1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 12 Kieu Xau

19 1,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

Xâu là một dãy kí tự trong bảng mã ASCII.. Phần tử của xâu là gì?. Các kí tự trong xâu Độ dài của xâu là gì?. Số lượng các kí tự Xâu rỗng là xâu như thế nào?. ĐỊNH NGHĨA Xâu không có phầ

Trang 1

1

Trang 3

Xâu là gì? Xâu là một dãy kí tự trong bảng mã ASCII.

Phần tử của xâu là gì? Các kí tự trong xâu

Độ dài của xâu là gì? Số lượng các kí tự

Xâu rỗng là xâu như thế nào?

1 ĐỊNH NGHĨA

Xâu không có phần tử nào

BÀI 12 KIỂU XÂU

Trang 4

1 2 3 4 5 6 7 8 9 …

‘2007 la nam Dinh Hoi’

Mảng 1 chiều

Xâu A

- Xâu là mảng một chiều, mà mỗi phần tử là một kí tự

- Tham chiếu đến phần tử của xâu:

<tên biến xâu>[chỉ số]

- Vd: A[4]=‘7’

BÀI 12 KIỂU XÂU

Trang 5

 Quy tắc cách thức xác

định kiểu mảng:

- Tên kiểu mảng

- Số lượng phần tử

- Kiểu dữ liệu của phần

tử

- Cách khai báo biến

- Cách tham chiếu đến

phần tử

 Quy tắc cách thức xác định kiểu xâu:

- Tên kiểu xâu

- Số lượng kí tự

- Các phép toán thao tác với xâu

- Cách khai báo biến

- Cách tham chiếu đến phần tử

BÀI 12 KIỂU XÂU

Trang 6

 Em hãy cho biết dữ liệu kiểu xâu được khai báo

 như thế nào

2 Khai báo kiểu xâu:

Khai báo Var Chugiai:String có độ dài lớn nhất bằng mấy?

Cho một ví dụ?

Var <tên biến> : string[độ dài lớn nhất]

255

BÀI 12 KIỂU XÂU

Trang 7

3 Các thao tác xử lý xâu:

 Quan sát SGK em hãy cho biết một số phép toán, các thao

tác và thủ tục xử lý xâu?

Các thao tác

xử lý xâu

Phép ghép xâu Các phép so sánh

Thủ tục Delete Thủ tục Insert Hàm Copy Hàm Length Hàm Pos Hàm Upcase

BÀI 12 KIỂU XÂU

Trang 8

3 Các thao tác xử lý xâu:

 ‘Ha’ + ‘ ’ + ‘Noi’ thì được kết quả là xâu gì?

‘Ha Noi’

Phép ghép xâu có tác dụng gì?

BÀI 12 KIỂU XÂU

Trang 9

3 Các thao tác xử lý xâu:

b) Phép so sánh: <, <=, >, >=, = , <>

 Hãy điền các phép so sánh ở phía dưới vào

dấu “…” :

 ‘Tin hoc’… ‘Tin hoc la mot nganh khoa hoc’

 ‘MAY TINH’… ‘MAY TINH’

 Từ đó nêu các quy tắc khi thực hiện việc so

sánh hai xâu?

<

= >= <= <> >

BÀI 12 KIỂU XÂU

Trang 10

3 Các thao tác xử lý xâu:

b) Phép so sánh: <, <=, >, >=, = , <>

*Quy tắc:

- Xâu A là lớn hơn xâu B nếu như kí tự đầu tiên khác

nhau giữa chúng kể từ trái sang trong xâu A có mã ASCII lớn hơn

VD: ‘Anh’<‘Ba’

- Nếu A là đoạn đầu của B thì A nhỏ hơn B

VD: ‘May tinh’ < ‘ May tinh cua toi’

- Hai xâu được coi là bằng nhau nếu giống nhau

BÀI 12 KIỂU XÂU

Trang 11

C) Thủ tục Delete(St,vt,n) xóa n kí tự của xâu St

bắt đầu từ vị trí vt

 Từ xâu ‘Tin hoc’ muốn có xâu ‘Tin’ thì ta phải làm sao?

 Xóa bao nhiêu kí tự? Từ vị trí thứ mấy trong xâu tính từ

trái sang?

VD: delete(‘Tin hoc’,4,4)  KQ: ‘Tin’

3 Các thao tác xử lý xâu:

BÀI 12 KIỂU XÂU

Trang 12

d) Thủ tục Insert(S1,S2,vt) chèn xâu S1 vào S2

bắt đầu từ vị trí vt của S2

Theo em, ví dụ sau cho kết quả là gì

VD: Insert(‘ hong ’, ‘Hoa do’, 4)

 Từ đó hãy phát biểu cấu trúc của thủ tục Insert

3 Các thao tác xử lý xâu:

BÀI 12 KIỂU XÂU

Trang 13

e) Hàm Copy(St,vt,n) tạo một xâu mới từ xâu St,

gồm n kí tự liên tiếp từ vị trí vt

VD: copy(‘Hoa hong do’,1,8)

3 Các thao tác xử lý xâu:

 KQ: ‘Hoa hong’

BÀI 12 KIỂU XÂU

Trang 14

f) Hàm Length(St) : cho độ dài xâu St.

VD: length(‘Hoc bai’)

3 Các thao tác xử lý xâu:

 KQ: 7

BÀI 12 KIỂU XÂU

Trang 15

g) Hàm Pos(S1,S2) tìm vị trí xuất hiện đầu tiên

của S1 trong S2

3 Các thao tác xử lý xâu:

cho kết quả bằng 9 hay bằng 14 ?

9

VD: pos(‘xinh’, ‘Cai xac xinh xinh’)

BÀI 12 KIỂU XÂU

Trang 16

h) Hàm Upcase(ch) : cho chữ cái viết hoa tương ứng

3 Các thao tác xử lý xâu:

 KQ: D

 KQ: B

VD: Upcase(‘d’)

Upcase(‘B’)

BÀI 12 KIỂU XÂU

Trang 17

Câu 1: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal cách

khai báo xâu ký tự nào sau đây là đúng:

a S: file of String;

b S: file of char;

c S: String;

d S: Strings[255];

CỦNG CỐ

Trang 18

CỦNG CỐ

Trang 19

Củng Cố

Ngày đăng: 19/07/2014, 15:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w