Bão Katrina đi qua để lại thành phố New orleanvà nhiều nơi khác thuộc Vùng Vịnh Mexico ngập chìm trong nước. Hàng nghìn người chết, hàng trăm nghìn ngôi nhà bị phá huỷ. Hơn 15.000 người đã được sơ tán tới Houston bằng xe buýt. Hiên, có hơn 94.000 người tỵ nạn khác đang tạm trú tại 284 lều Chữ thập đỏ ở 9 bang: Louisiana, Mississippi, Texas, Tennessee, Georgia, Alabama Trong 3 ngày vừa qua, cơn bão Talimđem theo mưa lớn gây ngập lụt đã làm ít nhất 31 người thiệt mạng, 12 người mất tích tại tỉnh An Huy. Nước lũ kèm theo bùn và đá phá huỷ nhiều cơ sở hạ tầng và nhà cửa ở khu vực miền núi Dabie, tỉnh An Huy. Theo thống kê ban đầu, tại hai huyện Yuexi và Jinzhai, khoảng 46.000 ha mùa màng bị ngập úng. Trước khi tới An Huy, bão Talim đã đi qua Đài Loan và hai tỉnh Phúc Kiến, Chiết Giang của Trung Quốc khiến hơn 30 người thiệt mạng. Mưa liên tiếp trong nhiều ngày đã gây ra một trận lở đất sáng sớm hôm qua tại khu vực giáp thị trấn Padang, Tây Sumatra. Cho tới nay, nhân viên cứu hộ đã tìm thấy xác 14 người và con số thương vong chắc chắn sẽ tăng khi công tác tìm kiếm kết thúc. Tại một số khu vực khác thuộc thị trấn Padang, mưa lớn đã gây lũ lụt làm ngập hàng ngàn toà nhà. Đáng chú ý trong năm 2006, có ít nhất 5 cơn bão mạnh và diễn biến di chuyển bất thường. Ví như cơn bão số 1 (Chanchu), sức gió vùng gần trung tâm cấp 12, giật trên cấp 12, hoàn lưu và ảnh hưởng của bão rất rộng. Bão Chanchu tuy không đổ bộ trực tiếp vào đất liền, song do di chuyển bất thường làm thiệt hại lớn về người và tàu thuyền đánh bắt xa bờ của ngư dân. Cơn bão số 1 (Chanchu), sức gió vùng gần trung tâm cấp 12, giật trên cấp 12, hoàn lưu và ảnh hưởng của bão rất rộng. Bão Chanchu tuy không đổ bộ trực tiếp vào đất liền, song do di chuyển bất thường làm thiệt hại lớn về người và tàu thuyền đánh bắt xa bờ của ngư dân. Tiếp theo là cơn bão có cường độ mạnh nhất trong vòng mấy chục năm qua phải kể đến là bão số 6 (Xangsene) với sức giúp vùng gần tâm bão mạnh cấp 12, giật cấp 13, cấp 14 đổ bộ trực tiếp vào TP.ĐN, Quảng Năm 2006, nước ta phải hứng chịu thiên tai: bão lụt, lũ quét, lốc, mưa đá và hạn hán, sâu bệnh xảy ra liên tiếp và bất thường. Cơn bão có cường độ mạnh nhất trong vòng mấy chục năm qua phải kể đến là bão số 6 (Xangsene) với sức giúp vùng gần tâm bão mạnh cấp 12, giật cấp 13, cấp 14 đổ bộ trực tiếp vào TP.ĐN, Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, sức tàn phá của bão rất ghê gớm Bão lớn tàn phá Florida 00:57:26, 06/09/2004 Hơn 1,1 triệu hộ gia đình, các cơ sở kinh doanh bị mất điện, vô số tàu bè bị mất neo, cây cối bị trốc gốc khi cơn bão Frances đi qua phía đông Florida với sức gió mạnh 165 km/giờ. Frances cũng gây ảnh hưởng nặng nề ở các khu vực cách tâm bão 140 km. Theo dự đoán của Cơ quan giải quyết rủi ro Mỹ, tốc độ di chuyển chậm của bão Frances có thể gây thiệt hại từ 2-10 tỉ USD. Hiện 71 ngàn người, kể cả những người bị mất nhà cửa từ cơn bão Charley gây ra, phải sống nhờ tại các trại công cộng. Tổng thống Bush tuyên bố "Florida trong tình trạng khẩn cấp" và kêu gọi người dân cả nước đóng góp giúp đỡ các nạn nhân tại đây. Cơn bão Frances (hình thành từ 10 ngày trước đây) băng qua Đại Tây Dương, đổ bộ vào quần đảo Bahamas hôm 3/9 làm chết 2 người, 1 người mất tích. - Bão số 6 đã làm sụp đổ, tốc mái hoàn toàn 32/32 căn nhà của tổ 1 thôn Phước Thuận, xã Hoà Nhơn, huyện Hoà Vang, TP.Đà Nẵng. Trước tình cảnh tất cả người dân trong tổ sau bão sống trong cảnh "màn trời chiếu đất", anh Nguyễn Đình Sâm - tổ trưởng cùng bàn với anh Lê Duy Vinh - chi hội cựu chiến binh, thành lập "Đội xung kích" dựng lại nhà cho bà con. Đội gồm 15 thành viên, lớn tuổi nhất là ông Hồ Cục - 63 tuổi. Trong đội còn có hai cha con ông Nguyễn Chước (52 tuổi) và con là Nguyễn Công (30 tuổi). Tuy bị cụt chân sống bằng nghề bán vé số trên xe lăn, song ông Chước vẫn hăng hái tham gia giúp bà con tuỳ theo khả năng của mình như chẻ lạt, vá tôn, đập đinh Đội bắt đầu khắc phục từ những nhà neo đơn, nghèo khổ trước, sau đó đến những nhà khác đỡ khó khăn hơn. Kể từ sau cơn bão số 6 (ngày 2.10.2006) cho đến nay, đội đã dựng lại hết 32 căn nhà bị sụp, tốc mái trong tổ. Nên chăng, các địa phương, các cụm dân cư ở những vùng thường bị thiên tai, bão lụt nên học tập mô hình này để giúp nhau trong việc phòng, chống, khắc phục thiên tai. Hai trận động đất mạnh 6,8 độ richter và 7,3 độ richter hôm 5.9 đã làm chấn động cả miền Tây Nhật Bản khiến ít nhất 38 người bị thương, gây rung chuyển các tòa nhà tại Tokyo (cách xa 450 km). Thậm chí, nhiều tòa nhà cao tầng tại các thành phố lớn như Osaka, Kyoto, Nagoya cũng bị lay chuyển mạnh bởi 2 trận động đất này. Các cơn địa chấn đã tạo ra những đợt sóng thần cao dọc bờ biển Thái Bình Dương làm lật 15 tàu đánh cá, gây hư hại 3 tàu khác trong khi đường phố tại Osaka đã bị ngập lụt do ống nước bị bể. Nhiều người dân tại đây đã được lệnh sơ tán do cảnh báo sẽ có những đợt sóng lớn hơn. Còn nhớ năm 1995, một trận động đất mạnh 7,2 độ richter tại thành phố cảng Kobe đã làm 6.400 người thiệt mạng. Cùng ngày, cơn bão Songda với sức gió lên đến 144 km/giờ đã đổ bộ vào Kyushu gây ra những cơn mưa xối xả và gió mạnh làm 21 người bị thương, 32 ngàn hộ gia đình phải chịu cảnh mất điện và làm tê liệt hệ thống giao thông tại vùng này. Trước đó, bão đã tràn vào khu vực Okinawa khiến dịch vụ hàng không và đường thủy bị ngưng trệ. Tất cả các chuyến bay đến và đi từ các sân bay tại quận Naha và Kagoshima của Okinawa đã phải hủy bỏ. Dịch vụ tàu điện chạy trên cao của Okinawa cũng phải ngưng hoạt động lần đầu tiên kể từ khi hệ thống này đi vào hoạt động vào tháng 8 năm ngoái. Hệ thống xe buýt, tàu cao tốc cũng đều ngưng chạy. Trong khi đó, lũ lụt và đất chuồi tại tỉnh Tứ Xuyên và Trùng Khánh (Trung Quốc) trong suốt 4 ngày qua khiến ít nhất 76 người thiệt mạng, 52 người mất tích, gây thiệt hại nặng nề cho mùa màng và cơ sở vật chất. . phương, các cụm dân cư ở những vùng thường bị thiên tai, bão lụt nên học tập mô hình này để giúp nhau trong việc phòng, chống, khắc phục thiên tai. Hai trận động đất mạnh 6,8 độ richter và. 12, giật trên cấp 12, hoàn lưu và ảnh hưởng của bão rất rộng. Bão Chanchu tuy không đổ bộ trực tiếp vào đất liền, song do di chuyển bất thường làm thiệt hại lớn về người và tàu thuyền đánh bắt. cấp 12, giật cấp 13, cấp 14 đổ bộ trực tiếp vào TP.ĐN, Quảng Năm 2006, nước ta phải hứng chịu thiên tai: bão lụt, lũ quét, lốc, mưa đá và hạn hán, sâu bệnh xảy ra liên tiếp và bất thường. Cơn