1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đất mặn đất phèn

34 1,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 6,35 MB

Nội dung

BÀI BÀI 17: 17: • BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN ĐẤT PHÈN MỤC TIÊU CỦA BÀI MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC HỌC • Hiểu được tính chất chính của đất mặn, đất phèn. • Hiểu được biện pháp cải tạo, sử dụng của đất mặn và đất phèn. I. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN – 1. Điều kiện và nguyên nhân hình thành • a. Điều kiện (đònh nghóa) – Đất mặn là loại đất có chứa nhiều Cation – Natri hấp phụ trên bề mặt keo đất và – Trong dung dòch đất. • Cation Natri có nguồn gốc : – Từ đá mẹ (đá hình thành đất). – Từ nước biển. – Xác động thực vật… Quang cảnh các vùng đất bò nhiễm Quang cảnh các vùng đất bò nhiễm mặn mặn • VD : • Ở Quảng Ninh. • Bờ biển của cửa sông của đồng bằng Sông Hồng. • Bờ biển Miền Trung. • Bờ biển Nam Bộ ( chủ yếu là đồng bằng sông Cửu Long )… 3.Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất mặn a. Biện pháp cải tạo + Biện pháp thủy lợi : • Đắp đê biển. • Xây dựng hệ thống tưới tiêu hợp lí. Mục đích của biện pháp Mục đích của biện pháp thuỷ lợi ? thuỷ lợi ? Mục đích Mục đích • Giúp ngăn không cho nước mặn từ biển xâm nhập. • Giúp dẫn nước ngọt tưới tiêu, rửa mặn. + Biện pháp bón vôi : + Biện pháp bón vôi : Cation Canxi sẽ tham gia phản ứng trao đổi theo Cation Canxi sẽ tham gia phản ứng trao đổi theo sơ đồ : sơ đồ : Keo đất Na + Na + + Ca 2+  Keo đất Ca 2+ + 2 Na + [...]... FeS2 bò oxi hóa hình thành H2SO4 làm • • đất chua • • • • Đất phèn gồm có 3 tầng : Tầng A : tầng tích lũy mùn Tầng B : tầng sinh phèn Tầng C : tầng phèn tiềm tàng Tầng chứa FeS2 gọi là tầng sinh phèn Phẫu diện đất phèn ở ĐB sông Cửu Long 2 Tính chất của đất phèn • Có thành phần cơ giới nặng • Tầng mặt khi khô sẽ cứng, có nhiều vết nứt nẻ Tầng mặt đất phèn nhiễm mặn ở Phan Thiết • • • • Rất chua, pH... trồng lúa, đặt biệt là các giống lúa đặc sản • Dùng để mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản • Đất mặn ngoài đê : trồng rừng bảo vệ môi trường Lúa trồng trên đất mặn, kết hợp trồng rừng và nuôi cá Rừng cây ngập mặn II CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT PHÈN • • • • 1 Điều kiện và nguyên nhân hình thành Đất phèn là loại đất được hình thành ở vùng đồng bằng ven biển có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh • • Xác sinh...• Sau khi bón vôi tiến hành tháo nước rửa mặn • • Sau khi rửa mặn, bón bổ sung chất hữu cơ để nâng độ phì nhiêu cho đất • • Trồng cây chòu mặn : để giảm lượng Natri trong đất, sau đó trồng các cây khác • VD : cây mắm, đước, vẹt, dà… • Trong các biện pháp cải tạo đất, em thấy biện pháp nào làbiện pháp quan trọng nhất? Tại sao? b Sử dụng đất mặn • Đất mặn sau cải tạo được sử dụng trồng lúa, đặt biệt... phơi ải : để quá trình chua hóa diễn ra mạnh sau đó nhờ nước mưa nước tưới để rửa phèn Lên líp ( luống ) : để hạ thấp mạch nước ngầm Nước mưa, nước tưới Líp( luống) Chất phèn Lên líp Mương tiêu phèn Mô hình Cá-Lúa nhiễm phèn Cày ruộng Đất phèn được sử dụng để trồng lúa và nuôi tôm ở ĐB sông Cửu Long b.Sử dụng đất phèn • Đất phèn được sử dụng để trồng lúa • Ở đồng bằng sông Cửu Long nhân dân phối hợp các... nhân dân phối hợp các biện pháp :  Cày nông, bừa sục,  Giữ nước, thay nước thường xuyên Câu hỏi ôn tập • 1 Nêu tính chất chính và biện pháp cải tạo đất mặn? • 2 Nêu tính chất chính và biện pháp cải tạo đất phèn? • 3 Nêu biện pháp cải tạo đất phèn, đất mặn ở đòa phương em (nếu có) ? ... vi sinh vật rất kém • Sự phân bố đất phèn trên thế giới 3.Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất phèn a Biện pháp cải tạo • Biện pháp thủy lợi Xây dựng hệ thống kênh tưới tiêu nước • Bón vôi khử chua làm giảm nhôm tự do Al 3+ H+ H+ Al 3+ + 2 Ca(OH)2  2 Ca 2+ Keo + Al(OH)  3 đất • • • • • • • Bón phân hữu cơ, đạm, lân và phân vi lượng để tăng độ phì nhiêu của đất Cày sâu, phơi ải : để quá trình . SỬ DỤNG ĐẤT MẶN ĐẤT PHÈN MỤC TIÊU CỦA BÀI MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC HỌC • Hiểu được tính chất chính của đất mặn, đất phèn. • Hiểu được biện pháp cải tạo, sử dụng của đất mặn và đất phèn. I đất chua. Đất phèn gồm có 3 tầng : • Tầng A : tầng tích lũy mùn • Tầng B : tầng sinh phèn • Tầng C : tầng phèn tiềm tàng • Tầng chứa FeS 2 gọi là tầng sinh phèn. Phẫu diện đất phèn. DỤNG ĐẤT MẶN – 1. Điều kiện và nguyên nhân hình thành • a. Điều kiện (đònh nghóa) – Đất mặn là loại đất có chứa nhiều Cation – Natri hấp phụ trên bề mặt keo đất và – Trong dung dòch đất.

Ngày đăng: 19/07/2014, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w