phó với BĐKH, Chính phủ phê duyệt triển khai Chiến lược quốc gia Kế hoạch hành động quốc gia BĐKH Các chủ trương triển khai đến Bộ, ngành tỉnh thông qua việc xây dựng triển khai kế hoạch hành động tỉnh Bộ, ngành Tuy nhiên, BĐKH vấn đề mẻ, nhận thức lực từ quốc gia đến người dân hạn chế Dự án Tăng cường lực quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam nhằm giảm nhẹ tác động kiểm sốt phát thải khí nhà kính hỗ trợ UNDP, góp phần quan trọng việc khắc phục hạn chế nói nâng cao lực quốc gia ứng phó với BĐKH Mục tiêu dự án tăng cường lực thể chế, sách ứng phó 348 Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nơng nghiệp, Biến đổi khí hậu Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Mơi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI BĐKH, hỗ trợ thực CTMTQG trung ương địa phương; cung cấp kiến thức bản, hướng dẫn kỹ thuật nhằm tăng cường lực Bộ, ngành liên quan tỉnh Bình Định, Bình Thuận TP Cần Thơ hoạt động ứng phó với BĐKH; Mặc dù khơng phải tồn vấn đề liên quan đến tăng cường lực ứng phó với BĐKH phân tích đầy đủ, Dự án xây dựng khung tương đối hoàn chỉnh cho nghiên cứu đánh giá nhu cầu tăng cường lực ứng phó với BĐKH cho Bộ, ngành tỉnh Các kết thu thành tựu lớn, tạo tiền đề sở để xây dựng tiến hành hoạt động, dự án nghiên cứu Dự án bước quan trọng tiến trình xây dựng thực biện pháp tăng cường lực để thực giải pháp thích ứng giảm nhẹ BĐKH Việt Nam Dự án tạo tác động theo hướng tăng cường hiểu biết lực lãnh đạo cấp Các kết đầu Dự án phù hợp với khn khổ sách chung mang tính bền vững góc độ kỹ thuật lẫn thể chế Các kết chủ yếu dự án 2.1 Đào tạo nâng cao lực Mục tiêu dự án tăng cường lực thể chế, sách ứng phó BĐKH, hỗ trợ thực CTMTQG Vì hoạt động đánh giá lực nhu cầu tăng cường lực quốc gia ứng phó với BĐKH cho quan liên quan hoạt động ưu tiên Dự án để xác định nhu cầu tăng cường lực xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động hỗ trợ tăng cường lực Một thực trạng rõ ràng thiếu hụt lớn nguồn lực yếu lực hoạt động cho số năm tới so với khối lượng công việc cần thực xác định CTMTQG, Chiến lược quốc gia Kế hoạch hành động quốc gia cho giai đoạn đến năm 2015 Kết điều tra cho thấy từ đến năm 2015 loại hình thức đào tạo, tập huấn truyền thơng có nhu cầu tăng cường cao (89,5%), tiếp đến hỗ trợ tài chính, kỹ thuật (57,9%); sau năm 2015 tranh lại khác: Hỗ trợ tài chính, kỹ thuật có nhu cầu tăng cường cao (76,4%), tiếp đến truyền thông (55,2%) đào tạo, tập huấn (50%) Trên sở thông tin nhu cầu tăng cường lực, Dự án đề xuất kế hoạch tăng cường Những hướng cần thiết tăng cường gồm: Tăng cường lực xây dựng hồn thiện khn khổ pháp lý; tăng cường nguồn lực tăng số lượng nhân lực đào tạo, tăng tỷ lệ vốn huy động; số lượng tổ chức liên quan hình thành hoạt động Nhằm khắc phục thiếu hụt nguồn lực truyền thông coi vấn đề xuyên suốt kết Dự án Hoạt động Nâng cao nhận thức đào tạo nguồn nhân lực , hoạt động truyền thông nhằm phổ biến thông tin, kết nghiên cứu sách, kịch bản, biện pháp ứng phó với BĐKH hoạt động đồng hành với hoạt động khác dự án nhằm mang lại hiệu cao tăng cường lực quốc gia ứng phó với BĐKH Trong gần năm thực hiện, Dự án tổ chức gần 40 hoạt động đào tạo, nâng cao nhận thức, thu hút 2000 lượt người tham dự (20-25% nữ) với nhiều hình Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nơng nghiệp, Biến đổi khí hậu 349 Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Mơi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI thức khác nhau, góp phần tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức BĐKH; Nội dung hoạt động truyền thông triển khai bao gồm: - Nâng cao nhận thức BĐKH: Dự án phối hợp tổ chức Hội thảo Cập nhật chia sẻ thông tin BĐKH cho cán Văn phòng Trung ương Đảng, Văn phịng Chính phủ (2009), Đại biểu Quốc hội kỳ họp thứ 4, khóa XIII, Câu lạc nhà báo trẻ (2010) phóng viên báo chí khu vực Nam Bộ Hà Nội Các lớp tập huấn Đánh giá tác động BĐKH đề xuất giải pháp thích ứng , Lồng ghép vấn đề BĐKH vào kế hoạch phát triển tổ chức cho đối tượng công tác lĩnh vực có liên quan đến BĐKH tất 63 tỉnh thành nước (2011-2012), với hàng ngàn lượt học viên tham dự Các học viên dự lớp đào tạo cán chủ chốt việc xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH địa phương - Đào tạo chuyên sâu: Dự án phối hợp tổ chức 11 khóa đào tạo chuyên sâu gồm: Đánh giá tác động BĐKH giải pháp thích ứng cho tỉnh thành nước; đào tạo kỹ đàm phán quốc tế cho đoàn COP15, COP16 COP17; đào tạo khai thác mơ hình PRECIS, SimClim xây dựng Kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam (554 học viên); - Tổ chức hội thảo tham vấn xây dựng hoàn thiện Chiến lược quốc gia BĐKH, Kế hoạch hành động quốc gia BĐKH, Kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam Sản phẩm trực tiếp hoạt động đào tạo truyền thông dự án đội ngũ đông đảo chuyên gia nâng cao kiến thức BĐKH tham gia xây dựng Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh, thành; Để góp phần đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun môn cao, dự án hợp tác với Đại học Quốc gia Hà Nội xây dựng giáo trình giảng dạy Chương trình đào tạo thạc sỹ biến đổi khí hậu Đây chương trình đào tạo thạc sỹ BĐKH thức áp dụng thử nghiệm Việt Nam Chương trình đào tạo sinh viên cao học kiến thức BĐKH, tác động tự nhiên, kinh tế xã hội BĐKH, giải pháp thích ứng giảm nhẹ BĐKH, sách phát triển bền vững phạm vi toàn cầu, quốc gia địa phương Chương trình trang bị kĩ phù hợp để giải vấn đề thực tiễn liên quan đến BĐKH như: Kĩ phân tích tác động BĐKH, kĩ xây dựng chế sách kế hoạch hành động thích ứng với BĐKH, đề xuất giải pháp ứng phó với BĐKH, tư vấn hoạch định sách, chiến lược phục vụ cho phát triển bền vững Chương trình có nội dung tổng hợp đáp ứng yêu cầu đào tạo liên ngành vấn đề biến đổi khí hậu Cùng với sách Những kiến thức biến đổi khí hậu biên soạn nhằm phục vụ rộng rãi đối tượng có chun mơn khác Đại học quốc gia Hà Nội áp dụng đào tạo thử nghiệm khóa năm 2011-2012 trở thành Chương trình thạc sỹ biến đổi khí hậu cho trường đại học khác thuộc hệ thông giáo dục nước 350 Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nơng nghiệp, Biến đổi khí hậu Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Mơi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI 2.2 Kết tư vấn hỗ trợ kỹ thuật Hỗ trợ kỹ thuật quan trọng hiệu dự án cho trình thực CTMTQG cung cấp tư vấn hướng dẫn kỹ thuật Một số hướng dẫn chủ yếu quan trọng bao gồm:  Khung hướng dẫn xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH Bộ, ngành, địa phương Là tài liệu hướng dẫn Bộ, ngành, địa phương xây dựng KHHĐ ứng phó với BĐKH Tài liệu Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành năm 2009 nhằm hướng dẫn thống quy trình xây dựng khung tài liệu kế hoạch hành động cho Bộ, ngành địa phương công văn số 3815 BTNMT-KTTVBĐKH ngày 13 10 2009 Nội dung tài liệu hướng dẫn bước xây dựng KHHĐ: - Chuẩn bị triển khai bước quan trọng để hình thành tổ chức, chế thực xây dựng triển khai thực hiện; - Xác định mục tiêu bao gồm việc xác định mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể kế hoạch; - Lập kế hoạch bước then chốt xây dựng KHHĐ, vai trị, trách nhiệm quan, tổ chức, chế phối hợp, trình tự thực Kế hoạch hành động sản phẩm dự kiến kế hoạch xác định; - Thu thập thông tin, số liệu điều tra bao gồm kết nghiên cứu, sách biến đổi khí hậu, kế hoạch phát triển năm, kế hoạch quốc gia, kế hoạch phát triển ngành, kế hoạch phát triển vùng, địa phương; Các bước là: Đánh giá tác động BĐKH xác định giải pháp ứng phó với BĐKH Các bước đánh giá tác động BĐKH xác định giải pháp thích ứng thực theo Hướng dẫn Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng Bộ TNMT ban hành năm 2011 Quá trình xây dựng KHHĐ hồn tất việc tham vấn ý kiến đóng góp bên liên quan, trình phê duyệt công bố triển khai thực  Sổ tay hướng dẫn quản lý thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Hoạt động quan trọng Dự án xây dựng hướng dẫn nhằm hỗ trợ CTMTQG việc điều phối hoạt động thông qua chế quản lý phối hợp, hướng dẫn lập kế hoạch báo cáo, chế giám sát đánh giá, hướng dẫn quản lý thơng tin hướng dẫn xây dựng, trình phê duyệt dự án thuộc CTMTQG Sổ tay hướng dẫn tập hợp từ nhiều tài liệu hướng dẫn, quy chế, quy định quản lý hành Nhà nước, đồng thời biên soạn đề xuất áp dụng quy định đặc thù cho chương trình ứng phó với BĐKH Mục đích hướng dẫn bên có liên quan nắm nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, hiểu vai trị, vị trí tổng thể Chương trình Nội dung sổ tay bước quản lý thực CTMTQG bao gồm: - Hướng dẫn công tác lập kế hoạch, quy trình xây dựng, trình, thẩm định phê duyệt kế hoạch hoạt động thuộc Chương trình; Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nơng nghiệp, Biến đổi khí hậu 351 Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Mơi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI - Hướng dẫn quy định quản lý sử dụng kinh phí nguồn vốn, quản lý hành theo quy định hành nhằm giúp cho việc quản lý thực chương trình phù hợp với quy định chung; - Hướng dẫn quản lý thực công tác đấu thầu triển khai nhiệm vụ dự án thuộc Chương trình Các hoạt động thực theo luật đấu thầu quy định liên quan Tài liệu hướng dẫn giới thiệu nội dung, biểu mẫu cần thiết cho hoạt động đấu thầu Chương trình; - Hướng dẫn thực chế độ báo cáo, giám sát, đánh giá quản lý thông tin; Hướng dẫn xây dựng, trình phê duyệt dự án thuộc Chương trình Sổ tay tài liệu tra cứu bổ ích cho tổ chức, quan quản lý, điều hành, triển khai thực hoạt động CTMTQG ứng phó với BĐKH cấp Các bước thực hiện, biểu mẫu tra cứu dễ dàng  Hướng dẫn đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng Tài liệu kỹ thuật quan trọng giúp cho đơn vị, cá nhân, tổ chức nhà nước, tổ chức phi phủ tham gia trực tiếp gián tiếp vào việc xây dựng, thực hiện, giám sát hay điều phối kế hoạch hành động thích ứng với BĐKH Đánh giá tác động BĐKH thực theo ngành, theo vùng địa lý, theo ranh giới hệ sinh thái, theo lưu vực sông, v.v Trong khn khổ kế hoạch cấp tỉnh cách tiếp cận đánh giá theo vùng địa lý theo ngành khuyến nghị sử dụng Đối với tỉnh, thành đánh giá tổng thể cho tồn địa bàn nên thực trước Trên sở đó, đánh giá chuyên sâu thực cho ngành tỉnh thành khu vực có khả dễ bị tổn thương tác động BĐKH; chi tiết nội dung gồm: - Hướng dẫn đánh giá tác động BĐKH hoạt động lĩnh vực gồm bước: + Xác định kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng; + Xác định kịch phát triển; + Xác định ngành đối tượng ưu tiên phạm vi đánh giá; + Lựa chọn phát triển công cụ đánh giá; + Đánh giá tác động BĐKH, nước biển dâng theo kịch bản; + Đánh giá mức độ rủi ro thiệt hại tác động BĐKH; + Đánh giá khả thích ứng với rủi ro khả dễ bị tổn thương - Hướng dẫn xác định thứ tự mức độ nghiêm trọng tác động BĐKH để ưu tiên xem xét; - Hướng dẫn xác định giải pháp thích ứng với BĐKH gồm bước: + Xác định nhu cầu thích ứng; + Xác định tiêu chí chọn lựa giải pháp thích ứng; 352 Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nơng nghiệp, Biến đổi khí hậu Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Mơi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI + Đề xuất giải pháp thích ứng; + Đánh giá chọn lựa giải pháp thích ứng ưu tiên Kết việc xác định biện pháp ứng phó danh mục dự án, biện pháp ưu tiên để lồng ghép vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển  Hướng dẫn tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Tích hợp vấn đề BĐKH vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KT XH cấp quốc gia, ngành địa phương nhiệm vụ quan trọng nhằm ứng phó với BĐKH đảm bảo phát triển bền vững Tài liệu hướng dẫn có vai trò quan trọng việc hỗ trợ nhà hoạch định sách quốc gia, ngành địa phương q trình thực tích hợp nội dung BĐKH vào trình xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KT - XH phát triển ngành, địa phương Mục tiêu Tài liệu giúp nhà hoạch định sách hiểu rõ tầm quan trọng việc tích hợp vấn đề BĐKH; hướng dẫn chung tích hợp vấn đề BĐKH vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển Tài liệu hướng dẫn trình bày chi tiết năm bước quy trình tích hợp vấn đề BĐKH vào quy trình xây dựng điều chỉnh, thực hiện, giám sát đánh giá chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển quốc gia, ngành địa phương  Hướng dẫn kỹ thuật xây dựng hành động giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia Các hành động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMA) hiểu công cụ để nước phát triển thực biện pháp giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia phát triển bền vững đất nước với hỗ trợ nước phát triển kỹ thuật, tài tăng cường lực Với mục tiêu giúp Bộ, ngành địa phương thực hiệu hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng dẫn cung cấp đầy đủ thông tin NAMA khung xây dựng thực NAMA cho Việt Nam Khung xây dựng NAMA gồm hai giai đoạn thể Hình Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nơng nghiệp, Biến đổi khí hậu 353 Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Mơi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI Hình Khung xây dựng thực NAMA  Kết hoạt động tỉnh Kết hoạt động đánh giá tác động BĐKH đến ngành, lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội khu vực nhạy cảm, đồng thời đề xuất biện pháp thích ứng với BĐKH cho tỉnh Bình Định, Bình Thuận, thành phố Cần Thơ huyện Tây Sơn (Bình Định) Phú Quý (Bình Thuận) kết hợp với kết xây dựng kịch BĐKH chi tiết cho tỉnh, vấn đề xúc, nhạy cảm với BĐKH địa phương đề xuất biện pháp thích ứng quản lý tài nguyên nước Bình Thuận, bổ cập quản lý nguồn nước ngầm huyện đảo Phú Quý, điều chỉnh quy hoạch thị cho phường An Bình, Quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ… Các hoạt động hỗ trợ nghiên cứu, xác định giải pháp ứng phó với BĐKH triển khai thực tỉnh lựa chọn tham gia dự án Dựa đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh, dự án triển khai: - Đánh giá tác động BĐKH tính dễ bị tổn thương BĐKH, đề xuất xác định giải pháp thích ứng, phịng ngừa BĐKH, hỗ trợ xây dựng đề cương dự án, triển khai thử nghiệm áp dụng biện pháp phịng ngừa khí hậu quy hoạch KT-XH, quy hoạch đô thị sở hạ tầng thành phố Cần Thơ; - Đánh giá mức độ rủi ro tác động BĐKH đến quy hoạch kế hoạch phát triển KTXH giai đoạn địa bàn tỉnh Bình Thuận sở đó, đề xuất biện pháp có tính khả thi phương pháp thực nhằm thích ứng, giảm thiểu tác động BĐKH cho lĩnh vực giai đoạn ngắn hạn, trung hạn dài hạn Kết danh mục dự án ưu tiên thích ứng với BĐKH giảm nhẹ khí nhà kính đề xuất biện 354 Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nơng nghiệp, Biến đổi khí hậu Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Mơi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI pháp ứng phó phịng ngừa BĐKH lồng ghép vào sách, quy hoạch kế hoạch phát triển KTXH tỉnh Bình Thuận triển khai; - Đối với tỉnh Bình Định, dự án thực hỗ trợ hoạt động đánh giá mức độ rủi ro tác động BĐKH đến quy hoạch kế hoạch phát triển KTXH giai đoạn địa bàn tỉnh Bình Định Hỗ trợ thực phân tích, đánh giá chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định bối cảnh BĐKH đề xuất biện pháp có tính khả thi phương pháp thực nhằm thích ứng, giảm thiểu tác động BĐKH Bình Định; - Ngồi ra, dự án hỗ trợ thực nghiên cứu phân tích đánh giá tính dễ bị tổn thương ảnh hưởng BĐKH, nước biển dâng đến số huyện đặc thù như: đánh giá tác động BĐKH, đề xuất biện pháp thích ứng, giảm thiểu tác động BĐKH đến huyện đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định nhằm xác định hoạt động, giải pháp, dự án ưu tiên cụ thể cho huyện thí điểm 2.3 Kịch Biến đổi khí hậu nước biển dâng Đây hoạt động quan trọng Dự án hỗ trợ nhằm nâng cao kiến thức, nhận thức, tăng cường lực, nguồn lực xây dựng kịch BĐKH, nước biển dâng làm sở cho việc thực CTMTQG Kế hoạch hành động quốc gia BĐKH Các kịch BĐKH có sở khoa học xây dựng, cập nhật, chi tiết hóa phục vụ cơng tác lập kế hoạch đầu tư; Dự án đã, thúc đẩy hợp tác với tổ chức quốc tế Trung tâm Hadley thuộc Cơ quan Khí tượng Anh phối hợp với quan nghiên cứu, xây dựng cập nhật kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam Các kịch cập nhật Việt Nam xây dựng dựa kết hợp phương pháp thống kê mơ hình toán học ứng dụng Các kết kịch bao gồm thông tin nhiệt độ (nhiệt độ trung bình năm theo mùa, tối cao tối thấp), lượng mưa (lượng mưa năm, theo mùa, lượng mưa bất thường, bao gồm lượng mưa lớn nhỏ nhất) độ ẩm Các kịch tính tốn cho thập kỷ đến năm 2100 Các thông tin kịch cần sử dụng cách thống công tác lập kế hoạch cấp, địa phương ngành Chỉ cách đạt kết so sánh để đưa vào quy hoạch vùng, ngành quốc gia Vì kịch cập nhật gần khuyến khích sử dụng cho tất mục đích Ngồi ra, Dự án hỗ trợ kỹ thuật xây dựng kịch BÐKH, nước biển dâng chi tiết cho tỉnh Cần Thơ, Bình Ðịnh, Bình Thuận 2.4 Xây dựng sở hỗ trợ kỹ thuật lâu dài để ứng phó với biến đổi khí hậu Việc Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia BĐKH thành lập Ủy ban quốc gia BĐKH khẳng định lại cam kết trị mạnh mẽ lâu dài Việt Nam ứng phó với BĐKH Đây sở cho hoạt động hỗ trợ kỹ thuật lâu dài Dự án cho việc triển khai chiến lược, chương trình quốc gia, triển khai KHHĐ Bộ, Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nơng nghiệp, Biến đổi khí hậu 355 Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Mơi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI ngành địa phương Dự án có đóng góp, hỗ trợ cho việc xây dựng chiến lược có tính dài hạn như: - Xây dựng Chiến lược quốc gia BĐKH; - Xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia ứng phó với BĐKH Ngồi nhiều hoạt động hỗ trợ nghiên cứu, xác định giải pháp ứng phó với BĐKH triển khai thực thông qua việc xây dựng triển khai KHHĐ Bộ, ngành tỉnh Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành Tài nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, tỉnh Bình Định, Bình Thuận Cần Thơ Các hoạt động Đánh giá khí hậu quốc gia Nghiên cứu hội phát triển hướng tới kinh tế các-bon thấp (LCE) cho Việt Nam bắt đầu triển khai hoạt động mang tính chiến lược lâu dài hoạt động tăng cường lực quốc gia ứng phó với BĐKH Nổi bật xây dựng phổ biến tài liệu Hướng dẫn kỹ thuật xây dựng thực Kế hoạch hành động giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia – NAMA NAMA hiểu công cụ để nước phát triển thực biện pháp giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia phát triển bền vững đất nước với hỗ trợ nước phát triển kỹ thuật, tài tăng cường lực NAMA sách, khung pháp lý hỗ trợ thực hành động giảm nhẹ KNK định hướng phát triển kinh tế - xã hội lâu dài theo hướng các-bon thấp 2.5 Xuất ấn phẩm Cũng khuôn khổ Dự án, với hỗ trợ UNDP, năm 20102012, Dự án xuất hỗ trợ xuất hàng chục đầu sách BĐKH, vừa tài liệu hướng dẫn kỹ thuật cho hoạt động BĐKH, vừa phục vụ công tác nghiên cứu khoa học đào tạo Kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam ; Hướng dẫn Đánh giá tác động BĐKH đề xuất giải pháp thích ứng ; Hướng dẫn kỹ thuật lồng ghép vấn đề BĐKH vào kế hoạch phát triển ; Những kiến thức BĐKH ; Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam ; Tác động BĐKH đến tài nguyên nước Việt Nam ; Ứng dụng thơng tin khí hậu dự báo khí hậu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội phòng tránh thiên tai ; Năng lượng gió Việt Nam - Tiềm khả khai thác nhiều tài liệu tham khảo, giáo trình đào tạo đại học Viện Trong tài liệu Kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam, Đánh giá tác động BĐKH đề xuất giải pháp thích ứng, Hướng dẫn kỹ thuật lồng ghép vấn đề BĐKH vào kế hoạch phát triển, Hướng dẫn kỹ thuật xây dựng hành động giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMA) Bộ TNMT giới thiệu để sử dụng rộng rãi hoạt động BĐKH nước ta Dự án hỗ trợ cho cán Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường đăng tải nghiên cứu tạp chí quốc tế như: Towards NAMAreadiness: A case of Vietnam, NAMAs supported by fast start climate finance: Danish support for the Vietnamese Energy Efficiency Programme, National Greenhouse Gas Emissions Baseline Scenarios - Learning from Experiences in Developing Countries 356 Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nơng nghiệp, Biến đổi khí hậu Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Mơi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI Kết luận Các hoạt động triển khai đóng góp tích cực, chủ động Dự án CBCC, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH Về bản, Dự án thực mục tiêu nâng cao kiến thức lực đánh giá tác động BĐKH đề xuất giải pháp thích ứng; hỗ trợ xây dựng hoàn thiện Chiến lược quốc gia, Kế hoạch hành động quốc gia BĐKH, Kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam Dự án đạt mục tiêu tăng cường lực thể chế, sách biến đổi khí hậu, hỗ trợ thực Chương trình ứng phó với BĐKH; nâng cao kiến thức lực nghiên cứu, nâng cao nhận thức, đào tạo nguồn nhân lưc BĐKH; xây dựng sở hỗ trợ kỹ thuật lâu dài cho việc thực CTMTQG thông qua hoạt động kết xây dựng hướng dẫn kỹ thuật, văn pháp luật, Chiến lược quốc gia, Kế hoạch Hành động quốc gia, kế hoạch Bộ ngành địa phương; triển khai thực chương trình đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao nhận thức cho tất đối tượng, xây dựng, cập nhật kịch Biến đổi khí hậu nước biển dâng, cung cấp thông tin cho hoạt động ứng phó với BĐKH từ trung ương đến địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết đánh giá lực nhu cầu tăng cường lực thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu cho quan liên quan, 2010 Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu, 2011 Chiến lược truyền thơng biến đổi khí hậu, 2010 Hướng dẫn đánh giá tác động biến đổi khí hậuvà xác định giải pháp thích ứng, 2011 http://www.cbcc.org.vn/an-pham-2013-tai-lieu/an-pham/sa301ch-111a303xua301t-ba309n/ta300i-lie323u-huo301ng-da303n-111a301nh-gia301-ta301c111o323ng-cu309a-bie301n-111o309i-khi301-ha323u-va300-xa301c-111i323nh-ca301cgia309i-pha301p-thi301ch-u301ng/view Hướng dẫn kỹ thuật xây dựng thực hành động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMA), 2013 http://www.cbcc.org.vn/anpham-2013-tai-lieu/an-pham/sa301ch-111a303-xua301t-ba309n/huong-dan-ky-thuat-xaydung-cac-hanh-111ong-giam-nhe-khi-nha-kinh-phu-hop-voi-111ieu-kien-quoc-gianama/view Hướng dẫn tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội cấp quốc gia ngành địa phương, 2012 http://www.cbcc.org.vn/an-pham-2013-tai-lieu/an-pham/sa301ch-111a303-xua301tba309n/huong-dan-ky-thuat-xay-dung-cac-hanh-111ong-giam-nhe-khi-nha-kinh-phuhop-voi-111ieu-kien-quoc-gia-nama/view Khung hướng dẫn xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu bộ, ngành, địa phương, 2009 Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, 2009, 2011 Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nơng nghiệp, Biến đổi khí hậu 357 Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Mơi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI Sổ tay hướng dẫn quản lí thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, 2011 10 Văn kiện dự án: Tăng cường lực quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam nhằm giảm nhẹ tác động kiểm sốt phát thải khí nhà kính, 2009 11 Tran Thuc, Huynh Thi Lan Huong, and Dao Minh Trang, Towards NAMA readiness: A case of Vietnam, 2013 http://www.teriin.org/projects/nfa/pdf/NAMAs_newsletter_2013.pdf 12 Ulla Blatt Bendtsen, and Tran Thuc, NAMAs supported by fast start climate finance: Danish support for the Vietnamese Energy Efficiency Programme, 2013 http://www.teriin.org/projects/nfa/pdf/NAMAs_newsletter_2013.pdf 13 Danish Energy Agency, OECD, and UNEP Riso, National Greenhouse Gas Emissions Baseline Scenarios - Learning from Experiences in Developing Countries, 2013 http://www.uneprisoe.org/upload/unep%20ris%C3%B8/pdf%20files/news%20items/nati onal%20greenhouse%20gas%20emissions%20baseline%20scenarios%20-%20web.pdf RESULTS ON STRENGTHENING CAPACITIES TO RESPOND TO CLIMATE CHANGE Le Nguyen Tuong, Tran Van Sap, Tran Thanh Thuy CBCC project – Vietnam Institute of Meteorology, Hydrology and Environment The project “Strengthening national capacities to respond to climate change in Vietnam, reducing vulnerability and controlling greenhouse gas emission” (CBCC) supported by UNDP plays an important role in strengthening national capacities on climate change The project has contributed to strengthening institutional capacities, climate change policies and has supported the implementation of programs to respond to climate change; Enhancing knowledge and research capacities as well as raising awareness on climate change, training human resources on climate change; Establishing technical support for the implementation of NTP through various activities and technical guidelines, legislation document, National strategy, National action plan, Ministerial/sector/regional plans; Jointly implementing human resources training programs, strengthening awareness, developing and updating climate change and sea level rise scenarios, providing information for activities to respond to climate change at national and local levels Some main results of CBCC project are presented in this paper 358 Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nơng nghiệp, Biến đổi khí hậu ... đặc trưng gió mùa mùa hè Việt Nam - Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Mơi trường Biến đổi khí hậu, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường Trần Việt Liễn Chỉ... Nina years 36 Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nơng nghiệp, Biến đổi khí hậu Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Mơi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI ẢNH HƯỞNG CỦA KHÍ HẬU ĐẾN... altitude 22 Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nơng nghiệp, Biến đổi khí hậu Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Mơi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CỰC

Ngày đăng: 19/07/2014, 22:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan