Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
11,46 MB
Nội dung
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NUÔI ONG MẬT KỸ THUẬT NUÔI ONG LẤY MẬT • Giáo viên h ng d n: Võ V n Toànướ ẫ ă • Võ Minh Thứ • Các thành viên thực hiện chuyên đề • 1.Nguyễn Thành Tiến • 2.Nguyễn Xuân Linh • 3.Nguyễn Lê Thuần • 4.Mạnh Thế Trí CÁC ẢNH MINH HỌA Phần mở đầu • Nước ta, ong nội (Apis cerana) đã được nuôi từ lâu đời với nhiều hình thức khác nhau như : nuôi ong trong hốc cây hoặc hốc đá tự nhiên ; nuôi trong thùng hoặc trong đõ đã có bánh tổ cố định và được đặt theo nhiều tư thế khác nhau : đặt trong hốc tường, đặt trong hốc tường, đặt đõ tròn thẳng đứng, có nơi tiến bộ hơn thì nuôi ong trong thùng có thanh ngang Song, mọi phương thức nuôi ong kể trên đều mang tính chất thô sơ, năng suất thấp.Ngày nay, việc áp dụng kỹ thuật nuôi trong thùng cải tiến có khung cầu di động là một bước tiến nhảy vọt, đưa năng suất mật tăng gấp 5 - 10 lần.Để nuôi ong thành công và thu được nhiều sản phẩm, cần phải nắm vững và kết hợp hài hoà giữa nhiều yếu tố như : kỹ thuật tạo chúa có chất lượng cao, kỹ thuật nuôi và sử lý đàn ong, các bước đi hoa, phương pháp phòng và trị bệnh • Hiện nay trên thế giới, ở những nước có nền nông nghiệp phát triển như: Mỹ, Ấn Độ, Canada… Ong m tậ Sơ lược về Ong mật • Tên KH: Apis mellifica L. • Tên khác: Phong mật, bách hoa tinh (TQ) • Ngoài ra: A. dorsata L., A.florea Fabr., Acerena Fabr. • Thuộc chi Maligona hay chi Trigona…. • Họ Ong (Apidae) • Bộ Cánh mỏng (Hymenoptera) • Nhóm Mellifera • Ong là loài côn trùng có tổ chức xã hội cao như kiến, mối. Ong sống theo đàn, mỗi đàn đều có ong chúa, ong thợ, ong non,ong đực và có sự phân công công việc rõ rõ ràng. Ong có nhiều loài khác nhau, các loài được con người nuôi để khai thác sản phẩm như mật ong, sáp sữa ong chúa Sơ lược về Ong mật • Tương tự như loài kiến và mối, tổ ong có ong chúa chuyên đẻ trứng, ấu trùng do trứng nở ra được nuôi bởi ong thợ (các con ong thợ này là các con cái); những ấu trùng này sẽ lớn lên thành ong non và cuối cùng, trong đàn ong còn có ong đực, có số lượng rất ít trong tổ, chúng chết đi sau khi giao phối với ong chúa. • Ong chúa là con o-ng cái duy nhất trong đàn o-ng, dài và to hơn các o- ng đực,ong thợ, cánh ngắn hơn thân, có nhiệm vụ đẻ trứng nhưng không làm ra mật, o-ng chúa nở từ một cái trứng như các trứng khác, nhưng ấu trùng được nuôi bắng thứ “sữa o-ng chúa” đặc biệt rất bổ, chứa trong một ổ riêng. o-ng chúa sống 3-5 năm, mỗi tổ chỉ có một con o-ng chúa, nếu trong tổ có nhiều tổ mới, thường vào mùa xuân. • Ong đực to hơn o-ng thợ, làm nhiệm vụ giao phối với o-ng chúa mỗi khi o-ng chúa bay ra. o-ng đực thường xuất hiện vào mùa hè và chỉ sống 1-2 tháng, sang mùa thu thì bị đuổi ra khỏi tổ mà chết. • Ong thợ đông nhất, làm đủ mọi việc: lấy mật, nuôi ấu trùng, bảo vệ tổ , thường sống 2-6 tháng. Sơ lược về Ong mật • • Đời sống của đàn ong : Ong mật sống thành đàn, trong đàn gồm có • Ong chúa, Ong đực và Ong thợ. • Các thành viên của đàn ong : • Ong chúa : Bình thường mỗi đàn ong chỉ có một con ong chúa. Ong chúa của giống ong nội đẻ trung bình 400 - 600 trứng/ngày đêm. Ong chúa có hình dạng lớn nhất trong đàn : dáng cân đối, bụng thon dài, chúa mới đẻ có lớp lông tơ nhiều, mịn, bò nhanh nhẹn. Ong chúa là cá thể duy nhất có khả năng sinh sản để duy trì bầy đàn và điều tiết của hoạt động của đàn ong. Sơ lược về Ong mật • Ong đực : Có màu đen và làm nhiệm vụ duy nhất là giao phối với ong chúa. Ong đực có thể sống trong 50 - 60 ngày. Sau khi giao phối, ong đực bị chết hoặc khi thiếu ăn chúng sẽ bị ong thợ đuổi ra ngoài và bị chết đói. [...]... chuyển cho ong tiếp nhận Ong tiếp nhận tiết thêm men vào mật, quạt gió và chuyển dần mật từ các lỗ tổ ở phía dưới lên trên của bánh tổ Sơ lược về Ong mật • Các giai đoạn phát triển của ong A.cerana : • Giai đoạn Trứng (ngày) Ấu trùng (ngày) Nhộng (ngày) Tổng số (ngày) • Loại ong Ong chúa • Ong thợ • Ong đực 3 5 7–8 3 5 11 3 6 14 15 – 16 19 23 Ong chúa Ong thợ Ong đực Tầm quan trọng kinh tế của ong lấy... Một bộ phận ong thợ cùng với ong chúa tách ra, bay đi để thành lập một số ong mới Chia đàn ong tự nhiên thường làm giảm năng suất mật *Khi nào đàn ong chia đàn tự nhiên: -Điều kiện bên ngoài: Nguồn thức ăn (mật, phấn) nhiều Khí hậu thời tiết tốt (không nắng, nóng, lạnh quá) -Điều kiện bên trong đàn ong: Mật độ ong đông, ong chúa đẻ mạnh, cầu con nhiều, thức ăn dự trữ thừa và ong sống trong thùng qúa... những con ong mật có màu vàng đượm, tránh chọn những con có màu đen nhiều vì cho mất ít hơn - Khi gặp đàn ong bắt lấy con ong chúa và dùng kim chọc nát cánh ong chúa (chú ý: không nên cắt cánh ong chúa vì một thời gian sau cánh sẽ mọc trở lại ong chúa dẫn đàn bay đi mất, còn nếu buộc chân thì ong chúa sẽ chết) Sau đó bỏ ong chúa vào chuồng đã làm sẵn thì đàn ong mật sẽ làm tổ và sống ở trong chuồng... Ong thợ Ong đực Tầm quan trọng kinh tế của ong lấy mật • Ong là loài côn trùng có tổ chức xã hội cao như kiến, mối Ong sống theo đàn, mỗi đàn đều có ong chúa, ong thợ, ong non ,ong đực và có sự phân công công việc rõ rõ ràng Ong có nhiều loài khác nhau, các loài được con người nuôi để khai thác sản phẩm như mật ong, sáp sữa ong chúa • Nuôi ong không tốn nhiều công sức và nhân công nhưng lại cho thu... 2 - 4(đầu và giữa vụ mật) * Xử lý ong chia đàn tự nhiên: Trong trường hợp đàn ong ít quân: khắc phục việc chia đàn bằng cách thay ong chúa cũ bằng ong chúa mới vào lúc nguồn hoa phong phú, cho thêm tầng chân, quay mật hoặc chuyển cầu mật cho đàn khác, nới rộng khoảng cách cầu và bỏ vật chống rét ra ngoài, vặt các mũ chúa và cắt bỏ lỗ tổ ong đực Trong trường hợp đàn ong mạnh thì chủ động chia đàn : cần... chất lượng mật ong Song cách pha thuốc cũng phải được chú ý : có loại thuốc chỉ được pha bằng nước nguội, nếu pha bằng nước nóng thuốc sẽ bị phân hủy, thuốc không còn tác dụng điều trị • Chống nóng cho ong: Không để đàn ong ở ngoài nắng, không đặt cửa về hướng tây, không để đàn ong chật chội Để máng có nước trong thùng ong vào những ngày nóng bức Chống rét, khô hanh cho ong: Điều chỉnh đàn ong trước mùa... • Đàn ong sống trong một quần thể bầy đàn nên khả năng nhiễm và lây lan bệnh rất cao Khi bệnh phát ra, nó không chỉ tiêu diệt từng cá thể con ong mà thường tiêu diệt cả đàn ong, thậm chí còn tiêu diệt cả một trại ong trong một thời gian ngắn Cũng như con người và các loại vật khác, con ong cũng chịu sự tàn phá của các loài vi khuẩn, vi rút và các loại ký sinh trùng do đó việc phòng bệnh cho ong là... tượng của đàn ong trước khi chia đàn tự nhiên: -Trước khi chia đàn vài tuần, ong xây nhiều lỗ tổ ong đực và xây từ 3 - 10 mũ chúa ở hai góc và phía dưới bánh tổ -Bình thường khi mũ chúa già thì ong chia đàn nhưng có khi mới có nền chúa hoặc ong chúa mới đẻ vào đã chia đàn -Ong chia đàn từ 8 - 11 giờ sáng và 14 - 16 giờ chiều vào những ngày đẹp trời Khi chia đàn, ong chúa cũ cùng với qúa nửa số ong thợ và... nhộng bị chết hoặc khi nở ra chúa sẽ bị xoăn cánh Chăm sóc và nuôi dưỡng : • *Chống • • • • • • nóng cho ong: Không để đàn ong ở ngoài nắng, không đặt cửa về hướng tây, không để đàn ong chật chội Để máng có nước trong thùng ong vào những ngày nóng bức Chống rét, khô hanh cho ong: Điều chỉnh đàn ong trước mùa rét để có thế đàn đông đều, nên kết thúc nhân giống trước 30/11 để có thời gian nâng thế đàn... Bịt kín các khe hở của thùng ong, không để cửa tổ quay về hướng bắc Nếu khô hanh quá cho uống nước pha ít muối với tỷ lệ 9/1000 Một số bệnh ong thường gặp • Cũng như các ngành chăn nuôi khác, bệnh ong cũng gây nên những tổn thất đáng kể cho người nuôi ong Bệnh nhẹ thì ảnh hưởng đến thế đàn, giảm năng suất, bệnh nặng thì đe dọa đến sự tồn vong của đàn ong Hiện nay trên đàn ong nội thường xuất hiện 3 . chúa, Ong đực và Ong thợ. • Các thành viên của đàn ong : • Ong chúa : Bình thường mỗi đàn ong chỉ có một con ong chúa. Ong chúa của giống ong nội đẻ trung bình 400 - 600 trứng/ngày đêm. Ong chúa. lớn lên thành ong non và cuối cùng, trong đàn ong còn có ong đực, có số lượng rất ít trong tổ, chúng chết đi sau khi giao phối với ong chúa. • Ong chúa là con o-ng cái duy nhất trong đàn o-ng,. chúa Ong thợ Ong đực Tầm quan trọng kinh tế của ong lấy mật • Ong là loài côn trùng có tổ chức xã hội cao như kiến, mối. Ong sống theo đàn, mỗi đàn đều có ong chúa, ong thợ, ong non ,ong đực và