Cõu hỏi số 2Bạn hãy cho biết khoản 4 điều 20 Nghị định 146/2007/NĐ - CP của chính phủ qui định người ngồi trên xư mô tô, xe gắn máy và các loại phương tiện tương tự xe mô tô vi phạm qui
Trang 2PHẦN THI CHÀO HỎI PHẦN THI HIỂU BIẾT TIỂU PHẨMPHẦN THI PHÓNG SỰ
Trang 3PHẦN THI CHÀO HỎI
• ĐIỂM TỐI ĐA LÀ 10 ĐIỂM.
• THỜI GIAN TỐI ĐA LÀ 5 PHÚT.
• CÁC ĐỘI GIỚI THIỆU ĐƯỢC ĐẦY ĐỦ THÀNH VIÊN CỦA ĐỘI MÌNH.
• HÌNH THỨC SÂN KHẤU HOÁ QUA CÁC HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT NHƯ: HÁT, THƠ, NHẠC, MÚA, TẤU, TIỂU PHẨM
- NẾU QUÁ 1-2 PHÚT TRỪ 2 ĐIỂM,
Trang 4PHẦN THI HIỂU BIẾT KIẾN THỨC
• ĐIỂM TỐI ĐA LÀ 20 ĐIỂM.
• CÁC ĐỘI BỐC THĂM LẦN LƯỢT HAI CÂU HỎI.
• CÂU 1: (10 ĐIỂM) CÁC ĐÔI CỬ ĐẠI DIỆN BỐC THĂM
CÂU HỎI ĐỂ TRẢ LỜI, THỜI GIAN CHUẨN BỊ 1 PHÚT, THỜI GIAN TRẢ LỜI 5 PHÚT.
• CÂU 2: (10 ĐIỂM) CÁC ĐỘI CỬ ĐẠI DIỆN BỐC THĂM
1 GIÁM KHẢO VÀ TRẢ LỜI TRỰC TIẾP TÌNH HUỐNG
MÀ GIÁM KHẢO ĐƯA RA, THỜI GIAN TRẢ LỜI 5 PHÚT.
- NẾU KHÔNG TRẢ LỜI ĐƯỢC CÂU HỎI THÌ ĐƯỢC BỐC THĂM LẠI LẦN
2 VÀ CHỈ ĐƯỢC TÍNH 5 ĐIỂM
- NẾU QUÁ 1-2 PHÚT TRỪ 2 ĐIỂM,
- QUÁ 3 PHÚT TRỞ LÊN KHÔNG ĐƯỢC TÍNH ĐIỂM
PHẦN 3
Trang 5PHẦN THI TIỂU PHẨM TUYÊN TRUYỀN
• Các đội bốc thăm thứ tự thể hiện phần thi tiểu phẩm tuyên truyền.
• Điểm tối đa là 30 điểm.
• Thời gian tối đa là 15 phút.
• Số người tham gia là 6 thành viên.
- NẾU THỪA HOẶC THIẾU 1 THÀNH VIÊN TRỪ 5 ĐIỂM,
- NẾU THỪA HOẶC THIẾU 2 THÀNH VIÊN TRỞ LÊN TRỪ 10 ĐIỂM,
- NẾU QUÁ 1-3 PHÚT TRỪ 2 ĐIỂM,
Trang 6PhÇn TR¶ LêI C¢U HáI Kết thúc
Trang 7PhÇn Xö Lý t×nh huèngKết thúc
Trang 8Cõu hỏi số 1
• Bạn cho biết khoản 1, 2, 3 điều 20
nghị định 146/2007/NĐ - CP của chính phủ qui định người ngồi trên xe mô tô,
xe gắn máy và các loại phương tiện tư
ơng tự xư mô tô vi phạm qui định về
điều kiện phương tiện khi tham gia giao thông thì bị sử phạt như thế nào?
LÀM LẠI XONG
Trang 9Cõu hỏi số 2
Bạn hãy cho biết khoản 4 điều 20 Nghị
định 146/2007/NĐ - CP của chính phủ qui định người ngồi trên xư mô tô, xe gắn máy và các loại phương tiện tương tự xe mô tô vi phạm qui định về điều khiển phương tiện khi tham gia giao thông
Trang 10Cõu hỏi số 3
Bạn cho biết điều 39 Nghị định 146/2007/ND - CP của chính phủ
về sử phạt người vi phạm có hành vi cản trở việc kiểm soát của người thi hành công vụ hoặc
đưa hối lộ cho người thi hành công vụ.
LÀM LẠI XONG
Trang 11Cõu hỏi số 4
Bạn cho biết khoản 1, khoản 2 điều 34 Nghị định 146/2007/ND - CP của chính phủ quy định sử phạt chủ phương tiện
vi phạm quy định liên quan đến giao thông đường bộ?, các hình phạt bổ xung?
Trang 12Cõu hỏi số 5
• Bạn cho biết khoản 1, khoản 2
điều 14 Nghị định 146/ 2007/NĐ -
CP của chính phủ sử phạt các hành vi vi phạm khác về quy tắc giao thông đường bộ và các hình phạt bổ xung?
LÀM LẠI XONG
Trang 13Cõu hỏi số 6
Bạn cho biết điểm c khoản 3; điểm d khoản 4 điều 14 Nghị định 146/ /2007 NĐ - CP sử phạt các hành vi vi phạm khác về qui tắc giao thông đường bộ như thế nào? Các hình phạt bổ xung?
Trang 14Cõu hỏi số 7
Bạn cho biết khoản 3 điều 9 Nghị định 146/ 2007/NĐ - CP của chính phủ quy
định người điều khiển, người ngồi trên
xe mô, xe gắn máy điện và các loại phư
ơng tiện tương tự xe mô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ thì bị sử phạt như thé nào?
LÀM LẠI XONG
Trang 15Cõu hỏi số 8
Bạn cho biết khoản 7 điều 9 Nghị định 146/2007/NĐ - CP của chính phủ qui
định người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe máy điện, và các loại phương tiện tương tự xe mô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ thì bị sử phạt như thế nào?
Trang 16Cõu hỏi số 9
Bạn cho biết khoản 1, khoản 2 điều 15 Nghị định Nghị định 146/2007/NĐ - CP của chính phủ qui định người ngồi trên
xe mô tô, xe gắn máy, xe máy điện, và các loại phương tiện tương tự xe mô tô
vi phạm quy tắc giao thông đường bộ thì bị sử phạt như thế nào?
LÀM LẠI XONG
Trang 17Cõu hỏi số 10
Bạn cho biết khoản 1 điều 16 Nghị định 146/2007/NĐ - CP của chính phủ qui
định người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe máy điện, và các loại phương tiện tương tự xe mô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ thì bị sử phạt như thế nào ?
Trang 18Câu hỏi số 11
LÀM LẠI XONG
Trang 19Câu hỏi số 12
Trang 20Câu hỏi số 13
LÀM LẠI XONG
Trang 21Câu hỏi số 14
Trang 22Câu hỏi số 15
LÀM LẠI XONG
Trang 23Câu hỏi số 16
Trang 24Câu hỏi số 17
LÀM LẠI XONG
Trang 25Câu hỏi số 18
Trang 26Câu hỏi số 19
LÀM LẠI XONG
Trang 27Câu hỏi số 20
Trang 28Câu hỏi số 21
LÀM LẠI XONG
Trang 29Câu hỏi số 22
Trang 30Câu hỏi số 23
LÀM LẠI XONG
Trang 31Câu hỏi số 24
Trang 32Câu hỏi số 25
LÀM LẠI XONG
Trang 33Câu hỏi số 26
Trang 34Câu hỏi số 27
LÀM LẠI XONG
Trang 35Câu hỏi số 28
Trang 36Câu hỏi số 29
LÀM LẠI XONG
Trang 37Câu hỏi số 30
Trang 38Tỡnh huống 1
Bạn là người tham gia giao thông, là người có mặt tại nơi xảy ra vụ tai nạn giao thông Bạn có trách nhiệm gì?
LÀM LẠI XONG
Trang 39Tỡnh huống 2
Bạn là thành viên đội thanh niên tình nguyện về
an toàn giao thông trong khi làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự an toan giao thông, bạn nhắc nhở và đề nghị một số người đi qua đường phải chấp hành Luật giao thông đường bộ và nghe một câu nói
" Này, không phải là công an hay thanh tra giao thông đâu nhé, thanh niên tình nguyện có quyền gì
mà yêu cầu tôi” Bạn suy nghĩ và giải thích như thê
Trang 40Tỡnh huống 3
Khi phát hiện cố một số thanh niên tụ tập chuẩn bị đua xe trái phép, bạn sẽ làm gì trước sự việc này:
LÀM LẠI XONG
Trang 41Tỡnh huống 4
Bạn đang đi xe máy trên đư ờng thì có chuông điện thoại
di động Bạn phải làm gì trong tình huống này?
Trang 42Tỡnh huống 5
Nhân ngày nghỉ có 2 anh chị chở nhau bằng xe máy từ Sơn
La đi Mai Sơn thăm người thân Trên đường đi cả 2 người
bị gió thổi mạnh bay chiếc mũ vải mềm đang đội trên đầu, thấy vậy chị nói:
- Chị: anh dừng xe sát vào lề đường bên phải, để em quay lại nhặt mũ nhé.
- Anh: Em cứ ngồi yên, anh quay lại nhặt mũ cho nhanh
Theo bạn 2 anh chị trên có điều gì sai, vì sao? Và bị sử lý thế nào?
LÀM LẠI XONG
Trang 43Tỡnh huống 6
• Khi đến ngã ba, ngã tư hiệu lệnh của người điều khiển giao
thông trái với hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông hoặc biển báo, bạn chấp hành theo hiệu lệnh nào trong 3 phương án sau? Vì sao?
- Phương án 1 Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
- Phương án 2 Hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông
- Phương án 3 Hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ.
Trang 44Tỡnh huống 7
Khi tham gia giao thông bạn phát hiện thấy một cây cầu
bị hư hỏng có nguy cơ gây mất an toàn giao thông bạn có nghĩa vụ gì theo 3 phương án sau và vì sao?
Phương án 1: Kịp thời báo cáo cho chính quyền địa phương Phương án 2: Kịp thời báo cáo cho các cơ quan quản lý đường
bộ hoắc cơ quan công an nơi gần nhất để sử lý
Phương án 3 : Trong các trường hợp cần thiết có biện pháp
báo hiệu ngay cho người tham gia giao thông biết.
LÀM LẠI XONG
Trang 45Tỡnh huống 8
Khi tham gia giao thông tại nơi đường giao nhau có báo hiệu đi theo vòng xuyến bạn phải
đi như thế nào cho đúng luật ? Vì sao
- Phương án 1: Ưu tiên xe bên phải.
- Phương án 2: Xe báo hiệu đã xin đường trư
ớc, xe đó đước đi trước.
- Phương án 3: Phải nhường cho xe đi bên trái.
Trang 46Phương án 1: Dừng ngay xe để nhặt cặp tài liệu
Phương án 2: Ra tín hiệu và dừng, đỗ xe lại bên trái
phần đường để nhặt cặp tài liệu.
Phương án 3: Ra tín hiệu và từ từ dừng, đỗ xe lại bên
phải ,thực hiện các biện pháp an toàn rồi nhặt cặp tài liệu.
LÀM LẠI XONG
Trang 47- Phương án2: Ra tín hiệu báo hướng đi cũ của
mình đồng thời cho xe tiếp tục hành trình.
- Phương án 3: Nhanh chóng giảm tốc độ, tránh
hoặc dừng sát vào lề đường bên phải để nhường đư
Trang 48Tình huống 11
LÀM LẠI XONG
Trang 49Tình huống 12
Trang 50Tình huống 13
LÀM LẠI XONG
Trang 51Tình huống 14
Trang 52Tình huống 15
LÀM LẠI XONG
Trang 53Tình huống 16
Trang 54Tình huống 17
LÀM LẠI XONG
Trang 55Tình huống 18
Trang 56Tình huống 19
LÀM LẠI XONG
Trang 57Tình huống 20
Trang 58Tình huống 21
LÀM LẠI XONG
Trang 59Tình huống 22
Trang 60Tình huống 23
LÀM LẠI XONG
Trang 61Tình huống 24
Trang 62Đáp án câu hỏi số 1
1.) Khoản 1 điều 20 Nghị định 146/2007/NĐ - CP ngày 14/09/2007 quy biển
số bị hỏng Quy định phạt cảnh cáo hoặc tiền từ 20.000 đồng đến
50.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a/ Không còi; đèn soi biển số; đèn báo bão; đén tín hiệu; gương chiển hậu bên trái người điều khiển hoặc có nhung không có tác dụng.
b/ Gắn biển số không đúng qui địng; biển số mờ; biên số bị bẻ cong; biển số bị tre lấp;
2.) Khoản 2: Quy định phạt tiền từ 50.000 đồng đến 100 000 đồng đối với hanh vi điều khiển xe không có hệ thống hãm hoặc có nhưng không
đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật.
3) Khoản 3: Quy định phạt tiền từ 100 000 đồng đến 200 000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a/ Sử dụng còi không đúng tiêu chuẩn kỹ thuật cho từng loại xe.
b/ Không có bộ phận giảm thanh hoặc có nhưng không đúng tiêu
Trang 63Đáp án câu hỏi số 2
Tại khoản 4 điều 146/CP ngày 14/09/2007của chính phủ qui định phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a/ Không có giấy đăng ký xe theo qui định.
b/ Sử dụng giấy đăng ký xe đã bị tẩy xoá; sử dụng giấy đăng ký xe không đúng với số khung - số máy của xe hoặc không có cơ quan có thẩm quyền cấp.
c/ Không gắn biển số (nếu có qui định phải gắn biển số) gắn biển số không đúng với số hoặc ký hiệu trong giấy đăng ký; biển số không do cơ quan thẩm quyền cấp.
Ngoài việc bị sử phạt tiền, người điều khiển xe vi phạm còn bị áp dụng các hình phạt như sau:
- Vi phạm điểm b điều c khoản 4 điều này bị tịch thu giấy đăng ký, biển số không đúng qui định.
- Vi phạm điểm c khoản 4 điều này tạm giữ xe 10 ngày.
Ngoài việc bị phạt tiền, người có hành vi vi phạm về TTATGT còn bị
Trang 64Đáp án câu hỏi số 3
Tại khoản 1 điều 39 Nghị định 146/2007/ND - CP ngày 14/9/2007 quy
định phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a/ Cẩn trở việc tiến hành kiểm tra, kiểm soát của người thi hành công vụ b/ Đưa tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác cho người thi hành công vụ để trốn tránh việc sử lý vi phạm hành chính
2) Tại khoản 2 điều 39 Nghị định Nghị định 146/2007/ND - CP của chính phủ ngày 14/9/2007 quy định Ngoài việc sử phạt tiền, người vi phạm còn bị
áp dụng các hình thức sử lý sau đây:
- Vi phạm điểm b khoản 1 điều này bị thu tài sản, số tiền hoặc lợi ích vật chất khác Nếu người vi phạm là người điều khiển phương tiện thì còn bị tư
ớc quyền sử dụng giấy phép lái xe (Khi điều khiển ô tô, mô tô), chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ (khi khiển xe máy chuyên dùng) 90 ngày
Ngoài việc bị phạt tiền, người có hành vi vi phạm về TTATGT còn bị thông báo đến nơi cư trú hoặc công tác, học tập theo thông tư số 22/2007/TT- BCA C11 ngày 12 thang 10 năm 2007 của Bộ Công An
Trang 65Đáp án câu hỏi số 4
Tại khoản 1 điều 34 Nghị định 146/ /2007 NĐ - CP ngày 14/9/2007 quy định phạt tiền từ 100.000 đồng
đến 200.000 đồng đối với chủ xe mô tô vi phạm một trong các hành vi sau:
a/ Không chuyển quyền sở hữu phương tiện theo qui định
b/ Tự ý thay đổi nhãn hiệu , màu sơn của xe không
đúng với giấy đăng ký xe.
c/ Gian dối để được cấp lại biển số, đăng ký xe.
d/ Giao xe hoặc để cho người không đủ điều kiện theo qui định của pháp luật điều khiển xe tham gia giao thông.
Trang 66Đáp án câu hỏi số 5
Tại khoản 1 điều 14 nghị định 146/2007/ NĐ - CP ngày 14/9/2007 quy định cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 30.000 đồng đến 50.000 đồng đối với một một trong các hành vi vi phạm sau đây: a/ Để thóc, lúa, rơm rạ, nông, lâm, hải sản trên đường bộ.
b/ Đổ rác, xả nước thải ra đường phố không đúng nơi qui định
c/ Họp chợ, bầy bán hàng trên đường bộ
d/ Tập trung đông người trái phép, nằm, ngồi trên đường gây cản trở giao thông.
đ/ Đá bóng, đá cầu, chơi cầu nông hoặc các hoạt động thể thao khác trái phép trên đường giao thông
2) Tại khoản 2 điều 14 nghị định 146/2007/ NĐ - CP ngày 14/9/2007 quy định cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đồng đến 100.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a/ Để vật liệu, phế thải, chướng ngại vật trên đường bộ
b/ Để vật lche khuất điểm báo , đèn tín hiệu giao thông.
c/ Xây, đặt bục bệ trái phép trên hè phố lòng đường
d/ Chiếm dụng hè phố, lòng đường để đặt biển hiệu, buôn bán vặt, sửa chữa xe đạp, mô tô, xe gắn máy, làm mái tre và các hoạt động dịch vụ khác gây cản trở giao thông hoặc làm mất mĩ quan đường phố
Ngoài việc bị phạt tiền, người vi phạm con bị áp dụng các hình thức sử phạt bổ xung sau đây:
- Vi phạm điểm a, điểm b, điểm c khoản1, khoản 2 điều này còn buộc phảI tháo dỡ công trình trái phép , thu gọn vật liệu, đồ vật chiếm dụng mặt đường
Ngoài việc bị phạt tiền, người có hành vi vi phạm về TTATGT còn bị thông báo đến nơi cư trú hoặc nơi công tác, học tập theo thông tư số 22/2007/TT-BCA C11 ngày12 tháng 10 năm 2007 của Bộ Công an.
Trang 67§¸p ¸n c©u hái sè 6
Trang 68§¸p ¸n c©u hái sè 7