1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phan compost

110 2,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 9,04 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM VIỆN KHCN & QL MÔI TRƯỜNG Bộ môn Quản lý chất thải rắn và chất thải độc hại GVHD: VÕ ĐÌNH LONG NHÓM: 8 LỚP HỌC PHẦN: DANH SÁCH NHÓM 1. Lê Thị Thúy Vi 2. Nguyễn Bích Trâm 3. Huỳnh Công Tài 4. Nguyễn Ngọc Sơn 5. Trần Văn Quang 6. Lê Thành Đạt 7. Nguyễn Phúc Tâm Anh 8. Nguyễn Thành Trung 9. Nguyễn Tấn Phúc NỘI DUNG 7.1. Tổng quan 7.2. Động học quá trình phân hủy sinh học CTR hữu cơ 7.3. Vi sinh vật và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân hủy chất hữu cơ 7.4. Công nghệ kỵ khí 7.5. Công nghệ hiếu khí 7.6. So sánh quá trình chế biến Compast hiếu khí và phân hủy kị khí 7.1 TỔNG QUAN CTR hữu cơ có thể phân hủy sinh học Phân hủy hiếu khí (composting) Phân hủy kỵ khí Chôn lấp Nước thải (nước rỉ rác) Khí thải (biogas) CTR ổn đònh để cải tạo đất Khí thải Phân hữu cơ Năng lượng 7.1.1 Đònh nghóa Quá trình chế biến phân hữu cơ: là quá trình chuyển hoá các thành phần hữu cơ trong chất thải rắn đô thò thành chất mùn ổn đònh nhờ hoạt động của các vi sinh vật Phân hữu cơ: là chất mùn ổn đònh thu được từ quá trình phân hủy các chất hữu cơ, không chứa các mầm bệnh, không lôi cuốn côn trùng, có thể lưu trữ an toàn và có lợi cho sự phát triển của cây trồng Các giai đoạn cơ bản trong sản xuất phân hữu cơ Tiền xử lý chất thải rắn đô thò Phân huỷ các thành phần hữu cơ trong chất thải rắn đô thò. Chuẩn bò sản phẩm và tiếp thò sản phẩm 7.1.2 Các giai đoạn cơ bản trong sản xuất phân hữu cơ: 7.2 ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH PHÂN HUỶ SINH HỌC CTR HỮU CƠ 7.2.1 Động học quá trình phân hủy kỵ khí CTR hữu cơ • Tốc độ quá trình phân hủy kỵ khí phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Để dự đoán và xác đònh tốc độ phân hủy kỵ khí của các thành phần hữu cơ trong CTR đô thò, động học quá trình là nội dung cơ bản cần được hiểu rõ. • Khi nghiên cứu động học quá trình chuyển hóa sinh học, đặc biệt là quá trình chuyển hóa kỵ khí, thường sử dụng phương trình Monod để thể hiện mối quan hệ giữa nồng độ cơ chất và tốc độ sinh trưởng thực của vi sinh vật (Monod, 1949): • Trong đó: ∀ µ : Tốc độ tăng trưởng riêng của vi sinh vật (ngày -1 ) ∀ µ max: Tốc độ tăng trưởng riêng cực đại của vi sinh vật (ngày -1 ) • S : Nồng độ cơ chất (mol/l) • kS : Hằng số tốc độ ½ (bằng giá trò S khi µ = ½ µ max). Sk S S + = max µ µ r = (k 1 .VS 1 + k 2 . VS 2 ) • Trong đó: k1 và k2 là hằng số tốc độ bậc 1 của hợp chất 1 và hợp chất 2. VS1 và VS2 là nồng độ chất thải rắn bay hơi được của hợp chất 1 và hợp chất 2 tương ứng . nồng độ chất rắn bay hơi VS = VS1 + VS2 7.2 ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH PHÂN HUỶ SINH HỌC CTR HỮU CƠ 7.2.1 Động học quá trình phân hủy hi u ế khí CTR h u cữ ơ • Chất hữu cơ + O2 + Dinh dưỡng Tế bào mới + CHC khó phân hủy + CO2 + H2O + NH3 + SO4 2- + + Q • CaHbOcNd + 0.5(ny + 2s + r – c)O2 → nCtHxOyNz + sCO2 + rH2O + (d – nx)NH3 • Trong đó: • r = 0.5[b – nx – 3(d – nx)] • s = a – nt • CaHbOcNd và CtHxOyNz biểu diễn thành phần phân tử thực nghiệm của chất hữu cơ ban đầu và sau khi kết thúc quá trình. Vi sinh vật [...]... lạnh, ưa ấm và chòu nhiệt Vi sinh vật có thể phát triển ở khoảng pH dao dộng từ 6-9 • • • giá trò pH tối ưu để vi sinh vật phát triển dao động trong khoảng 6,5 – 7,5 Độ ẩm tối ưu của quá trình làm phân compost hiếu khí dao động trong khoảng 50 - 60% Nếu độ ẩm giảm xuống dưới 40%, tốc độ của quá trình sẽ bò chậm lại 7.4 CÔNG NGHỆ KỴ KHÍ 7.4.1 Đònh nghóa quá trình phân huỷ kò khí • Phân huỷ kò khí là . và phân hủy kị khí 7.1 TỔNG QUAN CTR hữu cơ có thể phân hủy sinh học Phân hủy hiếu khí (composting) Phân hủy kỵ khí Chôn lấp Nước thải (nước rỉ rác) Khí thải (biogas) CTR ổn đònh để

Ngày đăng: 19/07/2014, 13:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w