Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
795 KB
Nội dung
Dùng từ đồng âm để chơi chữ có tác dụng gì? Dùng từ đồng âm để chơi chữ có tác dụng tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây những bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe. KIỂM TRA BÀI CŨ Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009 Luyện từ và câu: Đặt câu với một cặp từ đồng âm. Tõ nhiÒu nghÜa Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009 Luyện từ và câu: I. Nhận xét: A B a) Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật dùng để nghe. b) Phần xương cứng màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn. c) Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống,dùng để thở và ngửi. Răng Mũi Tai 1.Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A: Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009 Luyện từ và câu: Tõ nhiÒu nghÜa 2. Nghĩa của các từ in đậm trong khổ thơ sau có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1? Răng của chiếc cào Làm sao nhai được? Mũi thuyền rẽ nước Thì ngửi cái gì? Cái ấm không nghe Sao tai lại mọc? QUANG HUY I. Nhận xét: A B a) Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật dùng để nghe. b) Phần xương cứng màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn. c) Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống,dùng để thở và ngửi. Răng Mũi Tai 1.Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A: 3.Nghĩa của các từ răng, mũi, tai trong khổ thơ sau có gì khác với nghĩa của chúng ở bài tập 1 Răng của chiếc cào Làm sao nhai được? Mũi thuyền rẽ nước Thì ngửi cái gì? Cái ấm không nghe Sao tai lại mọc? QUANG HUY -Răng của chiếc cào không nhai được giống răng người. -Mũi thuyền không dùng để ngửi được như mũi người. -Tai của cái ấm không dùng để nghe được như tai người và động vật. 3.Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài 1 và bài 2 có gì giống nhau? 3. Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài 1 và bài 2 giống nhau ở chỗ: - Răng: Cùng chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng. - Mũi: Cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn, nhô ra phía trước. - Tai: Cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên chìa ra như tai người. II. Ghi nhớ • Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. Ví dụ - Từ đồng âm: là những từ giống nhau về âm nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. - Từ nhiều nghĩa: các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. Trong các từ in đậm dưới đây từ nào là từ đồng âm? Từ nào là từ nhiều nghĩa? Cổ a) Em Mai cổ cao ba ngấn thật đẹp. b) Cổ tay bé Hương vừa trắng lại vừa tròn. c) Bà kể cho em nghe câu chuyện cổ tích rất hay.