Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHÀ LÀ Sinh 7 Sinh 7 Tiết 59 : CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT VẬT ? So sánh sinh sản vô tính & hữu tính. ? So sánh sinh sản vô tính & hữu tính. Sinh sản vô tính Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính Sinh sản hữu tính - Là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực, cái kết hợp. - Phân đôi, mọc chồi. - Là hình thức sinh sản có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực & cái hợp tử. - Trứng thụ tinh phát triển thành phôi, phôi phát triển trong hoặc ngoài cơ thể mẹ. ? Trình bày sự tiến hoá về sinh sản của các ngành động vật. - Thụ tinh trong sự phát triển của trứng an toàn & tỉ lệ thụ tinh cao. - Đẻ con là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn vì phôi phát triển trong cơ thể mẹ. - Sự phát triển trực tiếp tiến hoá hơn gián tiếp không phụ thuộc vào môi trường, trứng có lượng noãn hoàng nhiều. - Hiện tượng thai sinh : phôi phát triển & sử dụng chất dinh dưỡng của cơ thể mẹ nên đảm bảo hơn không phụ thuộc môi trường ngoài. Tiết 59 : CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT VẬT I. BẰNG CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BẰNG CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM ĐV NHÓM ĐV : Nghiên cứu thông tin, H56.1,2 : ? Trên H56.1A, hãy gạch chân 1 nét những đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ, gạch chân 2 nét những đặc điểm của lưỡng cư cổ giống vói lưỡng cư ngày nay. ? Trên H56.2B, hãy gạch chân 1 nét với những đặc điểm của chim cổ giống với bò sát ngày nay. ? Những điểm giống & khác nhau đó nói lên điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa lưỡng cư cổ & cá vây chân cổ, chim cổ & bò sát cổ. Lưỡng cư có nguồn gốc từ cá vây chân cổ. Chim có nguồn gốc từ bò sát cổ. Tiểu kết 1 Tiểu kết 1 : - Lưỡng cư có nguồn gốc từ cá vây chân cổ. CM : Lưỡng cư cổ có đặc điểm giống cá vây chân cổ : vây đuôi, di tích nấp mang, thân có vảy. Nòng nọc giống cá. -Bò sát có nguồn gốc từ lưỡng cư cổ. CM : Bò sát cổ có đặc điểm giống lưỡng cư cổ : có 1 đốt sống cổ, tim 3 ngăn. - Chim có nguồn gốc từ bò sát cổ. CM : Chim cổ có đặc điểm giống bò sát cổ : hàm có răng, có đuôi dài, ngón có vuốt. - Thú có nguồn gốc từ bò sát cổ. CM : Thú giống bò sát cổ : chi nằm ngang, đẻ trứng. II. CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐV CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐV : Nghiên cứu thông tin, quan sát H5.3 ? Chân khớp có quan hệ gần với thân mềm hay ĐVCXS hơn? ? Thân mềm có quan hệ gần ruột khoang hơn hay giun đốt hơn? ? Ý nghóa & tác dụng cây phát sinh? Chân khớp có quan hệ gần với ngành thân mềm hơn. Thân mềm có quan hệ gần với ngành giun đốt nhiều hơn. Cây phát sinh là 1 sơ đồ hình cây phát ra các nhánh có 1 gốc chung. Các nhánh tận cùng là 1 ngành hay 1 nhóm ĐV. - Cây phát sinh cho thấy mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm ĐV, thậm chí còn so sánh được nhánh nào có nhiều hoặc ít loài hơn nhánh khác. Tiểu kết 2 Tiểu kết 2 : - Cây phát sinh là 1 sơ đồ hình cây phát ra các nhánh có 1 gốc chung. Các nhánh tận cùng là 1 ngành hay 1 nhóm ĐV. - Cây phát sinh cho thấy mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm ĐV, thậm chí còn so sánh được nhánh nào có nhiều hoặc ít loài hơn nhánh khác. Dựa vào sơ đồ cây phát sinh nêu quan hệ giữa các ngành của ĐVKXS & ĐVCXS. [...]... nguồn gốc từ Giun đốt cổ Lớp cá có nguồn gốc từ Da gai Lớp lưỡng cư có nguồn gốc từ cá vây chân cổ Lớp bò sát có nguồn gốc từ lưỡng cư cổ Lớp chim & thú có nguồn gốc từ bò sát cổ Học bài, nghiên cứu bài Kẻ bảng sgk Mong các bạn góp ý thêm cho mình để mình hoàn thành giáo án tốt hơn Chúc các bạn thành công & nhiều sức khoẻ . LÀ Sinh 7 Sinh 7 Tiết 59 : CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT VẬT ? So sánh sinh sản vô tính & hữu tính. ? So sánh sinh sản vô tính & hữu tính. Sinh sản vô tính Sinh. vô tính Sinh sản hữu tính Sinh sản hữu tính - Là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực, cái kết hợp. - Phân đôi, mọc chồi. - Là hình thức sinh sản có sự kết hợp của tế bào sinh dục. Hiện tượng thai sinh : phôi phát triển & sử dụng chất dinh dưỡng của cơ thể mẹ nên đảm bảo hơn không phụ thuộc môi trường ngoài. Tiết 59 : CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG