Được sự hướng dẫn của thầy Trần Hoài Đức, nhóm em đã thực hiện đồ án môn họcvới đề tài:“Thiết kế hệ thông cô đặc 2 nồi xuôi chiều dung dịch với năng suất 2000kg/h”Tuy đã có nhiều cô
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
BỘ MÔN MÁY – THIẾT BỊ
1 LƯU HOÀNG LONG 11285821
LỚP: DHHD7LT HỌC KỲ: 1 NĂM HỌC: 2012 – 2013
Tháng 12 năm 2012
Trang 2ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ
Họ & Tên SV: Lưu Hoàng Lng MSSV: 11285821
Vũ Văn Minh MSSV: 11320151Lớp : DHHD7LT
Ngành : Công Nghệ Hoá Dầu
1 Đầu đề đồ án : Tính toán và thiết kế thiết bị cô đặc hai nồ xuôi chiều dung dịch NaNO3 vớicác thông sô
Nồng đôô đầu xđ = 15 % khôi lượng
Nhiêôt đôô đầu của nguyên liêôu là tđ = ts (oC)
Nồng đôô cuôi xc = 30 % khôi lượng
Năng suất Gc = 2000 (kg/h)
Gia nhiêôt bằng hơi nước bão hòa áp suất hơi đôt là 4,1 (at)
Áp suất ở thiết bị ngưng tụ P = 0,2 (at)
2 Nhiệm vụ (nội dung yêu cầu và sô liệu ban đầu) :
Năng suất : 2000 (kg/h)
Nồng độ đầu : 15 % khôi lượng
Nồng độ cuôi : 30 % khôi lượng
3 Nội dung các phần thuyết minh và tính toán :
Tổng quan
Thuyết minh quy trình công nghệ
Tính toán cân bằng vâôt chất và năng lượng
Tính toán và thiết kế thiết bị chính
Kết luận
4 Các bản vẽ:
Bản vẽ chi tiết thiết bị chính : 1 bản A1
Bản vẽ sở đồ qui trình công nghệ : 1 bản A1
5 Ngày hoàn thành đồ án : 04/12/ 2012
6 Ngày bảo vệ và chấm đồ án : /12/2012
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Bộ Giáo Dục & Đào Tạo
Trường Đại Công Nghiêôp Tp Hồ Chí Minh
Khoa Công Nghêô Hoá Học
Bộ Môn : Quá Trình & Thiết Bị
Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt NamĐộc lập – Tự Do – Hạnh Phúc - -
Trang 3
TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng ……năm 2012
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng ……năm 2012
Trang 5MỤC LỤC
Trang 6DANH MỤC BẢNG
Trang 8MỞ ĐẦU
Theo chương trình đào tạo ngành công nghệ Hóa Dầu, sinh viên sẽ thực hiện làm đồ
án môn học Việc làm đồ án môn học nhằm giúp sinh viên làm quen với việc thiết kế mộtthiết bị chế biến và lựa chọn vật liệu thích hợp Đồng thời, đồ án này còn giúp sinh viên tổnghợp được kiến thức đã học ở các môn cơ sở
Được sự hướng dẫn của thầy Trần Hoài Đức, nhóm em đã thực hiện đồ án môn họcvới đề tài:“Thiết kế hệ thông cô đặc 2 nồi xuôi chiều dung dịch với năng suất 2000kg/h”Tuy đã có nhiều cô gắng trong việc thực hiện đồ án, nhưng với kiến thức còn hạn chế,bài đồ án chúng em làm này vẫn có những thiếu sót không mong muôn, rất mong nhận được
sự đóng góp của quý Thầy, Cô cũng như các bạn trong ngành công nghệ hóa dầu để bảnthân rút ra kinh nghiệm và thành công hơn trong những đề tài tiếp theo
Cuôi cùng, xin chân thành cám ơn các Thầy cô trong bộ môn Công nghệ thực phẩm đãtạo điều kiện cho em thực hiện đồ án này Em xin cám ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy TrầnHoài Đức trong suôt thời gian thực hiện đồ án môn học cùng các anh chị trong ngành cũngnhư các bạn cùng lớp
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 9CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1 Nhiệm vụ của đồ án:
Thiết kế hệ thông cô đặc dung dịch NaNO3 hai nồi xuôi chiều với yêu cầu công nghệnhư sau:
Năng suất theo sản phẩm: 2000kg/h
Nồng độ đầu: 15% khôi lượng
Nồng độ cuôi: 30% khôi lượng
Áp suất thiết bị ngưng tụ: 0,2at
2 Tính chất nguyên liệu:
2.1 Tính chất vật lý của NaNO3:
Là muôi của axit mạnh và bazơ mạnh.Các phân tử liên kết với nhau bằng lực liên kếtion Rất dễ tan trong nước và tăng nhanh theo nhiệt độ, cũng rất dễ bị kết tinh Nó khó tantrong các dung môi hữu cơ như ete
Khôi lượng riêng 2.265g/cm3; ở 30oC (nồng độ 15%) NaNO3 có độ nhớt là 0,94.10
-3N.s/m2; độ hoà tan (g chất khan/100g dd) là 49,0
Khi đun nóng NaNO3 nóng chảy:
2 NaNO3 = 2NaNO2 + O2
Ở trạng thái nóng chảy muôi NaNO3 là chất oxi hóa mạnh nó có thể oxi hóa Mn2+ →MnO42-, Cr3+ → CrO42- v.v.MnSO4 +
MnSO4 + 2KNO3 + 2NaCO3 = Na2MnO4+ 2KNO2 + Na2SO4 + 2CO2
2.2 Điều chế và ứng dụng của NaNO3:
Điều chế bằng phản ứng trao đổi giữa KNO3 và NaCl:
KNO3 + NaCl = NaNO3 + KCl
Hoà tan muôi loãng KNO3và NaCl theo tỉ lệ 1:1 đun nóng, sau đó cho kết tinh KCl ởnhiệt độ 30o Tách tinh thể KCl ra, làm nguội dung dịch đến nhiệt độ dưới 22osẽ kết tinhNaNO3 NaNO3được dùng để sản xuất axit nitric là một axit rất quan trọng trong côngnghiệp, sản xuất phân đạm trong công nghiệp Chế biến thủy tinh, làm thuôc nổ…
3 Quá trình cô đặc:
3.1 Định nghĩa:
Cô đặc là phương pháp dùng để nâng cao nồng độ các chất hoà tan trong dung dịchhai hay nhiều cấu tử Quá trình cô đặc của dung dịch lỏng – rắn hay lỏng – lỏng có chênh
Trang 10lệch nhiệt sôi rất cao thường được tiến hành bằng cách tách một phần dung môi (cấu tử dểbay hơi hơn) Đó là các quá trình vật lý - hóa lý.
3.2 Các phương pháp cô đặc:
Phương pháp nhiệt: dung môi chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi dưới tác
dụng của nhiệt khi áp suất riêng phần của nó bằng áp suất tác dụng lên mặt thoáng chấtlỏng
Phương pháp lạnh: khi hạ thấp nhiệt độ đến một mức nào đó thì một cấu tử sẽ tách radạng tinh thể đơn chất tinh khiết, thường là kết tinh dung môi để tăng nồng độ chất tan Tùytính chất cấu tử và áp suất bên ngoài tác dụng lên mặt thoáng mà quá trình kết tinh đó xảy raở nhiệt độ cao hay thấp và đôi khi phải dùng đến thiết bị làm lạnh
3.3 Bản chất của sự cô đặc do nhiệt:
Dựa theo thuyết động học phân tử: Để tạo thành hơi (trạng thái tự do) thì tôc độ chuyểnđộng vì nhiệt của các phân tử chất lỏng gần mặt thoáng lớn hơn tôc độ giới hạn Phân tử khibay hơi sẽ thu nhiệt để khắc phục lực liên kết ở trạng thái lỏng và trở lực bên ngoài Do đó,
ta cần cung cấp nhiệt để các phần tử đủ năng lượng thực hiện quá trình này
Bên cạnh đó, sự bay hơi chủ yếu do các bọt khí hình thành trong quá trình cấp nhiệt vàchuyển động liên tục, do chênh lệch khôi lượng riêng các phần tử ở trên bề mặt và dưới đáytạo nên sự tuần hoàn tự nhiên trong nồi cô đặc
3.4 Ứng dụng của cô đặc:
Ứng dụng trong sản xuất hóa chất, thực phẩm, dược phẩm Mục đích để đạt đượcnồng độ dung dịch theo yêu cầu, hoặc đưa dung dịch đến trạng thái quá bão hòa để kết tinh.Sản xuất thực phẩm: đường, mì chính, các dung dịch nước trái cây
Sản xuất hóa chất: NaOH, NaCl, CaCl2, các muôi vô cơ …
4 Thiết bị cô đặc:
4.1 Phân loại và ứng dụng:
a Theo cấu tạo và tính chất của đôi tượng cô đặc:
Nhóm 1: dung dịch đôi lưu tự nhiên (tuần hoàn tự nhiên) dùng cô đặc dung dịch kháloãng, độ nhớt thấp, đảm bảo sự tuần hoàn dể dàng qua bề mặt truyền nhiệt
Nhóm 2: dung dịch đôi lưu cưỡng bức, dùng bơm để tạo vận tôc dung dịch từ 1,5 3,5m/s tại bề mặt truyền nhiệt Có ưu điểm: tăng cường hệ sô truyền nhiệt, dùng cho dungdịch đặc sệt, độ nhớt cao, giảm bám cặn, kết tinh trên bề mặt truyền nhiệt
-Nhóm 3: dung dịch chảy thành màng mỏng, chảy một lần tránh tiếp xúc nhiệt lâu làmbiến chất sản phẩm Thích hợp cho các dung dịch thực phẩm như nước trái cây, hoa quảép…
b Theo phương pháp thực hiện quá trình:
Cô đặc áp suất thường (thiết bị hở): có nhiệt độ sôi, áp suất không đổi Thường dùng
cô đặc dung dịch liên tục để giữ mức dung dịch cô định, đạt năng suất cực đại và thời gian
cô đặc là ngắn nhất Tuy nhiên, nồng độ dung dịch đạt được là không cao
Trang 11Cô đặc áp suất chân không: Dung dịch có nhiệt độ sôi thấp hơn do có áp suất chânkhông Dung dịch tuần hoàn tôt, ít tạo cặn, sự bay hơi nước liên tục.
Cô đặc nhiều nồi: Mục đích chính là tiết kiệm hơi đôt Sô nồi không nên lớn quá vì sẽlàm giảm hiệu quả tiết kiệm hơi so với chi phí bỏ ra Có thể cô đặc chân không, cô đặc áplực hay phôi hợp cả hai phương pháp Đặc biệt có thể sử dụng hơi thứ cho mục đích khác
để nâng cao hiệu quả kinh tế
Cô đặc liên tục: Cho kết quả tôt hơn cô đặc gián đoạn, có thể tự động hóa
⇒ Tùy điều kiện kỹ thuật, tính chất dung dịch để lựa chọn thiết bị cô đặc phù hợp
4.2 Các thiết bị và chi tiết trong hệ thống cô đặc:
Thiết bị chính:
Ống tuần hoàn, ông truyền nhiệt
Buồng đôt, buồng bôc, đáy nắp…
Thiết bị phụ:
Bể chứa sản phẩm, nguyên liệu
Các loại bơm: bơm dung dịch, bơm nước, bơm chân không
Thiết bị gia nhiệt
Thiết bị ngưng tụ Baromet
Thiết bị đo và điều chỉnh
Trang 12CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG CÔ ĐẶC 2 NỒI XUÔI CHIỀU
DUNG DỊCH
Thuyết minh quy trình
Dung dịch nồng độ đầu 15% (theo khôi lượng) từ thùng chứa (16)được bơm lên thùngcao vị (1) Từ đây, dung dịch được đưa qua một lưu lượng kế (3), rồi qua thiết bị gia nhiệt (2)
để đạt được nhiệt độ ban đầu mong muôn, sau đó đưa vào nồi cô đặc để thực hiện quá trìnhbôc hơi
Hơi đôt được đưa vào nồi 1 là hơi nước bão hòa có áp suất 4,1 at (theo thang áp suấttuyệt đôi và đơn vị áp suất kỹ thuật) Dung dịch vào nồi 1, đi bên trong ông truyền nhiệt cònhơi đôt đi phía ngoài ông truyền nhiệt.Quá trình trao đổi nhiệt diễn ra, dung dịch được nângnhiệt độ lên đến nhiệt độ sôi và bắt đầu bôc hơi Ở đây dung dịch được cô đặc tuần hoàn tựnhiên đến khi đạt nồng độ chất khô 20% rồi mới chuyển sang nồi 2 nhờ sự chênh lệch ápsuất giữa 2 nồi Hỗn hợp hơi – lỏng bôc lên với tôc độ rất lớn, va đập vào cạnh hình zigzagcủa bộ phận tách bọt (bộ phận phân ly lỏng – hơi) các giọt chất lỏng được rơi trở lại Hơi thứcủa nồi 1 được dùng làm hơi đôt cho nồi 2 Ở nồi 2 dung dịch cũng được cô đặc tuần hoàn
tự nhiên đến khi đạt nồng độ 30% thì mở van xả vào bồn chứa Dung dịch chuyển từ nồi 1sang nồi 2 rồi vào bồn chứa một cách tự nhiên và liên tục Hơi thứ của nồi 2 được đưa vàothiết bị ngưng tụ tạo chân không ở áp suất 0,2at
Trang 13- Gia nhiệt bằng hơi nước bão hoà áp suất hơi đôt là 4.1at.
- Áp suất thiết bị ngưng tụ: Pck = 0,2at
W - lượng hơi thứ khi nồng độ thay đổi từ xđ đến xc, kg/h
Gđ , Gc - lượng dung dịch đầu, dung dịch cuôi, kg/h
xđ , xc - nồng độ đầu và nồng độ cuôi của dung dịch, % khôi lượng
Giả thiết lượng hơi thứ ở các nồi như sau (sau quá trình tính lặp và kiểm tra): W1=W2 ,
Trang 141
G
x G x
đ
đ đ
đ
đ đ
xđ - nồng độ đầu của dung dịch, 15%khôi lượng;
Gđ - lượng dung dịch đầu, kg/h;
% khối lượng;
% khối lượng
Trang 15CHƯƠNG 4: CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG
1 Chênh lệch áp suất chung của cả hệ thống (∆Р)
Рhđ1: áp suất hơi đôt nồi 1, at
Рng : áp suất hơi nước ngưng, at
2 Nhiệt độ, áp suất hơi đốt
Ta có: chọn tỉ sô phân phôi áp suất giữa các nồi :
,
2
9,3
2 1
,
1
)(68125
at p
Trang 16: chênh lệch áp suất của nồi 2 và thiết bị ngưng
Hơi đôt nồi 1 được được cấp từ nồi hơi , hơi thứ ra khỏi nồi 1 được đưa sang nồi 2 làmhơi đôt để tận dụng nhiệt Tra bảng (I.251/Tr 314/) ta có :
Bảng 4.1:Nhiệt độ và áp suất hơi đốt
3 Nhiệt độ và áp suất hơi thứ :
Theo sơ đồ nồi cô dặc , nhiệt độ hơi thứ nồi 1(Tht1) bằng nhiệt độ hơi đôt nồi 2 (Thđ2)
Nhưng do quá trình truyền khôi cô sự tổn thất nhiệt do trở lực đường ông (
'''
∆)
chọn:
''' 1
∆
= 1°C
''' 2
∆
= 1°C'''
∆
=2°C
Nhiệt độ hơi thứ của nồi 1(Tht1)
Nhiệt độ hơi thứ của nồi 2(Tht2)
Trang 1716, 2 i i
T r
Ti: nhiệt độ sôi của dung môi ở áp suất hơi thứ,
r: ẩn nhiệt hóa hơi của nước, J/kg
Giá trị
' 0
∆
được tra từ bảng ( VI.2 – Tr.63 – Sttt2 )
Trang 184 2
1
( ) ( / )2
Phti: áp suất hơi thứ nồi i
h1i: chiều cao dung dịch trong ông truyền nhiệt ,
Trang 191 1074,9 1,603 112,7625 2,68725
16,15688
2 1197.3 0,3608 74,1696 13,4696
Trang 20Tổng tổn thất nhiệt của cả hệ thông là :
5 Hiệu số nhiệt độ hữu ích(
Sơ đồ cân bằng nhiệt lượng của hệ thông
D: lượng hơi đôt vào nồi 1 (kg/h)
I: hàm nhiệt của hơi đôt (j/kg)
t: nhiệt độ của dung dịch (
0
C)θ: nhiệt độ nước ngưng (
0
C)i: hàm nhiệt của hơi thứ (j/kg)
6.1 Tính nhiệt dung riêng
Nhiệt dung riêng của nước ngưng tính theo áp suất của hơi đôt ( bảng I.249/Tr.311/)
=4,1at=4294,5(J/kg.độ)
=1,41875at=4231,7(J/kg.độ)
Trang 21Nhiệt dung riêng của tính theo công thức ( I.41/Tr.152/)
=4186.(1x)
=4186.(10,15)=3558,1(J/kg.độ)Đôi với dung dịch có nồng độ lớn hơn 20% tính theo công thức ;( I.44 - Tr.153 - Stttt1 )
: là nhiệt dung riêng của dung dịch ở nồng độ x
x: là nồng độ % phần khôi lượng của
: khôi lượng mol của
: nhiệt dung nguyên tử tra bảng (I.141/tr.152/)
Trang 22= 3558,1(J/kg độ)
=3589,741(J/kg độ)
=3291,612(J/kg độ)
6.2 Tính và kiểm tra lượng hơi thứ thực tế
Thay sô vào ta được :
492.0604(kg/h)
(kg/h)
Lượng hơi đôt tính được :
Thay sô vào ta được : D = 559,0435(kg/h)
Kiểm tra giả thiết phân bô hơi thứ ở các nồi :
Bảng 4.5: Kiểm tra lượng hơi thứ thực tế
Trang 231 492,0604 1,587928633<5%
Giả thiết phân bô áp suất hơi thứ ban đầu chấp nhận được
(*) lấy nhiệt độ của nước ngưng bằng nhiệt độ của hơi đôt
2 2 1
Hơi nước sau khi ngưng tụ sẽ bám lên thành ông truyền nhiệt tạo thành lớp màngmỏng , với những thiết bị thường gặp như loại phòng đôt trong tuần hoàn ngoài , phòng đôttrong tuần hoàn trung tâm , phòng đôt treo đều là trường hợp hơi đôt đi bên ngoài ông truyềnnhiệt ( hơi đôt là hơi bão hòa không chứa khí trơ) , màng nước ngưng chảy thành dòng thì
hệ sô cấp nhiệt phía hơi đôt được tính theo công thức : (V.101/ Tr.28/)
0.25 1
Trang 24A: hệ sô phụ thuộc màng nước ngưng
ri : ẩn nhiệt ngưng tụ ( lấy bằng ẩn nhiệt hóa hơi )
T t
C t
T T
S T
T T T
0 21
0
9369,65296,1514665,122
4665,122
1 21
1 1 21
Hệ sô cấp nhiệt từ ông truyền nhiệt đến dung dịch trong nồi 1 là :
: áp suất làm việc (áp suất hơi thứ), at
Trang 26Bảng 4.6: Các hằng số vật lý của dung dịch và nước nồi 1
T=115,5296 λ
(w/m.độ)
ρ(kg/m3) µ
(N.s/m2) C p(J/kg.độ)
λ
nước tra theo nhiệt độ sôi của dd tra tr310/
Độ nhớt của nước tra bảng( I.104/ Tr.96/)
Độ nhớt của dung dịch tra bảng( I.107/Tr.101/)
Hệ sô dẫn nhiệt của dung dịch tính theo công thức ( I.32/ Tr.123/)
=3,58 3589,741.1074,9.=0,5099(w/m.độ)
8
3,58.10
hệ sô phụ thuộc mức độ liên kết của chất lỏng liên kết
M : khôi lượng phân tử mol của dung dịch
Trang 27µ(N.s/m2) C(J/kg.độ)
Trang 28Tính và so sánh hiệu sô nhiệt độ hữu ích thực tế với lý thuyết của từng nồi :
Bảng 4.8: Kiểm tra nhiệt độ hữu ích thực tế
Trong đó: hiệu sô nhiệt độ hữu ích thực tế
Kiểm tra hệ sô hữu ích lý thuyết và thực tế, nếu tỉ lệ kiểm tra sai sô nhỏ hơn 5% thìchấp nhận
Nếu sai sô > 5% thì phải giả thiết lại phân phôi hiệu sô áp suất giữa các nồi và tính lại
So sánh với (%)
Trang 29Q,(w)
K,(w/m2.độ)
()
F,(m2)
Chọn theo phương pháp bề mặt truyền nhiệt bằng nhau F=11,093 m2 (buồng đôt)
Tuy nhiên, theo bảng (VI.6/Tr.80/) thì Fchuẩn lấy bằng 16(m2)
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH
1 Tính kích thước buồng đốt :
1.1 Số ống truyền nhiệt
Sô ông truyền nhiệt trong buồng đôt (n) của cả hai nồi bằng nhau và được tính theocông thức :
Trang 30F: bề mặt trao đổi nhiệt của nồi (m2)
dtr: đường kính trong ông truyền nhiệt (m)
h2: chiều cao ông truyền nhiệt (m)
Từ bảng VI.6-tr.80-T2 chọn
Sô ông quy chuẩn sắp xếp theo hình sáu cạnh (bảng V.11/ Tr.48/) thì n= 187 (ông)
Bảng 5.1: Số ống truyền nhiệt của nồi cô đặc
Tổng sô ôngkhông kể cácông trongcác hình viênphân
Sô ông trong các hìnhviên phân
Tổng sôông trongtất cả cáchình viênphân
Tổng
sô ôngcủathiết bị
Ở dãythứnhất
Ở dãythứhai
Ở dãythứ ba
1.2 Tính ống tuần hoàn trung tâm:
1.2.1 Đường kính ống tuần hoàn:
tiết diện ngang ông tuần hoàn(khoảng 15-20% tổng tiết diện ngang các ông truyềnnhiệt) (m)
Chọn =20% tổng tiết diện ngang các ông truyền nhiệt
: dường kính ngoài ông truyền nhiệt, m
25mm=25
Chọn
1.2.2 Ống truyền nhiệt bị thay thế bởi ống tuần hoàn trung tâm:
b: là sô ông bị loại nằm trên đường kính ngoài của lục giác đều tính từ tâm, ông Chọn
b = 9 ông
Suy ra sô ông bị thay thế: