Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
635 KB
Nội dung
ÔN TẬP HK1 – LÝ 8 1 62 3 4 5 1. Trả lời câu hỏi 7 128 9 10 11 2. Chọn phương án đúng nhất 13 1814 15 16 17 3. Giải bài tập 22 2723 24 25 26 5. Câu đúng sai 19 20 21 4. Điền vào chổ trống LUẬT CHƠI: 2 ĐỘI CHƠI MỖI ĐỘI SẼ CHỌN MỘT CÂU HỎI LUÂN PHIÊN NHAU. TRẢ LỜI ĐÚNG ĐƯỢC 10 ĐiỂM, TRẢ LỜI SAI VÀ ĐỘI BẠN TRẢ LỜI ĐÚNG BỊ TRỪ 5Đ VÀ CỘNG VÀO CHO ĐỘI BẠN CÂU 1 Ngồi trong xe ô tô đang chạy, ta thấy hai hàng cây bên đường chuyển động theo chiều ngược lại. Giải thích hiện tượng này? Hai hàng cây bên đường chuyển động theo chiều ngược lại vì nếu chọn ô tô làm mốc, thì cây sẽ chuyển động so với ô tô và người. ĐÁP ÁNGỢI ÝQUAY LẠI CÂU 2 Vì sao khi mở nắp chai bị vặn chặt, người ta phải lót tay bằng vải hay cao su? Lót tay bằng vải hay cao su sẽ tăng lực ma sát lên nút chai. Lực ma sát này sẽ giúp dễ xoay nút chai ra khỏi miệng chai. ĐÁP ÁNGỢI ÝQUAY LẠI CÂU 3 Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính như thế nào? Lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng của vật đó (F A =P). ĐÁP ÁNGỢI ÝQUAY LẠI CÂU 4 Tìm một ví dụ chứng tỏ tác dụng của áp suất phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích bị ép? Muốn cắt, thái một vật cần dùng dao sắc, lưỡi mỏng, đồng thời ấn mạnh lên dao để tăng áp suất lên các điểm cắt của vật. Trong trường hợp này, vừa tăng áp lực lại vừa giảm diện tích mặt tiếp xúc với vật bị cắt nên áp suất tại điểm cắt rất lớn. Vật dễ bị cắt hơn. ĐÁP ÁNGỢI ÝQUAY LẠI CÂU 5 Các hành khách đang ngồi trên xe ô tô bỗng thấy mình bị nghiêng người sang phía trái. Hỏi lúc đó xe đang được lái sang phía nào? Lái sang phía phải. Người hành khách trên xe còn quán tính cũ chưa kịp đổi hướng cùng xe nên bị nghiêng sang trái. ĐÁP ÁNGỢI ÝQUAY LẠI CÂU 6 Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào? Là hai lực cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau. ĐÁP ÁNGỢI ÝQUAY LẠI CÂU 7 Hai thỏi hình trụ, một bằng nhôm, một bằng đồng có cùng khối lượng được treo vào 2 đầu cân đòn. Khi nhúng ngập cả hai vào nước thì đòn cân: A.Nghiêng về phía thỏi nhôm B.Nghiêng về phía thỏi đồng C.Vẫn cân bằng D.Nghiêng về phía thỏi được nhúng sâu trong nước hơn. ĐÁP ÁNGỢI ÝQUAY LẠI CÂU 8 Để chuyển một vật nặng lên cao, người ta dùng nhiều cách. Liệu có cách nào dưới đây cho ta lợi về công không? A.Dùng ròng rọc động B.Dùng mặt phẳng nghiêng C.Dùng đòn bẩy (cần vọt) D.Cả 3 cách trên đều không cho lợi về công. ĐÁP ÁNGỢI ÝQUAY LẠI CÂU 9 Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào không có công cơ học: A.Học sinh đi bộ B.Học sinh ngồi học bài C.Nước chảy xuống từ đập chắn nước D.Chiếc lá rơi ĐÁP ÁNGỢI ÝQUAY LẠI [...]... lên tấm kính từ bên trong F’=p.S=150000.0,025=3750(N) Áp lực tổng cộng mà tấm kính phải chịu là Ftc=F-F’=2060 0-3 750=16850 (N) QUAY LẠI GỢI Ý ĐÁP ÁN CÂU 17 Một chiếc sà lan có dạng hình hộp dài 4m, rộng 2m Xác định trọng lượng của sà lan biết sà lan ngập sâu trong nước 0,5m Trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m 3 Trọng lượng của sà lan có độ lớn bằng độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên sà lan:... LẠI GỢI Ý ĐÁP ÁN CÂU 22 Hai vật làm bằng hai chất khác nhau cùng nhúng vào nước, vật có khối lượng lớn hơn S sẽ chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét không phụ thuộc vào khối lượng của vật mà chỉ phụ thuộc vào thể tích Thể tích càng lớn thì lực đẩy Ác-si-mét càng lớn QUAY LẠI Giải thích ĐÁP ÁN CÂU 23 Lực là nguyên nhân làm vật chuyển động S Vì khi không có lực tác dụng vật vẫn... ÁN CÂU 19 Tên đại lượng Áp suất chất rắn Lực đẩy Ác-si-mét Kí hiệu Đơn vị đo p N/m2 FA Công thức tính N Công cơ học A J Áp suất chất lỏng p N/m2 v p=F/S FA=d.V m/s Vận tốc QUAY LẠI A=F.S p=d.h GỢI Ý V=s/t ĐÁP ÁN CÂU 20 36km/h= ………… m/s 10 15 54km/h= ………… m/s 72 20m/s= ……… km/h 18 5m/s=……………km/h -Muốn đổi từ km/h ra m/s ta lấy số cần đổi chia cho 3,6 -Muốn đổi từ m/s ra km/ ta lấy số cần đổi nhân cho... 000N S2=250cm2 =250.1 0-4 m2 p1=? p2=? Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là p1= =340 000 : 1,5 = 226 666,6 N/m2 Áp suất của ô tô lên mặt đường nằm ngang là p2= =20 000 : 250.1 0-4 = 800 000 N/m2 Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang còn nhỏ hơn nhiều lần áp suất của ô tô Do đó xe tăng chạy được trên đất mềm QUAY LẠI GỢI Ý ĐÁP ÁN CÂU 16 Câu 2: thi học kì 1 năm học 0 7-0 8 Áp suất của nước biển... nước 0,5m Trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m 3 Trọng lượng của sà lan có độ lớn bằng độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên sà lan: Thể tích phần nước bị xà lan chiếm chổ V=dai.rong.cao=4.2.0,5=4m3 Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên sà lan: FA = d.V = 10 000 4=40 000 (N) Vậy P= FA = 40 000(N) QUAY LẠI GỢI Ý ĐÁP ÁN CÂU 18 Để đưa một vật có trọng lượng P=420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng... có thể tăng diện tích bị ép, giảm áp lực (lực tác dụng) Đ Vì áp suất bằng áp lực chia cho diện tích bị ép (p=F/S) QUAY LẠI Giải thích ĐÁP ÁN CÂU 27 Khi vật nổi thì trọng lượng của vật bằng lực đẩy Ác-si-mét mà chất lỏng tác dụng lên vật Đ Vì áp suất bằng áp lực chia cho diện tích bị ép (p=F/S) QUAY LẠI Giải thích ĐÁP ÁN ... vật chuyển động S Vì khi không có lực tác dụng vật vẫn chuyển động được Lực có thể làm cho vật biến đổi chuyển động chứ không phải là nguyên nhân làm vật chuyển động QUAY LẠI Giải thích ĐÁP ÁN CÂU 24 Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh của bình đều ở cùng 1 độ cao Đ Nếu chứa 2 chất lỏng khác nhau thì mực chất lỏng ở các nhánh sẽ không ở cùng... thể giảm QUAY LẠI GỢI Ý ĐÁP ÁN CÂU 11 Càng lên cao, áp suất khí quyển A Càng giảm B Càng tăng C Không thay đổi D Có thể tăng và cũng có thể giảm QUAY LẠI GỢI Ý ĐÁP ÁN CÂU 12 Trọng lực thực hiện công trong trường hợp sau: A Đầu tàu đang kéo đoàn tàu chuyển động B Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật lên cao C Ô tô đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang D Viên gạch rơi từ trên cao xuống ở . chai. ĐÁP ÁNGỢI ÝQUAY LẠI CÂU 3 Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính như thế nào? Lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng của vật đó (F A =P). ĐÁP ÁNGỢI ÝQUAY LẠI CÂU 4 Tìm. 824000.0,025=20600 (N) Áp lực tác dụng lên tấm kính từ bên trong F’=p.S=150000.0,025=3750(N) Áp lực tổng cộng mà tấm kính phải chịu là F tc =F-F’=2060 0-3 750=16850 (N) CÂU 17 Một chiếc sà lan có dạng hình. lan biết sà lan ngập sâu trong nước 0,5m. Trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m 3 ĐÁP ÁNGỢI ÝQUAY LẠI Trọng lượng của sà lan có độ lớn bằng độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên sà lan: Thể